Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

181 15 0
Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỆN ĐỘNG CƠ NGÀNH/NGHỀ: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỆN ĐỘNG CƠ NGÀNH/NGHỀ: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Nguyễn Thanh Đức Học vị: Kỹ sư công nghệ kỹ thuật ô tô Đơn vị: Khoa Công nghệ ô tô Email: nguyenthanhduc@hotec.edu.vn TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong vịng 20 năm trở lại đây, cơng nghiệp ôtô có thay đổi lớn lao Đặc biệt, hệ thống điện động ơtơ có bước phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng yêu cầu: tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm độ độc hại khí thải, tăng tính an tồn tiện nghi tơ Ngày nay, ô tô hệ thống phức hợp bao gồm khí điện tử Trên hầu hết hệ thống điện ơtơ có mặt vi xử lý để điều khiển trình hoạt động hệ thống Các hệ thống đời ứng dụng rộng rãi loại xe, từ hệ thống điều khiển động hệ thống phụ Giá thành hệ thống điện động chiếm 30 % giá thành xe Giáo trình Điện động biên soạn dựa giáo trình thực tập động dầu trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM, tài liệu hướng dẫn sửa chữa Toyota nhiều tài liệu khác Ngồi ra, giáo trình cịn biên soạn với tiêu chí dựa thiết bị sẵn có Khoa Cơng Nghệ Ơ Tơ – Trường CĐ KT-KT TP.HCM Tác giả chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công Nghệ ƠTơ đóng góp ý kiến có ích khích lệ tơi q trình biên soạn giáo trình Tuy cố gắng giáo trình khơng tránh khỏi số sai sót định, kính mong quý đồng nghiệp độc giả cho ý kiến để hoàn thiện …………., ngày……tháng……năm……… Chủ biên: Nguyễn Thanh Đức GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn mơ đun: Điện động Mã mơ đun: MĐ2103619 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun chun ngành, học kỳ III tính theo tồn khóa học - Tính chất: Mơ đun bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Kiến thức: +Phân biệt nhận dạng phần tử hệ thống EFI, ESA ISC + Nhận dạng phần tử hệ thống điện điều khiển động + Nhận dạng phần tử hệ thống nhiên liệu động xăng Các mạch điện điều khiển củ hệ thống nhiên liệu + Nhận dạng phần tử cảm biến hệ thống động phun xăng điện tử + Tổng quan, nhận định hệ thống đánh lửa điện tử động xăng + Nhận dạng phần tử hệ thống khởi động Nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động + Giải thích sơ đồ nguyên lý làm việc chung mạch điện tơ + Trình bày cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng cụm chi tiết hệ thống điện điều khiển động ô tô - Kỹ năng: + Tháo lắp, đo kiểm thay phần tử hệ thống EFI, ESA ISC + Tháo lắp, đo kiểm thay phần tử hệ thống điều khiển động + Tháo lắp, đo kiểm thay phần tử hệ thống nhiên liệu động xăng + Tháo lắp, đo kiểm thay phần tử cảm biến hệ thống động phun xăng điện tử + Tháo lắp, đo kiểm thay phần tử hệ thống đánh lửa điện tử động xăng + Bảo dưỡng sửa chữa thay phần tử hệ thống khởi động máy khởi động + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Đảm bảo an toàn người thiết bị + Khả tự học hỏi, tìm tịi, làm việc nhóm u thích nghề nghiệp thân MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Mục tiêu Mô đun Bài 1: Khái niệm hệ thống EFI, ESA, ISC 4 Bài 2: Mạch nguồn, mạch nối đất điện áp cảm biến 27 Bài 3: Hệ thống nhiên liệu 40 Bài 4: Cảm biến mạch điện cảm biến 73 Bài 5: Hệ thống đánh lửa 117 Bài 6: Hệ thống khởi động 153 Danh mục viết tắc 173 10 Tài liệu tham khảo 174 BÀI KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG EFI, ESA, ISC – LÝ THUYẾT BÀI KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG EFI, ESA, ISC – LÝ THUYẾT MỤC TIÊU:  Sau học xong thực tập Sinh viên: - Nắm kiến thức phần tử hệ thống EFI, ESA ISC - Nhận dạng chi tiết hệ thống EFI, ESA ISC - Nhận dạng hệ thống nhiên liệu, điều khiển trung tâm  PHƯƠNG TIỆN - DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - Động xăng phun xăng có van ISC, có trang bị hệ thống đánh lửa sớm ESA - Đồng hồ VOM, mâm đựng chi tiết, bình ắc quy - Tủ đồ nghê, dụng cụ sửa chữa tơ thích hợp - Dây điện, băng kéo, vải lau Hộp ECU 3S, 5S 1.1 Khái quát hệ thống EFI Hệ thống EFI hệ thống phun xăng điện tử (Electronic Fuel Injection), cách kiểm tra lượng khơng khí nạp vào động từ định lượng nhiên liệu cung cấp qua kim phun theo đúng tỉ lệ lý thuyết (A/F = 14,7/1) Ngoài ra, động người