1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kỹ thuật số

317 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 317
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển xã hội, nước ta hệ thống thiết bị điện tử số ngày phát triển rộng rãi đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân Kỹ thuật số khẳng định ưu điểm lĩnh vực kỹ thuật điện tử, kỹ thuật điều khiển, kỹ thuật truyễn dẫn thông tin, … Ngoài ra, mạch logic, đếm, ghi, … ứng dụng nhiều thiết bị điện tử số phục vụ nhu cầu người Nhờ phát triển ngày lớn mạnh công nghệ số, thiết bị ứng dụng công nghệ số theo thời gian phát triển hình thức (nhỏ gọn) NỘI DUNG: (đa chức năng, dung lượng lớn, tốc độ cao ) Với ưu điểm vượt trội công nghệ số, Mô đun Kỹ thuật số mơn học chương trình đào tạo cao đẳng nghề trường đại học cao nghề nước Tài liệu Mô đun Kỹ thuật số nhiều tác giả ngồi nước biên soạn, nhiên chưa sát thực với chương trình chi tiết nghề thuộc khoa Điện - Điện tử đào tạo Vì vậy, nhóm tác giả biên soạn giáo trình Mơ đun Kỹ thuật số với mục tiêu để làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên cao đẳng nghề Điện tử công nghiệp, Điện công nghiệp, Điện tử dân dụng, Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Làm tài liệu tham khảo cho nghề khác trường Đại Học Sư Phạm Kỹ thuật Nam Định Cấu trúc giáo trình Mô đun Kỹ thuật số gồm 11 theo chương trình chi tiết mơn học Với quan điểm viết giáo trình để đáp ứng cho giảng tích hợp nên hay nhiều tiểu kỹ Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ phía độc giả để hồn thiện giáo trình mơ đun Kỹ thuật số tốt Xin trận trọng cảm ơn! Nhóm tác giả Phạm Văn Phi Hồng Thị Phương i Mục lục LỜI NĨI ĐẦU Error! Bookmark not defined BÀI TỔNG QUAN VỀ LOGIC SỐ VÀ ĐẠI SỐ LOGIC 1.1 Tổng quan logic số 1.1.1 Mạch tương tự tín hiệu tương tự 1.1.2 Mạch số tín hiệu số 1.2 Hệ đếm 1.2.1 Khái niệm hệ đếm 1.2.2 Các hệ đếm 1.2.3 Chuyển đổi hệ đếm 1.2.4 Bài tập 1.2.5 Hướng dẫn giải tập 1.2.6 Luyện tập 1.3 Các loại mã thông dụng 10 1.3.1 Mã BCD - Binary Code Decimal (mã 8421) 10 1.3.2 Mã vòng (Gray code) 10 1.4 Đại số logic (Boolean) 14 1.4.1 Khái niệm hàm logic 14 1.4.2 Các tính chất đại số logic 14 1.4.3 Các định lý đại số Boolean 15 1.4.4 Định lý DeMorgan 15 1.4.5 Một số đẳng thức tiện dụng 15 1.4.6 Bài tập 16 1.4.7 Hướng dẫn giải tập 16 1.4.8 Luyện tập 16 1.5 Bài tập nhà 17 BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VÀ TỐI THIỂU HOÁ HÀM LOGIC 18 2.1 Các phương pháp biểu diễn hàm logic 18 2.1.1 Phương pháp biểu diễn thành bảng giá trị hàm 18 2.1.2 Đặc điểm 19 2.1.3 Phương pháp biểu diễn dạng hình học 20 2.1.4 Phương pháp biểu diễn biểu thức đại số 20 ii 2.1.5 Phương pháp biểu diễn bảng Karnaugh 23 2.1.6 Bài tập 24 2.1.7 Hướng dẫn giải tập 24 2.1.8 Luyện tập 25 2.2 Các phương pháp tối tiểu hoá hàm logic 25 2.2.1 Tối thiểu hoá hàm logic phương pháp đại số 25 2.2.2 Tối thiểu hoá hàm logic phương pháp bảng Karnaugh 26 2.2.3 Bài tập 29 2.2.4 Hướng dẫn giải tập 29 2.2.5 Luyện tập 30 BÀI CÁC HỌ VI MẠCH SỐ THÔNG DỤNG 31 3.1 Khái niệm chung vi mạch số 31 3.1.1 