1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chu de tinh toan hoa hoc 8

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 97,01 KB

Nội dung

Kĩ năng: - Vận dụng để tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức - Tính được m hoặc n hoặc V của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượn[r]

(1)CHỦ ĐỀ: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC 1/ Kiến thức: - Biết định nghĩa: mol , khối lượng mol , thể tích mol chất khí ( đktc) - Biết biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V) - Biết biểu thức tính tỉ khối khí A khí B và khí A không khí - Biết ý nghĩa công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng theo thể tích ( là chất khí ) - Các bước tính thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức hóa học - Biết các bước lập CTHH hợp chất biết thành phần % khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất - Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hóa học Kĩ năng: - Vận dụng để tính khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử các chất theo công thức - Tính m ( n V ) chất khí điều kiện tiêu chuẩn biết các đại lượng có liên quan - Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối khí A khí không khí - Dựa vào CTHH: + Tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố, các nguyên tố và hợp chất - Xác định CTHH hợp chất biết thành phần % khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất - Tính tỉ lệ số mol các chất theo phương trình hóa học cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại - Chuyển đổi các đại lượng, tính toán theo CTHH và PTHH Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua hóa học - Năng lực tính toán hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ Nội dung Mol chuyển Loại Nhận biết câu hỏi/ bài tập Bài tập - Định định nghĩa được: Thông hiểu - Hiểu khối lượng mol nguyên tử, mol Vận dụng thấp - Tính mol nguyên tử, phân tử các chất Vận dụng cao Bài toán (2) đổi khối lượng, thể tích và lượng chất tỉ khối chất khí.tính theo công thức hóa học tính theo phương trình hóa học tính mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí đktc -Viết biểu thức biểu diễn mối quan hệ Bài tập lượng định chất, khối tính lượng và thể tích - Viết biểu thức tính tỉ khối khí A số mol, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hóa học phân tử các chất theo công thức -Hiểu thể tích mol chất khí đktc - Hiểu và biết tính tỉ khối khí A khíB và không khí - Hiểu các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết ông thức hóa học - Hiểu các bước lập công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên họp chất - Xác định tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Hiểu các bước tính theo phương trình hóa học theo công thức - Tính m ( n V) chất khí đktc - Tính tỉ khối chất khí A khí B và không khí - Dựa vào công thức hóa học: + Tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố, các nguyên tố và hợp chất + Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết cong thức hóa học số hợp chất và ngược lại - Xác định công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất - Tính tỉ lệ số mol các chất theo phương trình hóa học cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định và ngược lại - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hóa học Xây dựng: câu hỏi/ bài tập minh họa đánh giá theo các mức đã mô tả A/ Mức độ nhận biết: Câu 1: Một mol chất khí đktc có thể tích là: A/ 11,2 l B/ 22,4l C/ 5,6l D/ 24l Câu 2: Khối lượng mol khí cacbon dioxxit là: A/ 44g/mol B/ 4,4g/mol C/ 22g/mol D/ 56g/mol Câu 2: Câu nào đúng số các câu sau: A Khối lượng mol phân tử hiđro là đvC B 12g cacbon phải có số nguyên tử là số nguyên tử 23g natri C 24 g magie có số phân tử g phân tử hidro chuyển đổi lượng chất, số mol, thể tích so sánh tỉ khối chất này so với chât cần lập công thức hóa học - lập và tính theo phương trình hóa học đơn giản xảy thực tiễn (3) D Khối lượng mol phân tử N2 28g/mol Câu 3: mol nước chứa tổng số các nguyên tử có mol nước là: A 6,02.1023 B 12,04.1023 C 18,06.1023 D 24,08.1023 Câu4: Trong mol CO2 có tất bao nhiêu nguyên tử? A 6,02.1023 B 6,04.1023 C 12,04.1023 D 18,06.1023 Câu 5: Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2? A 0,20 mol B 0,25 mol C 0,30 mol D 0,35 mol Câu 6: Trong 24g MgO có bao nhiêu phân tử MgO? A 2,6.1023 phân tử B 3,6.1023 phân tử C 3,0.1023 phân tử D 4,2.1023 phân tử Câu 7: Lập phương trình hóa học gồm bước? A bước B bước C bước D bước Câu 8: Phương trình hóa học: 4Na + O2→ 2Na2O cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử phản ứng là: A 4:1:2 B 1:2:2 C 4:2:1 D 4:2:3 B/ Mức độ thông hiểu: Câu1: Hai chất khí có thể tích nhau( đo cùng nhệt độ và áp suất) thì: A Khối lượng khí B Số mol khí C Số phân tử khí D B, C đúng Câu 2: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu cách nào sau đây? A Để đứng bình B Đặt úp ngược bình C Lúc đầu úp ngược bình, gần đầy thì để đứng bình D Cách nào Câu 3: Khí nào nhẹ tất các khí? A Khí Mêtan(CH4) B Khí cacbon oxit( CO) C Khí Heli(He) D.Khí Hiđro (H2) C/ Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Khối lượng hỗn hợp khí đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là: A 8g B 9g C.10g D 12g Câu 2: Phải lấy bao nhiêu lít khí CO2 đktc để có 3,01.1023 phân tử CO2? A 11,2 lít B 33,6 lít C 16,8 lít D 22,4 lít (4) Câu 3: Tìm dãy kết tất đúng lượng chất( mol) khối lượng chất(gam sau: 4g C; 62g P; 11,5g Na; 42g Fe A 0,3mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe B 0,3mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,65mol Fe C 0,3mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe D 0,3mol C, 3mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe Câu 4: Tìm dãy tất kết đúng số mol khối lượng chất sau: 15g CaCO3, 9,125g HCl, 100g CuO A 0,35 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO B 0,25 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO C 0,15 mol CaCO3, 0,75 mol HCl, 1,25 mol CuO D 0,15 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO Câu 5: Tìm dãy kết tất đúng khối lượng(g) lượng chất(mol) sau: 0,1mol S, 0,25 mol C, 0,6 mol Mg, 0,3 molP A 3,2g S, 3g C, 14,4g Mg, 9,3g P B 3,2g S, 3g C, 14,4g Mg, 8,3g P C 3,4g S, 3g C, 14,4g Mg, 9,3g P D 3,2g S, 3,6g C, 14,4g Mg, 9,3g P Câu 6: Tìm dãy kết tất đúng khối lượng(g) lượng chất(mol) sau: 0,25mol H2O, 1,75 mol NaCl, 2,5 mol HCl A 4,5g H2O, 102,375g NaCl, 81,25g HCl B 4,5g H2O, 92,375g NaCl, 91,25g HCl C 5,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl D 4,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl Câu 7: Tìm dãy kết tất đúng khối lượng(g) lượng chất(mol) sau: 0,2 mol Cl, 0,1 mol N2, 0,75 mol Cu, 0,1 molO3 A 7,1g Cl, 2,8g N2, 48g Cu, 3,2g O3 B 7,1g Cl, 2,8g N2, 48g Cu, 4,8g O3 C 7,1g Cl, 2,8g N2, 42g Cu, 3,2g O3 D 7,1g Cl, 3,8g N2, 48g Cu, 3,2g O3 Câu 8: Số hạt vi mô( nguyên tử, phân tử) có 1,5 mol Al,; 0,25 mol O 2; 27g H2O; 34,2g C12H22O11 biểu diễn dãy sau.Dãy nào tất các kết đúng?