Ngày soạn: 2.12.2020 Tiết 49: Đọc văn TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm hào khí Đơng A thể thơ - Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ cô đọng hàm súc thơ Kĩ năng: - Kĩ tìm hiểu thơ trữ tình Trung đại theo thể Đường luật Thái độ: - Phát triển tư nhớ, hiểu, vận dụng - Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự - Tự hào vẻ đẹp người thời đại anh hùng, thời đại mang tinh thần chiến thắng Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Phát triển lực thu nhận xử lí thơng tin; lực phân tích, tổng hợp; kĩ thực hành, thuyết trình - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ - Phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: * Học sinh: - Kiến thức học lớp trước - SGK, soạn (đọc, soạn câu hỏi theo định hướng GV) * Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, phiếu gợi ý III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ: Kiểm tra cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Thời gian (P) Kĩ năng/ Năng lực - Nhận thức nhiệm vụ Kĩ Bước 1: GV giao nhiệm vụ cần giải học xử lý, thu Tích hợp kiến thức lịch sử - Tập trung cao hợp tác tốt nhận Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt văn học để giải nhiệm vụ thơng tin Bước 2:Thực nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng giới thiệu thú Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ, Trình chiếu slides GV dẫn vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian TT1 (7 p) TT2 (3 p) Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh - Hs lập trang cá nhân Phạm Ngũ Lão (Giao diện facbook) giấy A4, sau tập hợp theo tổ vào tờ giấy A0 Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Thực nhà, tập hợp theo tổ GV: Theo dõi, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS trưng bày sản phẩm, nhóm tốt trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức, Trình chiếu slides - Thao tác 2: Bước 1: Tổ chức hs thảo luận nhóm, điền nhanh vào phiếu học tập 1, đứng chỗ trình bày I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Sinh năm 1255 1320, người làng Phù Ủng – huyện Đường Hào (nay Ân Thi – Hưng Yên) - Xuất thân: Bình dân – mơn khách - rể Trần Hưng Đạo - Có nhiều cơng lao kháng chiến chống Ngun - Mơng - Thích đọc sách, ngâm thơ ngợi ca người văn võ tồn tài - Tác phẩm cịn lại: Tỏ lịng Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ đời khơng khí chiến, thắng kháng chiến chống Kĩ năng/ Năng lực Kĩ quan sát, xử lý, thu nhận, chắt lọc thông tin Kĩ trình bày vấn đề Bước 2: GV quan sát, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày - GV nhận xét, chốt kiến thức - Trình chiếu slides Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc so sánh phiên âm dịch thơ TT3 (2 p) TT4 (18p) Bước 1: GV trình chiếu slides4 So sánh nguyên tác dịch: - Ngun tác: hồnh sóc => Cầm ngang giáo - Bản dịch: Múa giáo thiên biểu diễn => Bản dịch làm giảm phần đường bệ, vững chãi hình tượng Thao tác 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2: Vẻ đẹp người quân đội thời Trần tái qua hình ảnh, chi tiết thơ nào? Từ đó, vẻ đẹp người quân đội thời Trần lên nào? Nhóm 3,4: Hai câu cuối thể nỗi lịng tác giả? quân Nguyên Mông lần thứ b Thể loại - Thất ngơn tứ tuyệt c Nhan đề “thuật hồi” - “Thuật”: Kể, bày tỏ - “Hoài”: Hoài bão, khát vọng -> Bày tỏ hồi bão, khát vọng, lịng c Bố cục - Hai câu đầu: Vẻ đẹp người quân đội thời Trần - Hai câu sau: Nỗi lòng tác giả II Đọc hiểu văn bản: Hai câu đầu a Câu - Chủ thể trữ tình: tác giả tráng sĩ đời Trần - Tư thế: hồnh sóc (cầm ngang giáo) -> Chủ động, tự tin, hiên ngang, lẫm liệt, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Kĩ thảo luận nhóm, trình bày Kĩ quan sát, xử lý, thu nhận, chắt lọc thơng tin Kĩ trình bày vấn đề Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức trình chiếu slides 5,6,7 - GV tích hợp kiến thức lịch sử thời đại nhà Trần, hào khí Đơng A, Qn đội Nguyên Mông… - Thời gian: Kháp kỉ thu (đã thu) -> Thời gian đằng đẵng - Không gian: Giang sơn (non sông) -> Vũ trụ rộng lớn - Hành động: trấn giữ non sông => Với bút pháp ước lệ, ngơn ngữ hàm súc -> Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần hùng