Khái niệm chung 31 3.1.2 Phân loại 31 3.2 Các vi mạch số TTL (Transistor - transistor - logic) 31 3.2.1 Đặc điểm chung 32 3.2.2 Phân loại TTL 33 3.2.3 Đặc tính điện 35 3.2.4 Những ý sử dụng IC họ TTL .35 3.2.5 Bài tập 37 3.2.6 Hướng dẫn giải tập 39 3.2.7 Luyện tập 39 3.3 Các vi mạch số CMOS (Complementary Metal-Oxide-Semiconductor) 41 3.3.1 Đặc điểm chung 41 3.3.2 Cấu tạo 42 3.3.3 Phân loại 43 3.3.4 Đặc tính kỹ thuật 45 3.3.5 Những ý sử dụng IC họ CMOS 48 3.3.6 Bài tập 49 3.3.7 Hướng dẫn giải tập 47 3.3.8 Luyện tập 50 3.4 Giao tiếp với vi mạch số 51 3.4.1 Giao tiếp TTL với TTL 51 iii 3.4.2 Giao tiếp TTL với CMOS họ 74HC, 74HCT 51 3.5 Bài tập nhà: 52 BÀI CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN 53 4.1 Các cổng logic 53 4.1.1 Cổng NOT 53 4.1.2 Cổng OR 55 4.1.3 Cổng NOR 57 4.1.4 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 60 4.1.5 Thực hành 60 4.1.6 Luyện tập 65 4.1.7 Cổng AND 65 4.1.8 Ký hiệu, biểu thức toán cổng AND 66 4.1.9 Cổng NAND 68 4.1.10 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 70 4.1.11 Thực hành 71 4.1.12 Luyện tập 75 4.1.12 Cổng EXOR 76 4.1.13 Cổng EXNOR 77 4.1.14 Cổng đệm (Buffer) 79 4.1.15 Cổng đệm trạng thái 80 4.1.16 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 82 4.1.17 Thực hành: 82 4.1.18 Luyện tập 86 4.2 Bài tập nhà 87 BÀI MẠCH LOGIC TỔ HỢP 88 5.1 Khái niệm mạch logic tổ hợp 88 5.1.1 Định nghĩa 88 5.1.2 Phân loại 88 5.2 Phân tích thiết kế mạch logic tổ hợp 89 5.2.1 Phân tích mạch logic tổ hợp 89 5.2.2 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 91 5.2.3 Thực hành 91 5.2.4 Luyện tập 95 iv 5.2.5 Thiết kế mạch logic tổ hợp 96 5.2.6 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 98 5.2.7 Thực hành 99 5.4.8 Luyện tập 102 5.3 Một số mạch logic ứng dụng dùng cổng logic 103 5.3.1 Mạch tự động bơm nước 103 5.3.2 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 104 5.3.3 Thực hành 104 5.3.4 Luyện tập 107 5.3.5 Mạch điều khiển đèn cầu thang 04 cơng tắc cho bóng đèn 108 5.3.6 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 108 5.3.7 Thực hành 109 5.3.8 Luyện tập 112 5.4 Bài tập nhà 113 BÀI MẠCH MÃ HÓA VÀ MẠCH GIẢI MÃ 114 6.1 Mạch mã hóa 114 6.1.1 Khái niệm mạch mã hoá 114 6.1.2 Mạch mã hoá thập phân sang BCD ( Decimal to BCD converter) 115 6.1.3 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 116 6.1.4 Thực hành 117 6.1.4 Luyện tập 120 6.1.5 Mạch mã hóa thập phân sang BCD 121 6.1.6 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 123 6.1.7 Thực hành 123 6.1.8 Luyện tập 126 6.2 Mạch giải mã 127 6.2.1 Khái niệm mạch giải mã 127 6.2.2 Mạch giải mã BCD sang thập phân 128 6.2.3 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 129 6.2.4 Thực hành : 130 6.2.5 Luyện tập 132 6.2.6 Mạch giải mã BCD sang LED 133 6.2.7 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 137 v 6.2.8 Thực hành 137 6.2.8 Luyện tập 140 6.3 Bài tập 141 BÀI MẠCH PHÂN KÊNH VÀ DỒN KÊNH 142 7.1 Mạch phân kênh 142 7.1.1 Khái niệm chung mạch phân kênh 142 7.1.2 Mạch phân kênh bốn đường 142 7.1.3 