( lấy N=6.1023) A 9.1023 ; 1,5.1023 ; 18.1023; 0,6.1023 (5) B 9.1023 ; 1,5.1023 ; 9.1023; 0,6.1023 C 9.1023 ; 3.1023 ; 18.1023; 0,6.1023 D 9.1023 ; 1,5.1023 ; 9.1023; 0,7.1023 Câu 9: Khối lượng nguyên tố có 0,5 mol NaHCO biểu diễn dãy sau Dãy nào có tất các kết đúng? A 11,5g Na; 5g H; 6g C; 24g O B 11,5g Na; 0,5g H; 0,6g C; 24g O C 11,5g Na; 0,5g H; 6g C; 24g O D 11,5g Na; 5g H; 0,6g C; 24g O Câu 10: Thể tích đktc khối lượng các khí biểu diễn dãy sau Dãy nào có tất các kết đúng với 4g H2, 2,8g N2, 6,4g O2, 22g CO2? A 44,8 lít H2; 22,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2 B 44,8 lít H2; 2,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2 C 4,8 lít H2; 22,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2 D 44,8 lít H2; 2,24 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2 Câu 11: Số nguyên tử sắt có 280g sắt là: A 20,1.1023 B 25,1.1023 C 30,.1023 D 35,1.1023 Câu 12: Số mol phân tử N2 có 280g Nitơ là: A mol B 10 mol C 11 mol D 12mol Câu 13: Số phân tử H2O có giọt nước(0,05g) là: A 1,7.1023 phân tử B 1,7.1022 phân tử C1,7.1021 phân tử D 1,7.1020 phân tử Câu 14: Khối lượng axit sunfuaric (H2SO4) đó số phân tử số phân tử có 11,2 lít khí hiđro H2 đktc là: A 40g B 80g C 98g D 49g Câu 15: Số mol nguyên tử hiđro có 36g nước là: A 1mol B.1,5 mol C.2 mol D 4mol Câu 16: Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số nguyên tử nhiều gấp lần số nguyên tử có 8g lưu huỳnh? A 29g B.28g C 28,5g D 56g Câu 17: Thể tích 280g khí Nitơ đktc là: A 112 lít B 336 lít C 168 lít D 224 lít Câu 18: Phải lấy bao nhiêu lít khí CO2 đktc để có 3,01.1023 phân tử CO2? A 11,2 lít B 33,6 lít C 16,8 lít D 22,4 lít (6) Câu 19: Tìm dãy kết tất đúng lượng chất( mol) khối lượng chất(gam sau: 4g C; 62g P; 11,5g Na; 42g Fe A.0,33mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe B 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,65mol Fe C 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe D 0,33mol C, 3mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe Câu 20: Tìm dãy tất kết đúng số mol khối lượng chất sau: 15g CaCO3, 9,125g HCl, 100g CuO E 0,35 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO F 0,25 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO G 0,15 mol CaCO3, 0,75 mol HCl, 1,25 mol CuO Câu 21: Khối lượng hỗn hợp khí đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là: A 8g B 9g C.10g D 12g Câu 22: Tỉ khối khí A không khí là dA/KK < Là khí nào các khí sau: Câu 23: Cho cùng khối lượng các kim loại là Mg, Al, Zn, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 lớn thoát là kim loại nào sau đây? A Mg A O2 B Al B.H2S C Zn C CO2 D.Fe D N2 Câu 24:Cho 112g Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo 254g muối sắt (II) clorua FeCl2 và g khí hiđro H2 Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là: A.146g B 156g C.78g D.200g Câu 25: Phản ứng hoàn toàn V lít khí A với V lít khí B để tạo khí C( các thể tích khí đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì thể tích khí C thu là: A V lít B V lít C V lít D Chỉ xác định biết tỉ lệ mol các chất phản ứng và các sản phẩm Câu 26: Phân tích khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi Công thức hợp chất M có thể là: A SO2 B SO3 C SO4 D S2O3 Câu 27: Oxit nào giàu oxi ( hàm lượng % oxi lớn nhất)? A Al2O3 B N2O3 C P2O5 D Fe3O4 Câu 28: mol nhuyên tử Canxi có khối lượng là: A.80g B 120g C 160g Câu 29: 6,4g khí sunfurơ SO2 có số mol phân tử là: D 200g (7) A 0,2 mol B 0,5 mol C 0,01 mol D 0,1 mol Câu 30: 0,25 mol vôi sống CaO có khối lượng: A 10g B 5g C 14g D 28g Câu 31: Đốt cháy 5,4 g kim loại nhôm không khí thì thu bao nhiêu gam nhôm oxit? tìm thể tích oxi, thể tích không khí cần dùng cho phản ứng? ( các chất khí đo đktc) Câu 32 Hãy tìm công thức hóa học hợp chất có thành phần theo khối lượng là 36,8% Fe; 21,0% S; 42,2% O Biết khối lượng mol hợp chất 152 g/mol Câu 33 Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3 Em hãy cho biết; a) Khối lượng mol chất đã cho b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố có hợp chất Câu 34 Có phương trình hóa học sau: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O a) Tính khối lượng canxi clorua thu cho 10 g canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư b) Tính thể tích khí cacbonic thu phòng thí nghiệm, có g canxi cacbonat tác dụng hết với axit Biết mol khí điều kiện phòng có thể tích là 24 lít D/ Mức vận dụng cao: Câu 1: Oxit có công thức hoá học RO2, đó nguyên tố chiếm 50% khối lượng Khối lượng R mol oxit là: Câu 2: Một hợp chất khí X có thành phần gồm nguyên tố C và O Biết tỉ lệ khối lượng C với O là: mc: mo= 3:8 X có công thức phân tử là công thức nào sau đây: Câu Hãy tìm công thức hóa học đơn giản loại oxit lưu huỳnh, biết oxit này có g lưu huỳnh kết hợp với g oxi Câu Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A Biết rằng: - Khí A có tỉ lệ khối không khí là 0,552 - Thành phần theo khối lượng khí A là: 75% C và 25% H Các thể tích khí đo đktc Ngày soạn: 5/11/2015 TUẦN13 Tiết 26 Ngày giảng :11/11/2015 BÀI 18 MOL (8) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ chất khí điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0 C, atm) - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V) - Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B và không khí 2) Kĩ năng: - Tính khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử các chất theo công thức - Tính m (hoặc n V) chất khí điều kiện tiêu chuẩn biết các đại lượng có liên quan - Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối khí A không khí Định hướng phát triển lực: - Năng lực nhận thức - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực tính toán hóa học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu III.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : Hình vẽ 3.1 SGK/ 64 2) Học sinh: Đọc SGK / 63,64 IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: GV nhắc lại bài kiểm tra tiết 3) Vào bài mới: Các em có biết mol là gì không? Để biết mol là gì tiết học này các em tìm hiểu Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Mol là gì ? GV giới thiệu phần mở đầu GV thuyết trình vì phải có khái niệm mol GV nêu: “Mol… HS đọc phần “Em có biết” Em có hình dung số Avogađro to lớn nhường nào ? ? Một mol nguyên tử kẽm chứa bao nhiêu nguyên tử kẽm HS: Trả lời ? 