- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, lưu ý mỗi HS đều được phân công để ai cũng được làm một vài thao tác thí nghiệm.. - [r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 28 BÀI 23: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT A Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: Nhơm tác dụng với oxi Sắt tác dụng với lưu huỳnh Nhận biết kim loại nhôm sắt
2 Về kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm
- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm viết phương trình hóa học Viết tường trình thí nghiệm
3 Định hướng phát triển lực:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học, lực giải vấn đề, lực thực hành hóa học
4 Định hướng phát triển phẩm chất
Học sinh tiếp tục rèn luyện phẩm chất tự giác , tự trọng có ý thức vươn lên học tập sống
5 Nội dung tích hợp
B Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1 GV:
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, mảnh bìa cứng, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, muỗng lấy hoá chất rắn, phễu, nam châm, chổi rửa, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm
- Hố chất: bột nhơm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH, dd HCl C Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
- Phương phápĐàm thoại – Thí nghiệm thực hành - Hình thức tổ chức dạy học:cá nhân, nhóm, lớp D Tiến trình dạy-Giáo dục:
1 ổn định tổ chức:1’ 2 Kiểm tra cũ: 3’
Nêu tính chất hóa học nhơm sắt? 3 Các hoạt động học
Hoạt động Khởi động:
-GV: cho học sinh nhắc lại tính chất hóa học nhôm sắt Vậy, để em nắm tượng tính chất hóa học nhơm sắt rõ Chúng ta tìm hiểu học hôm nay:
(2)- HS: Lấy tường trình cho GV kiểm tra - GV: Nhận xét chuẩn bị học sinh - HS: Lắng nghe
-GV: Nêu số lưu ý HS q trình tiến hành thí nghiệm để đảm bảo kết
-HS: Lắng nghe ghi nhớ điểm lưu ý GV
Hoạt động 2.2: I Tiến hành thí nghiệm: 30’
- Mục tiêu: - Học sinh biết cách tiến hành thí nghiệm hướng dẫn đạo giáo viên Rèn kĩ thực hành theo nhóm củng cố kiến thức - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, bảng phụ
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động GV HS Nội dung
? Khi làm TN ngồi khâu an tồn, yếu tố cho thí nghiệm thành cơng em cần ý gì?
- Chú ý trung thực báo cáo kết thí nghiệm Đồn kết, hợp tác, hỗ trợ, u thương, hịa bình q trình hoạt động nhóm
- Tơn trọng ý kiến thành viên nhóm, tự phát biểu ý kiến thân
- S.dụng tiết kiệm, làm xong chúng em vệ sinh => có trách nhiệm hợp tác việc BVMT khơng khí, bảo vệ sức khỏe cho e người thân
* GV treo bảng phụ ghi thao tác thực hành - Y/c HS đọc thao tác thí nghiệm - Y/c giải thích ý nghĩa việc nhỏ NaOH vào ống nghiệm chứa Al Fe, điều giúp nhận biết Al Fe nào?
-Dựa vào tượng ( hs dự đoán tượng) Để thực tốt thí nghiệm cần lưu ý điều gì?
- Khi vào buổi thực hành phải để sách vở, đồ dùng vào ngăn bàn.
- Làm thí nghiệm với phản ứng cháy
I/ Tiến hành thí nghiệm: 1/ TN1: Al tác dụng với oxi 2/TN2: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh
(3)( đốt cháy khơng khí, bột sắt tác dụng với lưu huỳnh ) phải cẩn thận khéo để không bị bỏng, bị hư hỏng áo quần, đồ vật. - Để thí nghiệm thành cơng cần phải có bột sắt, bột nhơm, bột lưu huỳnh khơ bảo quản lọ kín.
- Phản ứng Fe với S tạo lượng nhiệt lớn nên phải làm với lượng hoá chất nhỏ, đun cẩn thận làm hõm đế sứ - GV u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm, lưu ý HS phân cơng để làm vài thao tác thí nghiệm
- GV theo dõi trình thực hành nhóm HS, đánh giá vào phiếu tường trình Hướng dẫn HS thêm vấn đề thắc mắc thao tác HS chưa rõ
Hoạt động 2.3: Hoàn thành tường trình thưc hành: 8’ - Mục tiêu: - Rèn kĩ viết báo cáo thực hành cho học sinh
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV y/c HS hồn thành tường trình cá nhân mình, cuối nộp lại để lấy điểm hệ số
- Cuối buổi thực hành, GV y/c nhóm cử người thu dọn rửa khay thí nghiệm
II/ Tường trình
4.Củng cố: 2’ Câu hỏi liên hệ:
Em dùng bình nhơm để đựng nước vơi khơng? Hãy giải thích? 5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: 1’
(4)