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 144 7.1.4 Thực hành 144 7.1.5 Luyện tập 148 7.1.6 Mạch phân kênh tám đường 149 7.1.7 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 150 7.1.8 Thực hành 151 7.1.8 Luyện tập 154 7.2 Mạch dồn kênh 154 7.2.1 Khái niệm chung mạch dồn kênh 154 7.2.2 Mạch dồn kênh bốn đầu vào 155 7.2.3 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 156 7.2.4 Thực hành 156 7.2.5 Luyện tập 160 7.2.6 Mạch dồn kênh tám đầu vào 161 7.2.7 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 162 7.2.8 Thực hành 162 7.2.9 Luyện tập 165 7.3 Bài tập 166 BÀI FLIP  FLOP 167 8.1 Khái niệm chung flip-flop 167 8.2 Flip-flop loại RS 168 8.2.1 Flip -Flop loại RS không đồng 168 8.2.2 Flip -Flop loại RS đồng 172 8.3 Flip -Flop loại JK 174 8.4 Flip -Flop loại D 176 8.5 Flip -Flop loại T 177 vi 8.6 Chuyển đổi gữa flip-flop 179 8.6.1 Chuyển đổi FF_RS thành FF_JK 179 8.6.2 Chuyển đổi FF-JK thành FF-T 180 8.6.3 Chuyển đổi FF_JK thành FF_D 180 8.6.4 Chuyển đổi FF_D thành FF_T 180 8.6.5 Chuyển đổi FF_D thành FF_JK 181 8.7 Khảo sát số vi mạch (IC) flip-flop 182 8.7.1 Khảo sát IC 74112 ( FF-JK) 182 8.7.2 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 183 8.7.3 Thực hành 184 8.7.4 Luyện tập 187 8.7.6 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 189 8.7.7 Thực hành 190 8.7.8 Luyện tập 193 8.8 Bài tập 194 BÀI MẠCH GHI DỊCH 195 9.1 Khái niệm mạch ghi dịch 195 9.1.1 Khái niệm chung 195 9.1.2 Phân loại mạch ghi dịch 196 9.1.3 Các bước xây dựng mạch ghi dịch 196 9.2 Mạch ghi dịch dùng Flip-Flop 197 9.2.1 Mạch ghi dịch bít 197 9.2.2 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 198 9.2.3 Thực hành : 199 9.2.4 Luyện tập 202 9.3 Vi mạch ghi dịch 203 9.3.1 Vi mạch ghi dịch 74LS164 203 9.3.2 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 206 9.3.3 Thực hành 206 9.3.4 Luyện tập 210 9.3.5 Vi mạch ghi dịch 74LS194 211 9.3.7 Thực hành 213 9.3.8 Luyện tập 216 vii 9.4 Mạch ứng dụng dùng IC ghi dịch 217 9.4.1 Mạch quảng cáo dùng IC 74LS164 217 9.4.2 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 219 9.4.3 Thực hành 219 9.4.4 Luyện tập 222 9.4.5 Bài tập 224 BÀI 10 MẠCH ĐẾM 225 10.1 Khái niệm chung mạch đếm 225 10.1.1 Khái niệm chung 225 10.1.2 Phân loại mạch đếm 225 10.2 Mạch đếm không đồng 226 10.2.1 Đặc điểm chung phương pháp thiết kế 226 10.2.2 Mạch đếm lên không đồng 4bit (Modul 16) 226 10.2.3 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 228 10.2.4 Thực hành 229 10.2.5 Luyện tập 232 10.2.6 Mạch đếm lên không đồng Modul 10 233 10.2.7 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 235 10.2.8 Thực hành 235 10.2.9 Luyện tập 239 10.3 Mạch đếm đồng 240 10.3.1 Đặc điểm chung 240 10.3.2 Phương pháp thiết kế 240 10.3.3 Mạch đếm lên đồng Modul 16 240 10.3.4 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 241 10.3.5 Thực hành 242 10.3.6 Luyện tập 245 10.3.7 Mạch đếm lên đồng modul 10 246 10.3.8 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 247 10.3.9 Thực hành 248 10.3.10 Luyện tập 251 10.4 Bài tập 251 BÀI 11 MẠCH CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ-SỐ, SỐ-TƯƠNG TỰ 252 viii 11.1 Khái niệm chung 252 11.2 Mạch chuyển đổi số sang tương tự (DAC) 253 11.2.1 Mạch DAC kiểu thang điện trở 253 11.2.2 Mạch DAC kiểu điện trở trọng số: 256 11.2.3 Các thông số kỹ thuật mạch chuyển đổi DAC 257 11.2.4 Khảo sát vi mạch DAC 0808LCN 258 11.2.5 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 260 11.2.6 Thực hành 260 11.2.7 Luyện tập 263 11.3 Mạch chuyển đổi số sang tương tự (ADC) 264 11.3.1 Khái niệm chung mạch chuyển đổi tương tự-số (analog to digitalconvert _ADC) 264 11.3.2 Mạch chuyển đổi ADC trực tiếp 265 11.3.3 Khảo sát vi mạch DAC 0809 267 11.3.4 Vẽ mô mạch điện phần mềm Proteus 268 11.3.5 Thực hành 269 11.4 Luyện tập 272 TÀI LIỆU THAM KHẢO 273 PHỤ LỤC 274 ix DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Dạng tín hiệu tương tự Hình 1.2 Dạng tín hiệu số Hình 1.3.a Mức Logic dương 13 Hình 1.3.a Mức Logic âm 14 Hình 2.1 Phương pháp biểu diễn dạng hình học 20 Hình 3.1 Cấu trúc cổng NAND đầu vào có đầu Collector để hở 32 Hình 3.2 Cấu trúc loại TTL ngõ trạng thái 33 Hình 3.3 Cấu tạo cảu cổng Not loại NMOS 41 Hình 3.4 Cấu tạo cổng loại CMOS 42 Hinh 3.6 Ảnh hưởng tải điện dung 46 Hình 3.7 Giao tiếp TTL với CMOS 52 Hình 4.1 Ký hiệu cổng NOT 53 Hình 4.2 Dạng sóng vào/ra cổng NOT 54 Hình 4.3 Mạch điên tương đương cổng NOT 54 Hình 4.4 Mạch điện tử tương đương cổng NOT 55 Hình 4.5 Ký hiệu cổng OR 55 Hình 4.6 Dạng sóng vào/ra cổng OR đầu vào 56 Hình 4.7 Mạch điện tương đương cổng OR 57 Hình 4.8 Mạch điện tử tương đương cổng OR 57 Hình 4.9 Ký hiệu cổng NOR 58 Hình 4.10 Dạng sóng vào/ra cổng NOR 58 Hình 4.11 Biểu diễn cổng NOR mạch điện đơn giản 59 Hình 12 Biểu diễn cổng NOR mạch bán dẫn đơn giản 59 Hình 4.13 Khảo sát IC 7404 61 Hình 4.14 Khảo sát IC 7432 62 Hình 4.15 Khảo sát IC 7402 63 Hình 4.16 Sơ đồ lắp ráp tham khảo 63 Hình 4.14 ký hiệu cổng AND hai đầu vào 66 Hình 4.15: Dạng sóng vào/ra cổng OR đầu vào 67 Hình 4.16 Biểu diễn cổng AND mạch điệnđơn giản 67 Hình 4.17 Biểu diễn cổng AND mạch bán dẫn đơn giản 68 x - Nhấn phím P để vào thư viện chương trình - Bắt đầu q trình vẽ ấn phím W - Để chạy chương trình ấn Ctrl+F12 - Ấn F6 để phóng to vùng làm việc - Ấn F7 để thu nhỏ vùng làm việc - Ấn F8 để thu trang làm việc khắp hình - Ấn G để hiển thị lưới ẩn lưới - Ấn phím X để đầu trỏ chuột xuất dấu x, xuất hai đường dài khắp hình ( để dễ kết nối) - Ấn tổ hợp phím Ctrl+Z để quay lại thao tác trước III THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN 3.1 Các bước vẽ mạch điện Bước 1: Lấy linh kiện * Ta truy cập vào thư viện linh kiện chương trình cách sau: + Nháy chuột vào nút công cụ Pick Devies công cụ Click vào + Trên cửa sổ chọn đối tượng nháy chuột vào công cụ chữ P : Click vào + Ấn phím nóng ‘p’ bàn phím 283 Cửa sổ thư viện linh kiện mở ra: Trong thư viện linh kiện xếp theo thứ tự từ A, B > Z tên linh kiện thể thuật ngữ tiếng anh: Ví dụ Tụ điện (Capacitors) điện trở (Resistors), cuộn dây (Inductors), Diốt (Diodes), Transistor (Transistors), phím bấm (Button) * Cách lấy linh kiện sau: Ta vào trực tiếp