0,5mol phân tử H2O chứa bao nhiêu phân tử nước GV: ? Các em cho biết : Số nguyên tử Fe mol nguyên tử Fe và số nguyên tử Al mol nguyên tử Al có Nội dung I/ Mol là gì ? Mol là lượng chất có chứa 6,02.1023 nguyên tử phân tử chất đó Con số 6,02.1023 là số Avogađro Kí hiệu : N VD + Một mol nguyên tử kẽm chứa 6,02.1023 nguyên tử kẽm + 0,5mol phân tử H2O chứa 3,02.1023 phân tử nước (9) không ? Bằng bao nhiêu ? HS: Đều và 6,02.1023 nguyên tử ? Số nguyên tử ôxi mol phân tử ôxi có số nguyên tử đồng mol nguyên tử Cu HS: Không vì Số nguyên tử ôxi : 6,02.1023 Số nguyên tử Cu : 6,02.1023 GV: 1mol nguyên tử Cu chứa 6,02.1023 nguyên tử Cu có mol nguyên tử Cu thì chứa bao nhiêu nguyên tử Cu? Hs : chứa 2.6,02.1023 nguyên tử Cu Gv: cô có n mol nguyên tử đồng thí có bao nhiêu nguyên tử đồng ta làm nào? Hs : n.6,02.1023 nguyên tử Gv: vậy, muối tìm số nguyên tử số Số nguyên tử(phân tử)= n N phân tử biết số mol ta làm nào? = n.6,02.1023 số nguyênử t(phântử) Hs trả lời Suy ra: n= 23 10 Trong đó: n là số mol nguyên tử mol phân tử( mol) N= 6.1023 gọi là số Avogadro Hoạt động 2: Khối lượng mol là gì ? GV chiếu nội dung khái niệm khối lượng mol lên HS: Ghi ? Các em tính phân tử khối phân tử ôxi, phân tử nước H2O HS: PTK: O2: 2.16 = 32 (đvC) H2O: 2.1 +16 = 18 (đvC) GV đưa quá giá trị khối lượng mol ? Em hãy so sánh phân tử khối chất với khối lượng mol chất đó HS: trả lời : Bằng GV nhắc lại Khối lượng mol nguyên tử hay mol phân tử chất có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối chất đó GV đưa bài tập lên, yêu cầu 2HS lên bảng làm và chấm vài HS Bài tập Tính khối lượng mol các chất : H2SO4, FeO, CuSO4, SO2 HS làm vào bài tập Gv: mol FeO có khối lượng là 72g Nếu có mol FeO thì có khối lượng bao II/ Khối lượng mol là gì ? - Khối lượng mol chất là khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất đó Khối lượng mol: Kí hiệu M Ví dụ: M H SO =98 g /mol M FeO=72 g /mol M CuSO =160 g /mol M SO =64 g/mol 4 (10) nhiêu? Hs : 72= 144 g Gv: Nếu có n mol thì có khối lượng bao nhiêu? Hs: n 72g Gv: 72 là khối lượng mol kí hiệu là M Khối lượng kí hiệu là m Vậy,muối tìm khối lượng m ta có biểu thức nào? Hs: m= nM * CÔNG THỨC: m= n.M m n= M Suy ra: Trong đó: n: số mol (mol) m: khối lượng (g) Hoạt động 3:Thể tích mol chất khí là gì ? M: Khối lượng mol ( g/mol) GV; Các em hiểu thể tích mol chất khí là gì ? HS: Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm III/ Thể tích mol chất khí là gì ? N phân tử chất khí đó GV đưa H3.1 lên Yêu cầu HS quan sát và nhận xét ? Các chất khí trên có khối lượng nào - Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm N phân tử chất khí đó Thể tích chúng ? HS: Các chất khí trên có khối lượng mol khác thể tích mol thì GV nêu : Ở đktc GV: Em nào lên viết biểu thức mối liên quan thể tích 1mol các khí H 3.1 HS viết : Gv hướng dẫn hs viết công thức tính thể - Ở đktc (nhiệt độ 0 và áp suất 1atm) : thể tích biết số mol GV: Ở nhiệt độ thường ( 20 , 1atm) mol chất tích mol chất khí nào 22,4l khí có thể tích 24l Công thức: đktc Gv: cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nếu: V =n 22,4 nA= nB thì VA= VB (l) Suy ra: V n = 22 , (mol) Trong đó: V: Thể tích chất khí (đktc) (l) n: số mol chất khí ( mol) - Ở nhiệt độ thường ( 20 , 1atm) mol chất khí có thể tích 24 lít V= n.24 - Một mol chất khí nào (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) chiếm (11) thể tích Luyện tập: Yêu cầu HS nêu lại các khái niệm: - Mol là gì ? - Khối lượng mol là gì ? - Thể tích mol chất khí là gì ? HS tiến hành trả lời Bài tập 3: Hãy cho biết các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: Ở đktc : thể tích 0,5 mol khí CO2 là 11,2 lit Ở cùng điều kiện: thể tích 0,5 mol khí O2 thể tích mol khí SO3 Thể tích 0,5 mol khí N2 nhiệt độ phòng là 11,2 lit Thể tích g khí hiđrô thể tích g khí ôxi HS: Câu đúng :1, Câu sai : 3, 5: Dặn dò: nhà học bài, Làm bài 1, 2, 3, SGK tr65 và đọc trước bài 27 V/ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 6/11/2015 Ngày giảng :16/11/2015 TUẦN 14 Tiết 27 BÀI 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Học sinh biết: - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V) - Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B và không khí 2) Kĩ năng: - Tính khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử các chất theo công thức - Tính m (hoặc n V) chất khí điều kiện tiêu chuẩn biết các đại lượng có liên quan.Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối khí A không khí Định hướng phát triển lực: (12) - Năng lực nhận thức - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực tính toán hóa học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu III/ CHUẨN BỊ: GV:Một số bài tập để hình thành công thức tính khối lượng, số mol cho HS HS: Đọc bài 19 SGK/ 66 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm :Mol ; Khối lượng mol ; Thể tích mol chất khí *Bài tập 1: Tính khối lượng mol của: a.0,5mol H2SO4 b.0,1 mol NaOH *Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của: a 0,5 mol H2 b.0,1 mol O2 Đáp án: Bài tập 1: M m a H SO4 = 98g ; H SO4 =0,5 98 = 49g b.mNaOH = 0,1.40 = 4g Bài tập 2: a VH 0,5.22,4 11,2(l ) b VO 0,1.22,4 2,24(l ) 3) Bài Trong tính toán hóa học, chúng ta thường chuyển đổi khối lượng, thể tích chất khí thành số mol và ngược lại Các em hãy theo dõi chuyển đổi này qua bài học này Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Chuyển đổi lượng I/ Chuyển đổi lượng chất và khối chất và khối lượng chất lượng chất Gv hướng dẫn HS quan sát phần kiểm tra HS1 Gv yêu cầu hs nhắc lại cách lập công thức tính khối lượng ? Muốn tính khối lượng chất biết VD: lượng chất (số mol) ta phải làm nào Khối lượng 0,5 mol Cu là : HS quan sát và rút công mCuO = 0,5 x 80 = 40 (g) Công thức: Muốn tính khối lượng: ta thấy khối m= n M lượng mol nhân với lượng chất (số mol) Rút ra: GV: đặt kí hiệu n là số mol chất, m m là khối lượng n= M Các em rút biểu thức tính khối lượng ? HS rút -> GV ghi bảng m M = n GV: Từ công thức trên : (13) ? Ta có thể tính lượng chất (n), biết khối lượng và khối lượng mol HS: Rút công thức tính n theo m và M GV hướng dẫn HS vận dụng CT tính VD bên ? Có thể tính khối lượng mol chất, biết lượng chất (n) và khối lượng (m) lượng chất đó không HS: Rút công thức và tính GV yêu cầu HS vận dụng công thức để tính khối lượng mol Trong đó: n: số mol (mol) m: khối lượng (g) M: Khối lượng mol ( g) VD: Tìm lượng chất (n) có 5,6 g Fe Giải Ta có MFe = 56 (g) Lượng chất có 5,6 g Fe là : m 5,6 n = M =56 = 0,1 (mol) Công thức tính M theo n và m VD: Tính khối lượng mol chất biết 0,25 mol chất đó có khối lượng 20 g Giải Khối lượng mol M chất là m 20 Hoạt động 2: Chuyển đổi lượng chất và thể tích chất khí nào ? GV yêu cầu HS làm VD GV: Nếu đặt n là số mol chất , V là thể tích chất khí (đktc) -> em rút công thức GV: Từ công thức trên, ta có thể tính số mol (n) theo thể tích (V) (đktc) không HS: Rút công thức M = n = , 25 = 80 (g) II/ Chuyển đổi lượng chất và thể tích chất khí nào ? VD: 0,25 mol CO2 đktc có thể tích là bao nhiêu ? Giải Thể tích 0,25 mol CO2 (đktc) là : V = 0,25 x 22,4 = 5,6 (l) Công thức: đktc V =n (l) 22,4 Suy ra: V GV: hướng dẫn HS làm VD sau theo nhóm n = 22 , (mol) Trong đó: V: Thể tích chất khí (đktc) (l) n: số mol chất khí ( mol) VD: 1,12 lít A đktc có số mol là bao nhiêu ? Giải : Số mol chất A có 1,12 lit n = V/22,4=1,12/22,4 = 0,05 (mol) 4.Cũng cố: Yêu cầu HS làm bài tập 5: Hãy điền các số thích hợp vào ô trống bảng sau: (g) V (lít) đktc Số phân tử n (mol) CO2 N2 .m (14) SO3 CH4 Đáp án: (g) V (lít) đktc Số phân tử n (mol) m CO2 0.01 0.44 0.224 0.06.1023 N2 0.2 5.6 4.48 1.2.1023 SO3 0.05 1.12 0.3.1023 CH4 0.25 5.6 1.5.1023 5/ Dặn dò: -Học bài.:-Làm bài tập 1,2,3,5 SGK/ 67 -Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị luyện tập GV hướng dẫn HS nhà làm bài 1, 2, (SGK tr67) V/ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày giảng :18/11/2015 TUẦN 14 Tiết 28 BÀI 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (tt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Học sinh biết: - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V) - Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B và không khí 2/ Kĩ năng: - Tính khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử các chất theo công thức - Tính m (hoặc n V) chất khí điều kiện tiêu chuẩn biết các đại lượng có liên quan.Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối khí A không khí Định hướng phát triển lực: - Năng lực nhận thức - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực tính toán hóa học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu III/ CHUẨN BỊ: GV:Một số bài tập để hình thành công thức tính thể tích, số mol cho HS HS: Đọc bài 19 SGK/ 66 IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: Để vận dụng công thức chuyển đổi lượng chất, khối lượng và thể tích ta cùng nghiên cứu tiếp 28 Hoạt động GV và HS Nội dung (15) Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Kiểm tra HS3 HS1: Em hãy viết công thức chuyển đổi lượng chất và khối lượng Áp dụng : Tính khối lượng : a 0,5 mol KNO3 b 0,1 mol AgNO3 HS2 : Em hãy viết công thức chuyển đổi lượng chất và thể tích chất khí Áp dụng : Thể tích (ở đktc) : a 0,25 mol khí CO2 b 0,75 mol khí NO2 Gọi HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chấm điểm Hoạt động 2: Chữa bài tập GV đưa bài lên bảng Gọi HS lên bảng làm câu a, b, c GV chấm bài tập vài HS khác Bài 3/67 Hãy tính m 25 m 64 nFe = M =56 = 0,5 (mol) nCu = M =64 m = mol) 5,4 nAl = M =27 = 0,2 (mol) b V CO = n x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92 (l) V H = n x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28 (l) V H = n x 22,4 = x 22,4 = 67,2 (l) c 2 , 44 = 0,01 (mol) 44 ,04 nH = = 0,02 (mol) , 56 nN = = 0,02 (mol) 28 nHỗn hợp khí = nCO +nH +n N nCO = 2 2 GV chiếu bài 4b lên bảng GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 4b 2 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 (mol) VHỗn hợp khí = n x 22,4=0,05x 22,4=1,12 (l) Bài 4/67 Hãy tính khối lượng các chất sau : b mN = n.M = 0,1.71 = 14 (g) mCl = n.M = 0,1.71 = 7,1 (g) mO = n.M = 3.32 = 96 (g) Bài tập 1: 2 Hoạt động 3: Luyện tập Xác định CTHH chất biết khối lượng và lượng chất GV: Đưa bài tạp lên bảng Bài tập Hợp chất A có công thức R2O Biết 15 ,5 = 62 (g) ,25 62− 16 = 23 (g) M R O= MR = Vậy R là natri : Na -> Công thức hợp chất A là Na2O (16) 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5 gam Hãy xác định công thức A GV hướng dẫn HS làm bước: - Xác định công thức A phải xác định tên và kí hiệu dựa vào nguyên tử khối R - Muốn ta phải xác định khối lượng mol hợp chất A -> Em viết CT, tính khối lượng mol (M) biết n và m ? HS làm bài GV hướng dẫn HS tra bảng (SGK tr42) để xác định R Luyện tập bài tập tính số mol, thể tích và khối lượng hỗn hợp khí GV chiếu bài tập lên bảng Bài Thành phần hỗn hợp khí gồm 0,1 mol CO2 và 0,4 mol O2 Tìm: Số mol (n) hỗn hợp Thể tích hỗn hợp (đktc) Khối lượng hỗn hợp GV yêu cầu HS thảo luận, sau đó cho HS cùng nhận xét, chấm điểm cho nhóm GV hướng dẫn HS nhà làm bài Đọc phần đọc thêm, xem trước bài 4/ Củng cố-Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài Số mol (n) hỗn hợp: 0,5 mol Thể tích hỗn hợp (đktc) 11,2 lit Khối lượng hỗn hợp: 17,2 g Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống bảng sau: Hỗn hợp khí 0,1 mol CO2 &0,4 mol O2 0,2 mol CO2 & 0,3 mol O2 n hỗn hợp V hỗn hợp m hỗn hợp Đáp án: Hỗn hợp khí n hỗn hợp V hỗn hợp m hỗn hợp 0,1 mol CO2 &0,4 mol 0.5 mol 11.2 lít 17.2 O2 5/Dặn dò : Học bài và đọc trước bài 29 Làm bài tập 4, 5, SGK tr67 V/ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 8/11/2015 TUẦN 15 Tiết 29 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ngày giảng :23/11/2015 BÀI 20 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ (17) 1/Kiến thức: Biết được: - Nắm biểu thức tính tỷ khối chất khí A chất khí B và không khí 2/ Kỹ năng: - Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối khí A không khí Định hướng phát triển lực: - Năng lực nhận thức - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực tính toán hóa học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu III/CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : Hình vẽ cách thu số chất khí 2) Học sinh: Đọc bài 20 SGK / 68 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Tính số mol 5,6 lít khí H2(ĐKTC) 3/ Bài mới: Các em có biết không khí có khí nào hay không? Trong các chất khí đó các em có thể lấy ví dụ số chất khí này nặng khí kia? Để biết thêm nặng hay nhẹ các chất khí nào tiết học này các em tìm hiểu Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể biết I/ Bằng cách nào có thể biết khí khí A nặng hay nhẹ khí B ? A nặng hay nhẹ khí B ? GV: Người ta bơm khí nào vào bóng bay để bóng có thể bay lên ? HS: Bơm khí cacbonic vào không Vì ? GV: Để biết khí này nặng hay nhẹ khí bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối chất khí MA d  A GV: Đưa công thức tỉ khối chất khí B MB dA/B =MA/ MB ? Em nào giải thích các kí hiệu công thức GV đưa VD lên bảng Yêu cầu HS lên làm và chấm điểm vài HS khác dA/B là tỉ khối khí A khí B MA: Khối lượng mol A MB: Khối lượng mol B VD: Khí CO2 nặng khí H2 bao nhiêu lần d CO2  M CO2  44  22 MH H Giải Khí CO2 nặng khí H2 22 lần d Cl2  H2 M Cl2 M H2  71 35,5 (18) Hoạt động 2: Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí ? GV: Để biết khí A nặng hay nhẹ không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol khí A (MA) với khối lượng mol không khí GV: Yêu cầu HS nhắc lại thành phần không khí Yêu cầu HS tính M kk : khối lượng trung bình hỗn hợp không khí M 80 20 = 28 x 100 + 32 x 100 GV: Từ công thức kk dA  B Khí clo nặng khí hiđro 35,5 lần II/ Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí ? = 29 (g) MA MB Nếu B là không khí, ta có GV: Em rút công thức tính khối lượng mol khí A biết dA/kk ? GV gọi HS làm VD GV chiếu bài tập lên bảng Khí A có công thức chung là RO2 Biết dA/kk = 1,5862 Hãy xác định CT khí A GV hướng dẫn HS - Xác định MA ? - Xác định MR ? Tra bảng tr42 SGK để xác định R d A / kk = MA 29 -> MA = 29 dA/kk dA/kk : Tỉ khối khí A không khí Mkk = 29 VD: Khí CO2 nặng không khí bao nhiêu lần ? Giải M CO = 12 + 2.16 = 44g d CO 44 = 29 = 1,52 Khí CO2 nặng không khí 1,52 lần Bài tập MA = 29 d RO = 29 x 1,5862 = 46g MR = 46 – 32 = 14g -> Vậy R là nitơ (kí hiệu N) -> Công thức A là : NO2 /kk 2/kk 4/Luyện tập: Bài tập (GV đưa lên màn hình) Điều chế khí A, người ta lắp dụng cụ hình vẽ( GIÁO VIÊN VẼ HÌNH) Khí A thu thí nghiệm trên có thể là khí nào số các khí sau (thì cách thu cho là đúng) a Khí CO2 b Khí Cl2 c Khí H2 Giải thích GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận Gọi đại diện nhóm trả lời Đáp án: Bài tập - Khí Cl2 và CO2 nặng không khí nên không thu cách trên mà phải đặt ngửa ống nghiệm - Cách trên là cách thu khí H2 *Hướng dẫn HS tính khối lượng mol khí