dũng, kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ b Câu - Tam quân: ba quân -> Hình ảnh quân đội nhà Trần, dân tộc - Khí thơn ngưu: + Sức mạnh hổ báo nuốt trơi trâu + (Hoặc) khí phi thường át Ngưu - Nghệ thuật: so sánh ẩn dụ; phóng đại (thậm xưng, …) =>Tơ đậm sức mạnh, khí bách chiến bách thắng ba quân mang “hào khí Đơng A” Hình ảnh tráng sĩ lồng hình ảnh ba quân, dân tộc, làm nên tranh sử thi hùng tráng Hai câu sau: - Quan niệm chí làm trai: + Lập cơng danh + Món nợ phải trả kẻ làm trai (Trách nhiệm) -> Là hoài bão giúp dân, giúp nước; Là nhiệm vụ cao TT5 (5) Thao tác 5: Gv hướng dẫn HS tổng kết, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ “Thuật hoài” Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào phiếu học tập - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời thiêng liêng -> Có tính tiến ý nghiã tích cực với thời đại - Nỗi “thẹn”: + “Thẹn” với người đời chưa có nhiều mưu lược lớn Vũ Hầu để trừ giặc, cứu nước + “Thẹn” chưa trả nợ cơng danh với dân, với nước => Nỗi “thẹn” khiêm tốn, nhân cách cao đẹp, người mang hồi bão, ý chí lớn lao Hai câu thơ thể khiêm tốn, nhân cách cao đẹp, thái độ tự vấn nghiêm khắc, ý nguyện lập cơng, hùng tâm tráng trí, tình u nhân dân, đất nước cháy bỏng Phạm Ngũ Lão Nhà thơ không bộc lộc khát vọng riêng mà cịn thể khát vọng dân tộc, đất nước, triều đại đấu tranh chống quân xâm lược Mông – Nguyên III Tổng kết: Nội dung: Thể lí tưởng cao vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sử dân tộc Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ hồnh tráng, Kĩ thảo luận nhóm, trình bày - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức - Giao nhiệm vụ nhà: Vẽ sơ đồ tư học Trình chiếu slides 11 thích hợp với việc tái khí hào hùng thời đại tầm vóc, chí hướng người anh hùng - Ngơn ngữ đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Thời gian (p) Kĩ năng/ Năng lực Bước 1: GV giao nhiệm vụ - HS quan sát, suy nghĩ Trình bày Trình chiếu slides trả lời vấn đề 12,13,14,15 Bước 2: Hs quan sát trả lời Câu 1: Chủ thể trữ tình thơ Tỏ lịng là: A Một nhà nho B Một vị vua C Một vị tướng Câu 2: Hình ảnh cầm ngang giáo thể điều gì? A Tư hiên ngang B Khí sục sơi C Lịng gan Câu 3: Nợ cơng danh mà tác giả nói bài, hiểu theo nghĩa nào? A Thể chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: Lập cơng lập danh B Chưa hồn thành nghĩa vụ với dân với nước Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt C Cả A B Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Thời gian (p) Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ So sánh nội dung yêu nước thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão nội dung yêu nước “Sông núi nước Nam” Lý Thường Kiệt Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức HS so sánh nội dung yêu nước thơ: Sông núi nước Nam: khẳng định độc lập chủ quyền, thể lịng căm thù giặc, ý chí bảo vệ dân tộc… Tỏ lòng: tự hào, ca ngợi sức mạnh vào khí người quân đội nhà Trần, bày tỏ khát vọng lâp công lưu danh, chiến đấu tận tụy đất nước… Kĩ năng/ Năng lực HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Thời gian 1(p) Hoạt động GV - HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ Tìm đọc tác phẩm: “Vãn thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương” Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ vào tiết học sau Nội dung cần đạt Hs nhà làm Kĩ năng/ Năng lực Đọc Cảm thụ văn học V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: *Bài cũ: - Học thuộc tự giác luyện tập - Lập dàn ý phân tích thơ - Tìm đọc thêm quan niệm chí làm trai nhà nho đương thời *Bài mới: Trả kiểm tra học kì I *RÚT KINH NGHIỆM: ... hoài” - “Thuật”: Kể, bày tỏ - “Hoài”: Hoài bão, khát vọng -> Bày tỏ hoài bão, khát vọng, lòng c Bố cục - Hai câu đầu: Vẻ đẹp người quân đội thời Trần - Hai câu sau: Nỗi lòng tác giả II Đọc hiểu... hoài” Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào phiếu học tập - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời thiêng liêng -> Có tính... Nam: khẳng định độc lập chủ quyền, thể lòng căm thù giặc, ý chí bảo vệ dân tộc… Tỏ lịng: tự hào, ca ngợi sức mạnh vào khí người quân đội nhà Trần, bày tỏ khát vọng lâp công lưu danh, chiến đấu