thư mục chứa đối tượng để lấy chúng Textbox Keywords nhập từ khố cần tìm nhấn Enter Nhập từ khố cần tìm vào Vào trực tiếp thư mục chứa linh kiện 284 Ví dụ: ta cần IC 555: Để lấy IC 555 ô Keywords ta nhập từ khóa: “555” nhấn Enter trình tìm kiếm kết thúc tất linh kiện liện liên quan tới từ khoá “555” hiển thị ta chọn IC 555 cách nháy đúp chuột trái vào dòng 555 ANALOG Timer/oscillator (hình vẽ) Chọn linh kiện cần thiết, click dúp chuột trái chọn Bước 2: Sắp xếp đặt tên linh kiện - Để thực bước nhanh chóng bạn nên làm quen với công cụ xoay linh kiện, cơng cụ di chuyển (move) một nhóm linh kiện, cơng cụ xóa (delete) chép (copy) linh kiện - Khi cần xoay linh kiện bạn làm sau: Nháy chuột phải vào linh kiện cần xoay (linh kiện chuyển thành màu đỏ) sau nháy trái chuột vào nút công cụ xoay để xoay cho phù hợp - Khi cần di chuyển linh kiện nhóm linh kiện bạn nháy chuột phải để chọn linh kiện nhóm linh kiện > tiếp tục nháy trái chuột vào nút Move Tagged Objects > sau di chuột tới vị trí cần đặt nháy trái chuột 285 Có thể dùng chuột để di chuyển sau: Đưa trỏ đến linh kiện cần di chuyển, click nút phải (linh kiện chuyển thành màu đỏ) click nút trái ấn lì kéo chỗ cần đặt linh kiện thả chuột - Khi cần xóa linh kiện hay đối tượng cách đơn giản nháy hai lần chuột phải lên đối tượng cần xóa > đối tượng xóa - Để đặt tên linh kiện: ví dụ thay trị số cho R trước tiên nháy chuột phải vào R (R chuyển sang màu đỏ) > nháy chuột trái vào R > cửa sổ Edit Component bạn thay đổi thứ tự điện trở ô Component Reference giá trị điện trở ô Resistance chọn OK Các linh kiện khác tương tự Tên linh kiện Trị số linh kiện Hiện hay không trị số hay tên linh kiện 286 Bước 3: Kết nối mạch điện Thực kết nối linh kiện lại với theo sơ đồ nguyên lý bạn làm sau: Di chuyển mũi tên (chuột) tới chân linh kiện chuẩn bị nối  đầu mũi tên xuất dấu x chân chấp nhận  nháy chuột trái  kéo rê đến chân linh kiện cần kết nối  mũi tên lại xuất chữ x  nháy chuột trái tiếp để kết thúc trình vẽ mạch Vẽ đường khác làm tương tự R2 330R Q DC CV R1 C1 A A R VCC D1 LED K U1 1nF TR GND 330R TH R3 B C D 330R 555 RV1 C2 1uF 1k Bước 4: Mô mạch điện Sau mạch điện kết nối xong việc cho chạy mô để xem hoạt động mạch Các công cụ hỗ trợ mơ cơng cụ RUN, STOP, PAUSE - Để bắt đầu q trình mơ nháy chuột vào nút RUN (hình tam giác) sử dụng tổ hợp phím nóng Ctrl+F12 - Khi chương trình chạy hình tam giác đen chuyển thành màu xanh Play 287 Khi nhấn nút RUN chương trình chạy đồng thời cửa sổ hiển thị Oscilloscope (nếu có) xuất Việc bố trí núm nút chức giống máy Oscilloscope thực tế, máy sóng bốn tia (bốn đầu vào CH1, CH2, CH3 CH4) - Để tăng tính trực quan ta hiển thị chiều dòng điện cách: Vào menu System  chọn Set Animation option sau đánh dấu chọn vào hộp: Show Wire Current with arrows? Show Wire voltage by colour? 