Cl2 và khí CO2 (19) Yêu cầu HS đọc phần “Em có biết” -Bài tập 2: a.Khí Cl2 độc hại đời sống người và động vật, khí này nặng hay nhẹ không khí bao nhiêu lần ? b.Hãy giải thích vì tự nhiên khí CO2 thường tích tụ đáy giếng khơi hay đáy hang sâu ? HS: Vì khí Cl2, CO2 nặng không khí Bài nhà 1, 2, (tr69 SGK) -Bài tập 3: Hợp chất X có tỉ khối so với khí hidrô là 17 Hãy cho biết 5,6l khí X đktc có khối lượng là bao nhiêu? M X d X M H 17.2 34 H2 g 5/ Dặn dò: -Hs nhà làm bài tập còn lại SGK -Đọc bài 21 SGK / 70 V/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/11/2015 TUẦN 15 Tiết 30 BÀI Ngày giảng :25/11/2015 20 TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Biết được: - Ý nghĩa công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng theo thể tích - Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức hoá học - Các bước lập công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất 2) Kĩ năng:- Dựa vào công thức hoá học: + Tính tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng các n tố, các nguyên tố và hợp chất + Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết công thức hoá học số hợp chất và ngược lại +Xác định công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất Định hướng phát triển lực: - Năng lực nhận thức - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực tính toán hóa học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu III/ Chuẩn bị: (20) 1) Giáo viên : Phương pháp và bài tập để rèn luyện kĩ làm bài tập định lượng dựa vào công thức hóa học 2) Học sinh: Ôn tập và làm đầy đủ bài tập bài 20 SGK/ 69 IV/ TIếN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2) Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra HS: HS1: Tính tỉ khối khí CH4 so với khí N2 HS2: Biết tỉ khối A so với khí Hidrô là 13 Hãy tính khối lượng mol khí A -Nhận xét và chấm điểm Đáp án: -HS1: -HS2: Ta có: d CH dA H2  N2  M CH M N2  16 0,571 28 MA 13 M H2  M A 13.M H 13.2 26 (g) 3) Bài : Nếu biết công thức hóa học chất, em có thể xác định thành phần trăm các nguyên tố nó Để biết cách tính toán nào tiết học này các em tìm hiểu Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định thành phần phần trăm I/ Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất các nguyên tố hợp chất GV đưa lên bảng VD Ví dụ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hợp chất KNO3 M KNO = 39 + 14 + 3.16 = 101 (g) GV hướng dẫn HS các bước làm bài tập và chiếu các bước làm lên, cho HS áp dụng Trong mol KNO3 có : - Bước 1: Tính khối lượng mol hợp chất mol nguyên tử K - Bước 2: Xác định số mol nguyên tử mol nguyên tử N nguyên tố hợp chất mol nguyên tử O 39 100 % - Bước 3: Từ số mol nguyên tử nguyên %K = 101 = 36,6% tố, xác định khối lượng nguyên tố -> tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên %N = 14 100 % = 13,8% 101 tố 16 100 % %O = 101 = 47,6% GV gọi HS1: Xác định MKNO3 HS2: Xác định số mol nguyên tử Hoặc %O = 100% - (36,8% + 13,8%) HS3: % = 47,6% GV: Đưa VD lên bảng, yêu cầu lớp làm vào Ví dụ 2: Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố Fe2O3 GV gọi HS lên sửa Chấm – HS khác Ví dụ M Fe O =2.56 + 3.16 = 160 (g) Trong mol Fe2O3 có : (21) mol nguyên tử sắt Fe mol nguyên tử O 56 100 % %Fe = 160 = 70% 16 100 % GV đưa lên màn hình (bảng) ví dụ Ví dụ 3: Xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố CT H2SO4 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và gọi đại diện các nhóm nhận xét lẫn %O = 160 = 30% Hoặc %O = 100% - 70% = 30% Ví dụ M H SO = 2.1 +32 +4.6 = 98 g Trong mol H2SO4 có mol nguyên tử H mol nguyên tử S mol nguyên tử O GV : Nếu có công thức AxByOz Vậy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố này cách nào ? Yêu cầu HS các nhóm thảo luận từ 1->2 phút Sáu đó V cùng HS nhận xét và rút kết luận chung %H = 98 ? Vậy công thức AxByOz số mol nguyên tử A, B, C, O là bao nhiêu HS : có x mol nguyên tử A có y mol nguyên tử B có z mol nguyên tử O 100 % = 2% 32 100 % %S = 98 = 32,7% %O = 100% - 34,7% = 65,3% Kết luận : Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố AxByOz Bước 1: Xác định khối lượng mol AxByOz Bước 2: Xác định số mol nguyên tử nguyên tố A, B, O hợp chất Bước 3: Từ số mol nguyên tử , xác định khối lượng nguyên tố -> tính thành phần phần trăm nguyên tố 4/ Củng cố:: - Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hợp chất tiến hành theo bước? - Xác định thành phần % theo khối lượng các nguyên tố hợp chất CuO 5/ Dặ dò: làm bài tr71 và đọc trước phần bài 21 V/ Rút kinh nghiệm BGH TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: 12/11/2015 Ngày giảng : 30/11/2015 TUẦN 16 Tiết 31 BÀI 21 TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC(TT) I MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Biết được: (22) - Ý nghĩa công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng theo thể tích - Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức hoá học - Các bước lập công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất 2/ Kĩ năng:- Dựa vào công thức hoá học: + Tính tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng các n tố, các nguyên tố và hợp chất + Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết công thức hoá học số hợp chất và ngược lại +Xác định công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất Định hướng phát triển lực: - Năng lực nhận thức - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực tính toán hóa học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu III/ CHUẨN BỊ: 1/Giáo viên : Phương pháp và bài tập để rèn luyện kĩ làm bài tập định lượng dựa vào công thức hóa học 2/Học sinh: Ôn tập và làm đầy đủ bài tập bài 20 SGK/ 69 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2/Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bước xác định thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất Áp dụng : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất FeS2 HS làm : M FeS = 56 + 2.32 = 120 (g) Trong mol FeS2 có : mol nguyên tử Fe; mol nguyên tử S 56 100 % Vậy %Fe = 160 = 46,7% %S = 100% - 46,7% = 53,3% 3/Vào bài : Nếu biết công thức hóa học chất, em có thể xác định thành phần trăm các nguyên tố nó Còn biết thành phần % khối lượng các nguyên tố hợp chất ta có thể lập CTHH Tiết này ta cùng nghiên cứu Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định công thức hóa II/ Xác định công thức hoá học học hợp chất biết thành phần hợp chất biết thành phần các các nguyên tố nguyên tố GV đưa bài VD lên bảng (23) VD1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 40% Cu; 20% S và 40% O Hãy xác định CTHH hợp chất (biết khối lượng mol là 160) GV yêu cầu các em thảo luận GV gợi ý trên bảng - Giả sử CT hợp chất là CuxSyOz - Muốn xác định công thức, ta phải xác định x, y, z cách nào ? -> Em hãy nêu các bước làm Gọi HS nêu - Tìm khối lượng nguyên tố mol chất - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol chất - Suy các số x, y, z HS2 áp dụng tính khối lượng nguyên tố HS3: Tìm số mol nguyên tử Ví Dụ Khối lượng nguyên tố hợp chất CuxSyOz là : 40 160 mCu = 100 = 64 (G) 20 