1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ cảnh thao giảng 29 11 2017

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 768,5 KB

Nội dung

ĐẬU PHU Sư cụ xơi thịt cầy vụng phòng Chú tiểu trông thấy hỏi, sư cụ liền nói là ăn đậu phụ Vừa lúc ấy, có tiếng chó sủa ngoài cổng Sư cụ hỏi: “Cái gì ầm i ở ngoài cổng thế !” Chú tiểu đáp: “Bạch cụ, đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa đấy ạ!” (Theo Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Văn học dân gian) SỚM Một cụ già hỏi một cậu bé chừng mười tuổi phì phèo thuốc lá: - Sao cháu hút thuốc lá sớm thế ? - Sớm gì – Cậu bé đáp – Bây giờ đã gần mười một giờ trưa rồi mà cụ bảo sớm ! (Chuyện vui ngôn ngữ) “Yêu cởi áo cho Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay” TIẾT 38 I Khái niệm Tìm hiểu ngữ liệu: a Giả sử đột nhiên ta nghe được các câu “Bạch cụ, đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa đấy ạ!”, “Sớm gì Bây giờ đã gần mười một giờ trưa rồi mà cụ bảo sớm !”, “cởi áo cho nhau”, “Xe hỏng rồi !” ta hiểu gì về những nội dung sau các câu này: - Ai nói với ai? (“cụ” là những ai? Ai nói với “cụ”? ) Họ là những người thế nào, quan hệ sao? - Câu đó được nói ở đâu, nào? - Họ nói về chuyện gì ? Nhằm mục đích gì? (“Đậu phụ làng, đậu phụ chùa” là cái gì? “Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa” nghĩa là sao? Người hỏi hay nói gì mà người này lại trả lời “Sớm gì ”? Ai đã “cởi áo”? Sao lại “cởi áo cho nhau”? “Xe con” là xe hay “xe của con”? “Hỏng” đơn thuần là thông báo “cái xe đã hỏng” hay còn mang ý nghĩa nào khác? ) → Ta không thể xác định được đầy đủ những thông tin b Vì ta không hiểu được hoặc không hiểu được đầy đủ những thông tin đó? Làm thế nào có thể hiểu đầy đủ ý nghĩa của các câu trên? → Phải đặt vào bối cảnh phát sinh của từng câu (trong câu chuyện, tình huống, hoàn cảnh, mối quan hệ với những điều kiện cụ thể ) c Đặt vào bối cảnh phát sinh chúng, ta hiểu về nội dung, ý nghĩa của câu “Bạch cụ, đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa đấy ạ!” ở thế nào? Căn cứ vào những thông tin nào về bối cảnh của câu này mà ta hiểu vậy? - Nội dung, ý nghia câu nói: + Chú tiểu đã biết thừa sư cụ xơi vụng thịt chó rồi, sư cụ đừng chối nữa + Tạo mâu thuẫn vô li, tăng tinh bất ngờ, vừa gây cười vừa góp phần làm nổi bật ý nghĩa tiếng cười của truyện: Phê phán, mỉa mai thói xấu của những nhà sư “miệng nam mô” bản chất là “vô đạo đức” xã hội - Thông tin về bối cảnh: + Người nói, người nghe: Chú tiểu - sư cụ Quan hệ: thầy - tro + Địa điểm: Nhà chùa, nơi tu hành, cần giữ văn hóa tôn nghiêm, đạo đức + Tình huống cụ thể: Chú tiểu bắt quả tang sư cụ ăn vụng thịt chó + Thông tin sự việc câu nói của chú tiểu: “đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa” + Mối liên hệ giữa chi tiết “đậu phụ” câu này với chi tiết được kể ở đoạn truyện trước đó: sư cụ bị bắt quả tang “ăn thịt chó” mà chối là “ăn đậu phụ”, nghĩa là “chó” cũng là “đậu phụ”, nên giúp điều chú tiểu nói tưởng vô nghĩa lý “đậu phụ” – món ăn chay mà biết “cắn” trở nên có nghĩa → Mỗi câu đều được sản sinh một bối cảnh nhất định và chỉ được linh hội đầy đủ, chính xác bối cảnh → Bối cảnh đó gọi là ngữ cảnh d Từ đó, cho biết ngữ cảnh là gì ? Kết luận: Ngữ cảnh - bối cảnh ngôn ngữ sở sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói II Các nhân tố của ngữ cảnh cứ linh hội thấu đáo lời nói Thảo luận nhóm: * Nhóm 1: Đọc văn bản sau, trả lời câu hỏi: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! - Tha này! Tha này! Vừa nói, hắn vừa