288 3.2 Thiết kế mô mạch số Để thuận tiện ta xét ví dụ cụ thể sau 3.1.2 Ví dụ Cho mạch điện cầu thang bốn cơng tắc cho bóng đèn hình vẽ 3.1 Hãy vẽ mô mạch điện với yêu cầu sau - Chọn vật tư linh kiện yêu cầu đề - Sắp xếp đặt tên linh kiện theo trình tự (các đầu vào tín hiệu đặt bên trái, tín hiệu đặt bên phải… ) - Kết nối linh kiện theo sơ đồ - Mô mạch điện: - Quan sát hoạt động mạch điện mạch điện +5V 3 3 A B C D 2 U1:A 74HC86 U1:B 10 U1:C R1 330R D1 Hình vẽ 3.1: mạch điện cầu thang bốn cơng tắc cho bóng đèn Giải tập: Bước 1: Khởi động phần mềm Bước 2: Lựa chọn linh kiện 289 - Để lấy linh kiện IC7486, VR, R, SW, LED ta truy cập vào thư viện linh kiện chương trình cách sau: - Để lấy IC: Trong ô Keywords nhập IC 74HC86 ấn Enter, Subcategory chọn loại IC cần sử dụng - Để lấy biến trở: Trong ô Keywords nhập Resistors Enter > Subcategory chọn Varible > mục Device chọn POT-LIN ACTIVE 290 - Biến trở (Chiết áp) Tương tự ta chọn linh kiện khác - Để lấy SW: Trong ô Keywords nhập SW-SPDT ấn Enter, Subcategory chọn loại SW-SPDT cần sử dụng - Để lấy Led: Trong ô Keywords nhập led ấn Enter, Subcategory chọn loại led cần s dng - Để lấy nguồn cấp ta nháy vào công cụ sau chọn POWER GROUND Terminals mode 291 Chọn Vcc GND Nháy vào để lấy nguồn Bước 3: Sắp xếp đặt tên linh kiện SW1 SW2 U1:A 7486 10 SW3 7486 U1:B LED-BIBY D1 K SW4 U1:C A 7486 R1 330R 292 Bước 4: Kết nối mạch điện Bước 5: Mô mạch điện 293 - Lập bảng hoạt động mạch - Bật tắt công tắc A,B,C,D theo thứ tự (bảng mã nhị phân 4bit) ghi kết vào bảng - So sánh kết với bảng cho trước 3.3 Thiết kế mô mạch điện tương tự: Các bước thực phần mạch điện số ta mạch sau Mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ: Mạch ổn áp bù nối tiếp: 294 Mạch dao động dùng IC 741 Mạch định thời * Vẽ mạch đường BUS Đối với mạch điện dùng nhiều đường dây, mạch thoáng gọn nhẹ ta dung cách vẽ Bus cách vẽ sau: 295 - Chọn linh kiện - Sắp xếp linh kiện cho hợp lý - Vào biểu tượng - Đưa trỏ khu vực cần vẽ ấn giữ nút trái chuột kéo rê đến khu vực cần dừng nhả chuột - Nối linh kiện cách vẽ sau click nút phải chuột vào đường cần định dạng, đường lên màu đỏ vào biểu tượng - Sau trở lại Click nút trái chuột vào đường cần định dạng lên hộp thoại Phần đặt tên Nhấn OK Tương tự cho đường khác khác việc click chuột phải vào đường cần nối bus (mạch lên màu đỏ) click chuột trái hộp thoại xuất SRG8 R C1/-> & 1D 1a D1 1a LED-RED D2 D3 LED-RED 10 D4 11 14 12 LED-RED LED-RED 13 74164 296 SRG8 R C1/-> & 1D 1a 2a D1 1a LED-RED D2 3a 4a 10 5a 11 6a 12 7a 13 2a D3 3a LED-RED D4 4a LED-RED D5 8a 5a LED-RED D6 74164 6a U1:A 8a LED-RED LED-RED D7 7a LED-RED D8 7404 8a LED-RED 297 ... hiệu tương tự 1.1.2 Mạch số tín hiệu số  Mạch số gọi mạch logic (logic circuit) dùng để xử lý tín hiệu số  Tín hiệu số tín hiệu rời rạc biên độ rời rạc thời gian Tín hiệu số có hai mức mức cao... (Octal) - Mỗi vị số có mã số (ai= 07) - Dạng tổng qt: M(8) =∑ai8i Ví dụ: ta có số: 37,41(8) = 3.81 + 7.80 + 4.8-1 + 1.8-2 - Hệ đếm số gọn hệ nhị phân nên thường dùng nhiều kỹ thuật máy tính d)... gọn hệ số nên dùng phổ biến kỹ thuật máy tính 1.2.3 Chuyển đổi hệ đếm a) Đổi số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân Để đổi số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân ta tiến hành chia liên tiếp số thập

Ngày đăng: 12/10/2021, 11:53