Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành

Một phần của tài liệu chu de tinh toan hoa hoc 8 (Trang 25 - 27)

GV đưa VD lên bảng

Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonic CaCO3  t

CO2 + CaO

Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu

I/Tính khối lượng chất tham gia và chấttạo thành tạo thành

Thí dụ 1:

được khí nung 50 g CaCO3

GV đưa các bước tiến hành lên bảng Các bước tiến hành

1. Đổi số liệu đầu bài ra số mol 2. Lập PTHH

3. Dựa vào số mol đã biết tính số mol cần thiết 4. Tính ra khối lượng (hoặc thể tích) theo yêu cầu của bài

Yêu cầu HS cả lớp làm VD1

Yêu cầu HS nhắc lại công thức chuyển đổi giữa m và n

HS: n = M m

GV đưa ví dụ 2 lên bảng

Giải

- Số mol CaCO3 tham gia phản ứng

nCaCO3=m M= 50 100 = 0,5 (mol) - Phương trình hoá học CaCO3  t CO2 + CaO - Theo phương trình hoá học : nCaO = nCaCO3 = 0,5 (mol) - Khối lượng CaO tạo thành : mCaO = n.MCaO = 0,5 x 56 = 28 (g) Ví dụ 2:

- Số mol CaO sinh ra: nCaO = mCaO

MCaO=

42

Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 g CaO

? Khi đọc ví dụ, các em thấy có điều gì khác so với ví dụ 1

GV: Yêu cầu HS cả lớp làm ví dụ 2. (3-4 phút) GV gợi ý:

1. Trước tiên các em tính số mol chất đầu bài đã cho

2. Lập PTHH

3. Theo PT, các em biết được tỉ lệ số mol giữa các chất tạo thành

4. Từ số mol -> Tính khối lượng CaCO3

HS: Tóm tắt

GV gọi 1 HS tính số mol của ôxi

GV: Từ số mol của ôxi, ta muốn biết số mol của KClO3 và KCl ta dựa vào phản ứng

GV gọi 1 HS tính khối lượng của KClO3 và KCl GV gọi 1 HS tính khối lượng của KClO3 và KCl GV: Ngoài cách tính trên, nếu biết khối lượng của KClO3 và khối lượng của ôxi, tìm khối lượng của KCl bằng cách nào ?

HS: Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g kim loại A có hoá trị II trong ôxi, người ta thu được 8 g ôxit a. Viết PTPƯ

b. Tính khối lượng ôxi đã phản ứng c. Xác định tên và KHHH của kim loại A GV: Yêu cầu HS thảo luận để tìm phương hướng giải bài tập.

GV tóm lại phương hướng giải và đưa lên bảng HS:

1. Viết PTPƯ

2. Dùng định luật bảo toàn khối lượng tính lượng ôxi đã phản ứng từ đó tìm được số mol ôxi đã phản ứng

3. Từ số mol ôxi, tính ra số mol kim loại A ứng với 4,8 g

4. Tính khối lượng mol của A và xác định KHHH của A

- Phương trình hoá học

CaCO3  t CO2 + CaO Theo PT: 1 mol 1 mol

Theo đb: ? 0,75 mol Số mol của CaCO3 :

nCaCO3=1×0,75

1 = 0,75 (mol) - Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng :

mCaCO3=nCaCO3.MCaCO3 = 0,75.100 = 75 (g) Bài tập 1 Cho biết mO2 = 9,6 g mKClO3 = ? mKCl = ? Giải nO2=mO2 MO2= 9,6 32 = 0,3 mol 2KClO3  t 2KCl + 3O2

Theo PT: 2 mol 2 mol 3 mol Theo đb: ? ? 0,3mol nKClO3=nO22 3 = 0,3×2 3 =0,2 mol nKCl=nKClO3=0,2 mol

a. Khối lượng của KClO3 cần dùng là :

mKClO3=nKClO3.MKClO3 = 0,2.122,5 = 24,5 (g) b. Khối lượng của KCl tạo thành là :

mKCl=nKCl.MKCl = 0,2.74,5 = 14,9 (g) Hoặc:

mKCl = mKClO3− mO2 = 24,5 – 9,6 = 14,9 (g) Bài tập 2:

1. PTPƯ: 2A + O2  t 2AO

2. Theo định luật bảo toàn khối lượng tính lượng: mO2 = mAO – mA = 8 – 4,8 = 3,2 (g) -> nO2=3,2 32 = 0,1 mol Theo PTPƯ: nA=2 .nO2 = 2.0,1 = 0,2 mol Khối lượng mol của A:

MA = mn=4,8

0,2 = 24 (g) -> Vậy A là magiê (Mg)

Nêu các bước tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.

Bài tập : Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí Oxi, người ta thu được Nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng Nhôm oxit thu được

Tóm tắt:Cho: mAl = 5,4g Tìm mAl2O3 ? Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol) 4Al + 3O2  to 2Al2O3 4mol 2mol 0,2mol  ? 3 2OAl n ) ( 1 , 0 4 2 . 2 , 0 3 2 mol nAl O   mAl2O3 nAl2O3.MAl2O3 0,1.102 10,2g 5/ Dặn dò: Bài 1, 2, 3(a.b) tr75 SGK V/ Rút kinh nghiệm ……… ………... Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày giảng :7/12/2015

TUẦN 17

Tiết 33 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

(tt) I/ MỤC TIÊU:

1)Kiến thức: Biết được:

- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.

- Các bước tính theo phương trình hoá học.

2)Kĩ năng:

- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.

- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.

- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.

3. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực nhận thức.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán hóa học.

II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp nêu vấn đề, phân tích và giải quyết vấn đề - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp nghiên cứu.

III/ CHUẨN BỊ:

- GV: Những bài tập để rèn luyện cách tính theo phương trình hóa học cho học sinh - HS: Chẩn bị bài học trước ở nhà

Một phần của tài liệu chu de tinh toan hoa hoc 8 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w