bịch vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng đau ốm, ông không được phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) Về phía người nói, giải thích vì chị Dậu có sự thay đổi cách xưng hô với tên cai lệ? Sự thay đổi cách dùng từ xưng hô thể hiện sự thay đổi về quan hệ, vị thế xã hội giữa nhân vật sao? Thái độ, tình cảm của chị Dậu được bộc lộ thế nào qua từng cách xưng hô đó? Sự thay đổi cách dùng từ xưng hô của chị Dậu góp phần giúp người đọc hiểu được gì về chủ đề, tư tưởng mà tác giả muốn phản ánh tác phẩm? Nhân tố nào của ngữ cảnh là cứ để người đọc có những lí giải trên? Trong thực tế giao tiếp hàng ngày, nhân tố đó chi phối thế nào đến quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói? Đáp án nhóm 1: Chị Dậu có sự thay đổi lần dùng từ xưng hô : “cháuông→tôi-ông→bà-mày” + thể hiện sự thay đổi về tương quan vị thế giữa nhân vật, + thể hiện sự thay đổi về thái độ bộc lộ, mục đích nói: từ tôn kính, van lơn→không tôn kính, xem ngang hàng, yêu cầu→coi thường, căm giận, chống trả khiến tên cai lệ và bọn người nhà lí trưởng phải chùn bước Sự thay đổi cách xưng hô đó giúp người đọc hiểu thêm về chủ đề, tư tưởng: + Biểu hiện, phản ánh mâu thuẫn đến mức “tức nước vỡ bờ” giữa người nông dân và bọn tay sai phong kiến + Góp phần vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của XH thực dân PK đương thời đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn cùng, đến nỗi phải liều mạng chống trả; vừa cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân: sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ Nhân vật giao tiếp Đáp án nhóm 4: Cách hiểu hợp lí: cởi áo trao (khoác cho nhau, tặng làm kỉ vật kỉ niệm) Căn cứ câu ca dao: Tất cả những từ ngữ còn lại, trước và sau cụm từ “cởi áo cho nhau”  Văn cảnh (bối cảnh văn bản) II Các nhân tố của ngữ cảnh Nhân vật giao tiếp Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: - Bối cảnh giao tiếp rộng (Bối cảnh văn hóa) - Bối cảnh giao tiếp hẹp (Bối cảnh tình huống) - Hiện thực được nói tới (Nghĩa sự việc) Văn cảnh II Các nhân tố của ngữ cảnh Ngữ cảnh Nhân vật giao tiếp Bối cảnh giao tiếp rộng Bối cảnh ngoài ngôn ngữ Bối cảnh giao tiếp hẹp Văn cảnh Hiện thực được nói tới III Vai trò của ngữ cảnh: SỚM Một cụ già hỏi một cậu bé chừng mười tuổi phì phèo thuốc lá: -Sao cháu hút thuốc lá sớm thế ? -Sớm gì – Cậu bé đáp – Bây giờ đã gần mười một giờ trưa rồi mà cụ bảo sớm ! (Chuyện vui ngôn ngữ) Vì cậu bé trả lời không đúng thông tin câu hỏi của cụ già? Trường hợp này người nói và người nghe phải “nói” và “nghe” thế nào là phù hợp ? Qua tình huống kiểu “ông nói gà, bà nói vịt” ta cần rút kinh nghiệm gì quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói, câu văn? Từ đó hãy rút vai trò của ngữ cảnh III Vai trò của ngữ cảnh: Ngữ cảnh Nhân vật giao tiếp Bối cảnh giao tiếp rộng Bối cảnh ngoài ngôn ngữ Bối cảnh giao tiếp hẹp Đối với người nói (viết): Cơ sở tạo lập lời nói, câu văn **Ghi nhớ: (sgk/105) Văn cảnh Hiện thực được nói tới Đối với người nghe (đọc): Căn cứ lĩnh hội lời nói, câu văn Luyện tập: Bài tập 1: Căn cứ vào những nhân tố của ngữ cảnh, hãy phân tích những chi tiết về hình ảnh người phụ nữ bài ca dao sau: “ Thân em tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tai ai” (Ca dao) Bài tập 2: Những yếu tố nào của ngữ cảnh đã chi phối nội dung câu nói sau: “– A, em Liên thảo nhỉ Hôm lại rót đầy cho chị ” (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Bài tập 3: Trong ngữ cảnh nào thì có thể sử dụng những câu sau, với