160 mS = 100 = 32 (G) 40 160 mO = 100 = 64 (G) Số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất là: 64 ncu = 64 32 ns = 32 = (Mol) = (Mol) 64 no = 16 = (Mol) Vậy công thức hoá học hợp chất là : CuSO4 GV đưa ví dụ lên màn hình (bảng phụ) Ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là 28,57% Mg, 14,2%C, còn lại là oxi Biết khối lượng mol hợp chất A là 84 Hãy xác định công thức hoá học hợp chất A GV gọi HS làm phần Ví Dụ Giải Giả sử công thức hoá học hợp chất A là MgxCyOz (x, y,z nguyên dương) - Khối lượng nguyên tố mol chất A: 28 ,57 84 mMg = 100 = 24 (g) 14 , 84 mCu = 100 = 12 (g) mO= 84-24-12=48 (g) Số mol nguyên tử nguyên tố mol chất A: 24 x = nMg = 24 = mol 12 y = nC = 12 48 = mol z = nO = 16 = mol Vậy công thức hoá học hợp chất là MgCO3 (24) Ví dụ 3: Khối lượng nguyên tố mol chất là : 82 , 89 94 GV chiếu VD lên bảng Ví dụ 3: Hợp chất A có khối lượng mol là 94, có thành phần các nguyên tố là 82,98% K, còn lại là ôxi Hãy xác định công thức hoá học hợp chất A GV hướng dẫn HS làm mK = 100 = 78 (g) -> mO = 94-78=16 g Số mol nguyên tử nguyên tố mol chất: 78 nK = 39 = (mol) 16 nO = 16 = (mol) Vậy công thức hoá học hợp chất là K2O 4/ Củng cố: Bài tập : Khối lượng nguyên tố có 30,6 g Al2O3 Tính khối lượng mol Al2O3 Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất Tính khối lượng nguyên tố 30,6 g hợp chất M Al O = 2.27 + 3.16 = 102 (g) Giải Thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất: 54 100 % %Al = 102 = 52,94% ; %O = 100% - 52,94% = 47,06% Khối lượng nguyên tố 30,6 g hợp chất: 52 ,94 30 , mAl = 100 = 16,2 (g) 47 , 06 30 , mO = 100 = 14,4 (g) Hoặc 30,6 – 16,2 = 14,4 (g) 5/ Dặn dò: Làm bài tập 2;3;4;5/tr71 sgk V/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/11/2015 Ngày giảng :02/12/2015 TUẦN 16 Tiết 32 BÀI 21 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Biết được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hoá học 2) Kĩ năng: - Tính tỉ lệ số moℓ các chất theo phương trình hoá học cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hoá học (25) Định hướng phát triển lực: - Năng lực nhận thức - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực tính toán hóa học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu III CHUẨN BỊ: - GV: Những bài tập để rèn luyện cách tính theo phương trình hóa học cho học sinh - HS: Chẩn bị bài học trước nhà IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Tính thành phần phần trăm Ca; C; O;H phân tử Ca(HCO3)2 3) Vào bài mới: Khi điều chế lượng chất nào đó phòng thí nghiệm công nghiệp, người ta có thể tính lượng các chất cần dùng ( nguyên liệu) Ngược lại, biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính lượng chất điều chế ( sản phẩm) Để hiểu rõ tiết học này các em tìm hiểu Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia I/ Tính khối lượng chất tham gia và chất và chất tạo thành tạo thành GV đưa VD lên bảng Nung đá vôi, thu vôi sống và khí cacbonic Thí dụ 1: t CaCO3   CO2 + CaO Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu khí nung 50 g CaCO3 GV đưa các bước tiến hành lên bảng Các bước tiến hành Đổi số liệu đầu bài số mol Lập PTHH Dựa vào số mol đã biết tính số mol cần thiết Tính khối lượng (hoặc thể tích) theo yêu cầu bài Yêu cầu HS lớp làm VD1 Yêu cầu HS nhắc lại công thức chuyển đổi m và n m HS: n = M GV đưa ví dụ lên bảng Giải - Số mol CaCO3 tham gia phản ứng nCaCO = m 50 = M 100 = 0,5 (mol) - Phương trình hoá học t CaCO3   CO2 + CaO - Theo phương trình hoá học : nCaO = nCaCO = 0,5 (mol) - Khối lượng CaO tạo thành : mCaO = n.MCaO = 0,5 x 56 = 28 (g) Ví dụ 2: - Số mol CaO sinh ra: mCaO 42 nCaO = M =56 CaO = 0,75 (mol) (26) Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 42 g CaO ? Khi đọc ví dụ, các em thấy có điều gì khác so với ví dụ GV: Yêu cầu HS lớp làm ví dụ (3-4 phút) GV gợi ý: Trước tiên các em tính số mol chất đầu bài đã cho Lập PTHH Theo PT, các em biết tỉ lệ số mol các chất tạo thành Từ số mol -> Tính khối lượng CaCO3 HS: Tóm tắt - Phương trình hoá học t CaCO3   CO2 + CaO Theo PT: mol mol Theo đb: ? 0,75 mol Số mol CaCO3 : nCaCO = ×0 , 75 = 0,75 (mol) - Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng : mCaCO =n CaCO M CaCO = 0,75.100 = 75 (g) Bài tập Cho biết mO = 9,6 g m KClO = ? mKCl = ? 3 3 mO 9,6 GV gọi HS tính số mol ôxi nO = = Giải = 0,3 mol GV: Từ số mol ôxi, ta muốn biết số mol M O 32 t KClO3 và KCl ta dựa vào phản ứng 2KClO3   2KCl + 3O2 GV gọi HS tính khối lượng KClO3 và KCl Theo PT: mol mol mol Theo đb: ? ? 0,3mol GV gọi HS tính khối lượng KClO3 và KCl n O 0,3 ×2 2 nKClO = = =0,2 mol 3 nKCl =nKClO =0,2 mol GV: Ngoài cách tính trên, biết khối lượng KClO3 và khối lượng ôxi, tìm khối lượng KCl cách nào ? HS: Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g kim loại A có hoá trị II ôxi, người ta thu g ôxit a Viết PTPƯ b Tính khối lượng ôxi đã phản ứng c Xác định tên và KHHH kim loại A GV: Yêu cầu HS thảo luận để tìm phương hướng giải bài tập GV tóm lại phương hướng giải và đưa lên bảng HS: Viết PTPƯ Dùng định luật bảo toàn khối lượng tính lượng ôxi đã phản ứng từ đó tìm số mol ôxi đã phản ứng Từ số mol ôxi, tính số mol kim loại A ứng với 4,8 g Tính khối lượng mol A và xác định KHHH A a Khối lượng KClO3 cần dùng là : mKClO =n KClO M KClO = 0,2.122,5 = 24,5 (g) b Khối lượng KCl tạo thành là : mKCl=nKCl M KCl = 0,2.74,5 = 14,9 (g) Hoặc: mKCl = mKClO − mO = 24,5 – 9,6 = 14,9 (g) Bài tập 2: 3 3 t PTPƯ: 2A + O2   2AO Theo định luật bảo toàn khối lượng tính lượng: mO = mAO – mA = – 4,8 = 3,2 (g) 3,2 -> nO =32 = 0,1 mol Theo PTPƯ: n A =2 nO = 2.0,1 = 0,2 mol Khối lượng mol A: MA = m 4,8 = n 0,2 -> Vậy A là magiê (Mg) 4/Củng cố: = 24 (g) (27) Nêu các bước tính khối lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng Bài tập : Đốt cháy 5,4g bột nhôm khí Oxi, người ta thu Nhôm oxit (Al2O3) Hãy tính khối lượng Nhôm oxit thu m ? Tóm tắt: Cho: mAl = 5,4g Tìm Al O Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol) t 4Al + 3O2   2Al2O3 4mol 2mol o 0,2mol n Al2O3 ?  