mỗi ngữ cảnh hãy trình bày cách hiểu về từng câu: - Ăn cơm chưa ? - Bác (cô, chú, anh, chị) ăn cơm chưa ạ ? - Cô ăn cơm ạ ! - Kính gửi cô giáo chủ nhiệm - Gửi cô giáo chủ nhiệm Bài tập 5/106: Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau, một người hỏi: “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ?” Trong ngữ cảnh đó, câu hỏi cần được hiểu thế nào? Nó nhằm mục đích gì? Bài tập 1: - Nhân vật giao tiếp: người phụ nữ – người đọc → chi phối cách dùng từ xưng hô “em” - Hoàn cảnh đời: Xã hội phong kiến bất công đối với người phụ nữ → chi phối việc sử dụng các từ ngữ, hình ảnh so sánh “thân em” với “tấm lụa đào” - Hiện thực được nói tới: Ý thức về giá trị, thân phận của người phụ nữ → chi phối việc sử dụng các chi tiết “tấm lụa đào, phất phơ, biết vào tay ai”… - Văn cảnh: các yếu tố ngôn ngữ “thân em-tấm lụa đào-phất phơvào tay ai” và mối quan hệ giữa chúng VB  Ngữ cảnh giúp người đọc hiểu được ý nghĩa bài ca dao: Lời than thân của người gái xã hội cũ, ý thức rõ giá trị bản thân không thể quyết định được hạnh phúc tình yêu Bài tập 2: - Nhân vật giao tiếp: Cụ Thi – Liên, đều là phụ nữ → chi phối cách xưng hô “chị-em”, - Văn cảnh: Trước đó văn bản giới thiệu cụ Thi là một bà già điên vẫn mua rượu ở hàng Liên và Liên đã rót cho cụ một cút rượi ti đầy → chi phối cách xưng hô không phù hợp với quan hệ tuổi tác giữa hai nhân vật “chị-em”, giúp người đọc hiểu vì cụ Thi lại gọi Liên là “em” và xưng “chị”, đồng thời giúp người đọc hiểu “rót đầy” là “rót đầy rượu vào cút” Bài tập 3: - Câu “Ăn cơm chưa?”: dùng ngữ cảnh một người hỏi một người xem đã ăn hay chưa ăn cơm, quan hệ người là bạn bè hoặc người thân thiết, ngang hàng về vai giao tiếp →mục đích: để hỏi, chào, thái độ thân mật, gần gũi… - Câu “Bác (cô, chú, anh, chị) ăn cơm chưa ạ?”: dùng ngữ cảnh hai người hỏi xem đã ăn hay chưa ăn cơm quan hệ người nói và nghe là quan hệ - dưới về tuổi tác, vị thế →mục đích: để hỏi, để chào hỏi, thái độ tôn trọng - Câu “Cô ăn cơm ạ!”: Dùng hai người có quan hệ – dưới về tuổi tác, vị thế →mục đích: mời mọc, thái độ tôn trọng - Câu “Kính gửi cô giáo chủ nhiệm”: Dùng quan hệ “cô trò” hoặc “phụ huynh - giáo viên” →thể hiện sự kính trọng - Câu “Gửi cô giáo chủ nhiệm”: Dùng quan hệ “cô - trò” hoặc “phụ huynh - giáo viên” →thể hiện sự thiếu kính trọng Bài tập 5/106: - Câu cần được hiểu: Người hỏi không quan tâm đến việc có hay không có đồng hồ của người mà mục đích chính là muốn hỏi giờ để biết thông tin thời gian - Căn cứ ngữ cảnh: tình huống này hai người không hề quen biết, vô tình gặp ngoài đường Bài tập vận dụng- mở rộng: BT1: Tái hiện hai tình huống giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh dưới hình thức ghi lại một đoạn đối thoại qua những gợi ý sau: - Tình huống 1: Một tình huống giao tiếp xảy gia đình, chủ đề xoay quanh việc “khen và chê” - Tình huống 2: Một tình huống giao tiếp xảy ngoài xã hội, giữa những người không quen biết, chủ đề “nhờ vả về một việc nào đó” BT2: Hai hoặc vài bạn cùng đóng vai, thực hành tái hiện trực tiếp những cuộc đối thoại gần gũi thực tế, tập xử lý giao tiếp cho phù hợp ngữ cảnh, ví dụ: - Một bạn gặp lại thầy giáo cũ thời cấp sau nhiều năm - Hai bạn đưa một ý kiến đề xuất về hoạt động cắm trại 26/3 với thầy cô giáo chủ nhiệm BT3: Sưu tầm những mẩu chuyện vui ngôn ngữ liên quan đến ngữ cảnh, tự rút những kinh nghiệm giao tiếp - Mày không có mồm à? - Con làm gì cũng hỏng! - Con làm chưa tốt lắm, lần sau cần cố gắng nhé!

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:43

w