0,2.2 0,1( mol ) n Al2O3 M Al2O3 0,1.102 10,2 g n Al2O3   m Al O 5/ Dặn dò: Bài 1, 2, 3(a.b) tr75 SGK V/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/12/2015 TUẦN 17 Tiết 33 TÍNH Ngày giảng :7/12/2015 THEO PHƯƠNG (tt) TRÌNH HOÁ HỌC I/ MỤC TIÊU: 1)Kiến thức: Biết được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hoá học 2)Kĩ năng: - Tính tỉ lệ số moℓ các chất theo phương trình hoá học cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hoá học Định hướng phát triển lực: - Năng lực nhận thức - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực tính toán hóa học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu III/ CHUẨN BỊ: - GV: Những bài tập để rèn luyện cách tính theo phương trình hóa học cho học sinh - HS: Chẩn bị bài học trước nhà IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp (28) 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước tính theo PTHH Làm bài tập 3b SGK tr75 nCaO = 56 = 0,15 mol t CaCO3   CaO + CO2 mol mol x mol 0,125 mol ×0 , 125 x = nCaCO = = 0,125 mol Khối lượng CaCO3 cần dùng : mCaCO = n.M = 0,125 x 100 = 12,5 (g) 3/Vào bài mới: Khi điều chế lượng chất nào đó phòng thí nghiệm công nghiệp, người ta có thể tính lượng các chất cần dùng ( nguyên liệu) Ngược lại, biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính lượng chất điều chế ( sản phẩm) Để hiểu rõ tiết học này các em tìm hiểu Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể tìm II/ Bằng cách nào có thể tìm thể thể tích chất khí tham gia và sản phẩm ? tích chất khí tham gia và sản phẩm ? GV: Ở bài tập 3b trên Nếu đầu bài yêu cầu chúng ta tính thể tích khí CO2 sinh (ở đktc) thì bài giải chúng ta tiến hành ? GV: Công thức chuyển đổi n, V (ở đktc) HS: Chuyển đổi từ số mol CO2 thành thể tích theo công thức : Vkhí = n x 22,4 (ở đktc) GV: Các em hãy tính thể tích khí CO2 sinh Ở bài tập 3b SGK tr75 GV: Giới thiệu thêm công thức tính thể tích chất Bài 3b Ta có nCO = nCaO= 0,125 mol khí đk thường ( 20 C và 1atm) là Vkhí = n x Thể tích khí CO2 sinh là : 22,4 V CO = n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 28 (lít) GV: Tổng kết lại đưa VD sau lên bảng GV: Yêu cầu HS làm bước - Tóm tắt đề Tóm tắt mS = 3,2 (g) V O = ? (đktc) Ví dụ 1: Tính thể tích khí ôxi đốt cháy GV: hết 3,2 g lưu huỳnh theo sơ đồ sau : - Các em tính số mol S t - Cân PTHH S + O2   SO2 (đktc) Giải 2 m 3,2 nS = M =32 = 0,1 mol t S + O2   SO2 1mol mol 0.1 mol →0,1 mol Thể tích khí ôxi cần dùng là : V O = n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) (29) Bài tập 1: C1 GV đưa bài tập lên bảng Yêu cầu HS làm vào 5’ sau thu chấm HS Gọi HS lên trình bày cách làm trên bảng Bài tập : Cho sơ đồ phản ứng : t CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O Đốt cháy 1,12 lít khí CH4 Tính thể tích khí CO2 tạo thành và thể tích khí O2 cần dùng (ở đktc) nCH V ,12 = 22, 22, = 0,05 mol Phương trình t CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O 1mol mol mol 0,05mol x mol y mol Số mol O2 cần dùng : × 0,5 x= = 0,1 mol Số mo CO2 sinh : y= GV đưa bài tập lên Bài tập 2: Biết 2,3 g kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ 1,12 lít khí clo (đktc) theo sơ đồ sau : R + Cl2 > RCl a Xác định tên kim loại R b Tính khối lượng chất tạo thành GV: Muốn xác định công thức nào ? HS: M=m/n ? Chúng ta tính số mol (n) dựa vào kiện nào HS: Dựa vào thể tích clo GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác làm vào ×0 ,05 = 0,05 mol Thể tích O2 cần dùng : VO2 = n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) Thể tích CO2 sinh : V CO =n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) Bài 2 nCl = V , 12 = 22 , 22 , = 0,05 mol Phương trình 2R + Cl2 -> 2RCl Theo phương trình phản ứng : nR = nCl = +0,05 = 0,1 mol MR = mR 2,3 = n R 0,1 = 23 (g) -> R là kim loại natri (Na) Ta có : 2Na + Cl2 -> 2NaCl mol mol mol Ta có : nNaCl =2 nCl = x 0,005 = 0,1 (mol) nNaCl = n x MNaCl = 0,1 x 58,8 = 5,85 (g) 4/ Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài tóan tính theo phương trình hóa học 5/ Dặn dò: Làm bài 1a, 2, (C,d), 4, SGK tr75, 76 V/ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 1/12/2015 TUẦN 17 Ngày giảng :9/12/2015 (30) Tiết 34 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Biết cách chuyển đổi qua lại các đại lượng số mol, khối lượng mol và thể tích (ở đktc) - Biết ý nghĩa và tỉ kối chất khí Biết cách xác định tỉ khối chất khí và dựa vào tỉ khối xác định khối lượng mol chất khí 2.Kỹ - Biết cách giải bài toán theo công thức và PTHH Định hướng phát triển lực: - Năng lực nhận thức - Năng lực nêu và giải vấn đề - Năng lực tính toán hóa học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu III CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ * HS: Ôn lại các khái niệm mol, tỉ khối chất khí IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước tính theo PTHH 3/Vào bài mới: Để hệ thống lại kiến thức đã học thông qua giải bài tập hóa học chúng ta cùng luyện tập Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I/ Kiến thức cần nhớ GV yêu cầu HS viết các công thức biến đổi Công thức chuyển đổi n, m, V m đại lượng trên n= M -> m = n.M GV: Nêu biết số mol nguyên tử (phân tử) ta có V = n.22,4 V thể tìm số nguyên tử (phân tử) không ? -> n = 22 , HS: Số nguyên tử số phân tử Gọi HS khác nhận xét S = n x 6.1023 GV: Nhận xét, chấm điểm s n= 1023 Hoạt động 2: GV yêu cầu HS ghi công thức tính tỉ khối MA d = A/B khí A so với khí B và tỉ khối khí A so với MB không khí MA dA/kk = 29 Hoạt động 3: Luyện tập GV chiếu nội dung bài tập số tr76 II/ Bài tập Yêu cầu HS làm vào Bài 5/76 Gọi HS lên làm (31) Ta có dA/kk = MA 29 = 0,552 -> MA = 29.0,552 = 16 (g) Giả sử công thức A là CxHy (x, y nguyên dương) Khối lượng nguyên tố mol chất A là : 75 16 mC = 100 = 12 (g) 25 16 mH = 100 = (g) Số mol nguyên tử nguyến tố mol chất A là : m 12 nC = M =12 = (mol) GV chiếu bài tập 3/79 lên Bài 3/79 Một hợp chất có công thức hoá học là K2CO3 Em hãy cho biết : a khối lượng mol chất đã cho b Thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tính thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất Yêu cầu HS làm theo nhóm Sáu đó đưa vài bài lên nhận xét Bài tập 4/79 GV đưa lên bảng Gọi HS đọc đề bài GV: Bài này thuộc dạng bài tập nào ? HSBài tập tính theo phương trình hoá học GV: bài tập này các em có điểm gì lưu ý? HS: Bài toán tính thể tích khí cacbonic đk phòng (V1 mol = 24 lit) GV: yêu cầu Hs làm vào 5’ sau gọi HS lên bảng trình bày Sau đó HS lớp nhận xét, sửa sai GV cho HS thảo luận theo nhóm làm bài tập Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng Chất khí A có dA/H2 = 13 Vậy A là a CO2 b CO c C2H2 Chất khí nhẹ không khí là : a C2H6 b Cl2 nH = = (mol) Vậy công thức A là : CH4 Bài 3/79 a M K CO = 2.39 1.12 + 3.16 = 138 (g) b Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố hợp chất: 39 %K = 138 .100% = 56,82% 12 %C = 138 100% = 8,7% %O = 100% - (56,82% + 8,7%) = 34,78% Bài 4/79 CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O nCaCO = m 10 = M 100 = 0,1 (mol) a Theo phương trình : nCaCl =nCaCO = 0,1 (mol) mCaCl = n.M = 0,1.111 = 11,1 (g) m b nCaCO = M =100 = 0,05 (mol) Theo phương trình : nCO =nCaCO = 0,05 (mol) -> V CO = n.24 = 0,05.24 = 1,2 (lit) Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng C C D (32) c CH4 d NO2 Số nguyên tử ôxi có 3,2 gam khí ôxi là : a 3.1023 b 6.1023 c 9.1023 d 0,6.1023 Khoảng 2-3’ GV đưa bảng phụ các nhóm lên nhận xét, cho điểm 4/Củng cố: 5/ Dặn dò: GV: Dặn HS ôn tập kiến thức học kỳ I Bài tập nhà 1, 2, (SGK tr79) V/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TT Ngày soạn: 7/12/2015 TUẦN 18 Tiết 35 Ngày giảng :14/12/2015 ÔN TẬP HỌC KỲ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức - Ôn lại khí niệm bản, quan trọng đã học học kỳ I - Biết cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử - Ôn lại các công thức quan trọng, giúp HS giải các bài tóan hoá học - Ôn lại cách thành lập CTHH chất dựa vào : + Hoá trị + Thành phần hoá học + Tỉ khối chất khí Kỹ : Rèn luyện các kỹ : - Lập công thức hoá học chất - Tính hoá trị nguyên tố hợp chất khí biết hoá trị nguyên tố I (33) - Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích và lượng chất vào các bài toán - Biết sử dụng các công thức và tỉ khối chất khí - Biết làm bài toán tính theo CTHH và PTHH II/ Trọng tâm: Hệ thống kiến thức đã học và vận dụng giải bài tập III/ Chuẩn bị: * GV: Máy chiếu, giấy trong, bút bảng phụ * HS: Ôn lại các kiến thức, kỹ theo đề cương ôn tập IV/ Tiến trình dạy học 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài củ: 3/ Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Ôn lại số khái niệm GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ theo sơ đồ câu hỏi sau : Nguyên tử là gì ? Nguyên tử có cấu tạo nào ? Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm cấu tạo loại hạt đó Hạt nào tạo nên lớp vỏ ? Đặc điểm loại hạt đó ? Nguyên tố hoá học là gì ? Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ? Chất tinh khiết là gì ? Hỗn hợp là gì ? GV phổ biến luật chơi ô chữ - Ô chữ hàng thứ gồm ô chữ cái : đây là đại lượng dùng để so sánh độ nặng hay nhẹ chất khí này so với chất khí HS: Đó là tỉ khối - Ô chữ hàng thứ gồm chữ cái : là đại lượg chất chứa N nguyên tử phân tử chất HS: mol - Ô chữ hàng thứ gồm chữ cái : Đó là từ loại đơn chất có tính dẫn điện, dẫn nhiệt Nội dung I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo hay nhiều electronmang điện tích âm Hạt nhân nguyên tử tạo proton và nơtron - Hạt proton: (P); mang điện tích 1+ - Hạt nơtron (n) : không mang điện tích Lớp vỏ tạo nhiều electron - Electron (e) : mang điện tích -1 - Trong nguyên tử : số luôn bảng số e Nguyên tố hoá học là nguyên tử cùng loại, nguyên tử có cùng số proton hạt nhân Đơn chất là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học Hợp chất là chất tạo nên thì nguyên tố hoá học trở lên (34) và có ánh kim HS: Kim loại - Ô chữ hàng thứ gồm chữ cái :Đó là từ hạt vĩ mô gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy dủ tính chất hoá học chất HS: Phân tử - Ô chữ hàng thứ gồm chữ cái : Là từ “con số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) này với nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) khác” HS: Hóa trị - Ô chữ hàng thứ gồm chữ cái : Đó là từ : Những chất tạo nên từ nguyên tố hoá học HS: Đơn chất GV yêu cầu HS đoán ô chữ hàng dọc Hoạt động 2: Rèn luyện số kỹ Bài Lập CTHH các hợp chất sau : a Kali và nhóm (SO4) b Nhôm và nhóm (NO3) c Bari và nhóm (PO4) Chiếu bài làm HS lên và yêu cầu HS nhận xét Bài 2: Tính hoá trị nitơ, sắt, phôt các công thức sau: a NH3 b Fe2(SO4)3 c P2O5 d FeCl2 Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm sáu đó đưa lên nhận xét HS khác làm vào GV đưa bài tập lên bảng Bài 3: Cân các phương trình phản ứng sau : t a Al + Cl2   AlCl3 t b P + O2   P2O5 t c Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O Gv yêu cầu Hs làm vào Gọi HS lên trình bày, HS khác nhận xét Hoạt động 3: Luyện số bài toán tính theo CTHH và PTHH Bài Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe + HCl -> FeCl2 + H2 Ô chữ hàng dọc : Hoá học II BÀI TẬP Bài a K2SO4 b Al(NO3)3 c Ba3(PO4)2 Bài 2: a Trong NH3, hoá trị nitơ là III b Trong Fe2(SO4)3, hoá trị sắt là III c Trong P2O5, hoá trị phôt là V d Trong FeCl2, hoá trị sắt là II Bài 3: Cân các phương trình phản ứng sau : t a 2Al + 3Cl2   2AlCl3 t b 4P + 5O2   2P2O5 t c 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O Bài a Khí mol khí H2 : (35) a Tính khối lượng sắt và axit HCl đã phản ứng, biết thể tích khí H2 thoát là 3,36 l (đktc) b Tính khối lượng FeCl2 tạo thành Gọi HS lên chữa và chấm HS khác nH = V ,36 = 22 , 22 , = 0,15 (mol) Phương trình : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 Theo phương trình : nFe=nFeCl =n H = 0,15 (mol) nHCl =2 n H = 2.0,15 = 0,3 (mol) Khối lượng Fe đã phản ứng mFe = nFe M Fe = 0,15.56 = 8,4 (g) Khối lượng axít đã phản ứng: 2 HS trả lời HS: Nghe và ghi GV: Nhận xét kết qủa nhóm, cho HS nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Dặn dò GV dặn HS ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I mHCl = n M HCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g) b Khối lượng FeCl2 tạo thành : mFeCl =n FeCl M FeCl = 0,15.127 = 19,05 (g) HCl 2 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: Ôn tập thi học kì I V/ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày soạn : Tuần 18 Tiết 36 Ngày giảng: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Thông qua bài kiểm tra, đánh giá kết học tập HS học kì I, từ đó GV rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và giúp HS cải tiên cách học theo định hướng tích cực hoá người học - Định hướng ý thức trách nhiệm các em sống II Chuẩn bị : - GV nhắc nhở dặn dò HS ôn tập nhà từ tiết trước theo đề cương ôn tập - HS ôn tập bài nhà III Tiến trình lên lớp: 1/ Kiểm tra: Theo đề chung trường  Hoạt động 1: GV phát đề cho HS làm bài (36) ( Đề nhà trường )  Hoạt động 2: Hết GV thu bài Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM (37)

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1) Giáo viê n: Hình vẽ 3.1 SGK/ 64 - chu de tinh toan hoa hoc 8
1 Giáo viê n: Hình vẽ 3.1 SGK/ 64 (Trang 8)
GV:Một số bài tập để hình thành công thức tính khối lượng, số mol cho HS.  HS: Đọc bài 19 SGK/ 66 - chu de tinh toan hoa hoc 8
t số bài tập để hình thành công thức tính khối lượng, số mol cho HS. HS: Đọc bài 19 SGK/ 66 (Trang 12)
Hãy điền các số thích hợp vào nhữn gô trống trong bảng sau: - chu de tinh toan hoa hoc 8
y điền các số thích hợp vào nhữn gô trống trong bảng sau: (Trang 13)
GV:Một số bài tập để hình thành công thức tính thể tích, số mol cho HS.  HS: Đọc bài 19 SGK/ 66 - chu de tinh toan hoa hoc 8
t số bài tập để hình thành công thức tính thể tích, số mol cho HS. HS: Đọc bài 19 SGK/ 66 (Trang 14)
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c GV chấm vở bài tập của vài HS khác - chu de tinh toan hoa hoc 8
i 3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c GV chấm vở bài tập của vài HS khác (Trang 15)
GV hướng dẫn HS tra bảng (SGK tr42) để xác định R - chu de tinh toan hoa hoc 8
h ướng dẫn HS tra bảng (SGK tr42) để xác định R (Trang 16)
GV chiếu bài tập lên bảng - chu de tinh toan hoa hoc 8
chi ếu bài tập lên bảng (Trang 18)
GV đưa ví dụ 2 lên màn hình (bảng phụ) Ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần các  nguyên tố là 28,57% Mg, 14,2%C, còn  lại là oxi - chu de tinh toan hoa hoc 8
a ví dụ 2 lên màn hình (bảng phụ) Ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là 28,57% Mg, 14,2%C, còn lại là oxi (Trang 23)
GV: Tổng kết lại rồi đưa VD sau lên bảng GV: Yêu cầu HS làm từng bước  - chu de tinh toan hoa hoc 8
ng kết lại rồi đưa VD sau lên bảng GV: Yêu cầu HS làm từng bước (Trang 28)
GV đưa bài tập lên bảng Yêu cầu HS làm vào vở  5’ sau thu chấm vở HS - chu de tinh toan hoa hoc 8
a bài tập lên bảng Yêu cầu HS làm vào vở 5’ sau thu chấm vở HS (Trang 29)
Khoảng 2-3’ GV đưa bảng phụ của các nhóm lên nhận xét, cho điểm  - chu de tinh toan hoa hoc 8
ho ảng 2-3’ GV đưa bảng phụ của các nhóm lên nhận xét, cho điểm (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w