ta cịn bố trí cảm biến khác để hiệu chỉnh phun cho xác trạng thái làm việc động thay đổi Hệ thống EFI có đặc điểm sau:  Nhiên liệu cung cấp bơm dẫn động điện  Nhiên liệu sử dụng xăng  Nhiên liệu phun nhờ mở van kim phun Bên kim phun có van điều khiển đóng mở cuộn dây có dịng điện qua  Các kim phun điều khiển từ điều khiển điện tử, gọi tắt ECU (Electronic Control Unit) ECU điều khiển khiển kim phun xung điện dạng xung vng, có chiều dài xung thay đổi Dựa vào chiều dài xung kim phun mở với thời gian dài hay ngắn, từ định lượng nhiên liệu phun nhiều hay  ECU nhận tín hiệu từ cảm biến để xác định tình trạng hoạt động động cơ, điều kiện mơi trường, từ điều khiển thời gian phun nhiên liệu KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ BÀI KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG EFI, ESA, ISC – LÝ THUYẾT Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống điều khiển động Ngày nay, ECU (Electronic Control Unit) động khơng có chức điều khiển phun nhiên liệu mà cịn điều khiển thời điểm đánh lửa sớm, tốc độ cầm chừng, chẩn đoán, quạt làm mát, thời điểm mở xú pap, đường ống nạp, bướm ga, hệ thống chống ô nhiểm… 1.1.1 SO SÁNH VỚI BỘ CHẾ HỒ KHÍ Hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí chiếm lãnh thị trường từ thập niên 60 đến thập niên 80 Nó có khuyết điểm định lượng nhiên liệu hệ thống khí nên độ xác khơng cao Các chế độ làm việc chế khí hệ thống EFI gần tương tự 1.1.2 PHƯƠNG PHÁP TẠO HỖN HỢP Động sử dụng chế hồ khí, tốc độ chậm người ta lợi dụng độ chân không lớn sau cánh bướm ga để hút nhiên liệu khỏi chế hòa khí từ lỗ cầm chừng lỗ chạy chậm Cịn chế độ phần tải tải lớn, người ta lợi dụng tốc độ dịng khí qua họng chế hịa khí để hút nhiên liệu khỏi mạch KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ BÀI KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG EFI, ESA, ISC – LÝ THUYẾT Hình 1.2: Bộ chế hịa khí Ở hệ thống phun xăng điện tử, lượng khơng khí nạp vào động di chuyển độc lập với hệ thống nhiên liệu Lượng khơng khí nạp vào động kiểm tra đo lưu lượng khơng khí, tín hiệu ECU tiếp nhận ECU điều khiển thời gian mở kim phun phù hợp với lượng khơng khí nạp số vịng quay động Hình 1.3: Hệ thống phun xăng điện tử 1.1.3 KHI KHỞI ĐỘNG LẠNH Khi khởi động lạnh, động chế hồ khí người ta sử dụng cấu điều khiển bướm gió tự động Khi động lạnh bướm gió đóng hịan tồn, lượng nhiên liệu KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TÔ BÀI KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG EFI, ESA, ISC – LÝ THUYẾT cung cấp từ mạch chạy chậm mạch để làm giàu hỗn hợp Sau khởi động, cấu điều khiển bướm gió mở phần điều khiển bướm gió mở Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống điều khiển khởi động lạnh Ở động phun xăng, lượng nhiên liệu phun khởi động vào tín hiệu khởi động từ contact máy (ST), cảm biến nhiệt độ động cơ, cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp điện áp ắc quy Ngồi ra, người ta cịn dùng kim phun khởi động lạnh contact nhiệt thời gian để cung cấp thêm nhiên liệu cho động Sau khởi động, ECU sử dụng tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát để làm giàu hỗn hợp để giúp động hoạt động tốt lạnh Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống điều khiển khởi động lạnh KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG  Khi khởi động Khi bánh li hợp (bên ngồi) quay nhanh trục then (bên trong) lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp rãnh lực quay bánh li hợp truyền tới trục then Hình 6.15: Hoạt động ly hợp khởi động (Khi khởi động)  Sau khởi động động Khi trục then (bên trong) quay nhanh bánh li hợp (bên ngồi), lăn li hợp bị đẩy chỗ rộng rãnh làm cho bánh li hợp quay không tải Lưu ý: Nếu ly hợp chiều hoạt động li hợp máy khởi động trượt động quay máy khởi động làm việc Hình 6.16: Hoạt động ly hợp khởi động(Sau khởi động) KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 161 BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI THỰC HÀNH SỐ 12 KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Tình huống: Vận hành máy khơng nổ máy -> Máy khởi động không hoạt động Thực kiểm tra hệ thống khởi động MỤC TIÊU: Sau học xong thực tập Sinh viên: - Xác định tình trạng máy khởi động động - Kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động - An tồn lao động xưởng sửa chữa tơ PHƯƠNG TIỆN - DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - Động xăng, Động diesel, máy khởi động rời - Đồng hồ VOM, mâm đựng chi tiết, bàn ê-tô, dầu diesel, giẻ lau, kẹp gắp chi tiết - Tủ đồ nghê, dụng cụ sửa chữa tơ thích hợp U CẦU CƠNG VIỆC - Kiểm tra tình trạng vận hành hệ thống Báo cáo cố - Xác định vị trí cụm chi tiết, phận - Thực tháo – lắp bảo dưỡng máy khởi động HOÀN THÀNH CÁC CÂU HỎI DẪN DẮT KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 162 BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG NỘI DUNG THỰC HIỆN Kỹ thuật chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động 1.1 Tìm pan xe: Trước tháo máy khởi động phải kiểm tra sơ sau: Kiểm tra cầu chì Kiểm tra accu - Xem có bị đứt không mắt đồng hồ VOM - Kiểm tra cọc bình accu có bị lỏng bị rỉ không - Kiểm tra mức dung dịch điện phân, điện áp, tỉ trọng Kiểm tra máy khởiđộng Kiểm tra lắp đạt MKĐ cọc nối có tiếp xúc tốt khơng 1.2 Qui trình kiểm tra xe Hình 6.40: Quy trình kiểm tra hệ thống khởi động xe  Triệu chứng hư hỏng máy khởi động - Máy khởi động không quay (khơng có tiếng kêu cơng tắc từ) - Máy khởi động khơng quay (có tiếng kêu cơng tắc từ) - Máy khởi động quay chậm - Động khơng nổ máy khởi động quay KHOA CƠNG NGHỆ Ô TÔ 163 BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI THỰC HÀNH SỐ 13 BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG MỤC TIÊU: Sau học xong thực tập Sinh viên: - Xác định tình trạng máy khởi động động - Tháo, kiểm tra, lắp máy khởi động - Đảm bảo an toàn người thiết bị PHƯƠNG TIỆN - DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - Động xăng, Động diesel, máy khởi động rời - Đồng hồ VOM, thước kẹp, mâm đựng chi tiết, bàn ê-tô, dầu diesel, giẻ lau, kẹp gắp chi tiết - Tủ đồ nghê, dụng cụ sửa chữa tơ thích hợp U CẦU CƠNG VIỆC - Kiểm tra tình trạng vận hành hệ thống Báo cáo cố - Xác định vị trí cụm chi tiết, phận - Thực tháo – lắp bảo dưỡng KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 164 BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG NỘI DUNG THỰC HIỆN Bảo dưỡng máy khởi động 1.1 Tháo động điện Hình 6.49: Các chi tiết tháo rời động điện Hình 6.50: Cách tháo ổ bi phần ứng Lưu ý: Trong trình tháo rã động điện tránh thất thoát chi tiết nhỏ 1.2 Tháo cơng tắc từ KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 165 BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Hình 6.51: Các chi tiết tháo rời công tắc từ 1.3 Tháo bánh bendix Hình 6.52: Các chi tiết tháo rời bánh bendix 1.4 Nội dung bảo dưỡng máy khởi động Kiểm tra KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Minh họa Hư hỏng 166 BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra Minh họa Hư hỏng - Trị số đo giá trị tiêu chuẩn hư hỏng - Trị số đo khác giá trị tiêu chuẩn hư hỏng - Trị số đo khác giá trị tiêu chuẩn hỏng KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 167 hư BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra Minh họa Hư hỏng - Nếu cảm nhận rơ tiếng kêu hư hỏng - Nếu khơng thơng mạch hư hỏng - Trị số đo giá trị tiêu chuẩn hỏng KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 168 hư BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra Minh họa Hư hỏng - Trị số đo khác giá trị tiêu chuẩn hư hỏng - Trị số đo giá trị tiêu chuẩn hư hỏng - Nếu yếu rỉ sét hư hỏng KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 169 BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra Minh họa Hư hỏng - Nếu mòn mẻ quay chiều hư hỏng Kiểm tra công tắc từ - Nếu không đúng hư hỏng Lưu ý: Trước tiến hành kiểm tra cần tháo đầu C để cách ly động điện KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 170 BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra Minh họa Hư hỏng - Nếu khơng đúng hư hỏng - Nếu khơng đúng hư hỏng 6.3.2.4 Lắp ráp máy khởi động Trước lắp ráp lại máy khởi động, kiểm tra hoạt động chi tiết phải đảm bảo phận ráp đúng vị trí Bơi mỡ chun dùng vào phận chuyển động Sử dụng cần siết lực để vặn đúng trị số lực siết qui định KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 171 BÀI 6: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Hình 6.56: Các điểm bơi mỡ trị số lực siết máy khởi động loại RA (1,4 kW) KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Dũng, “Trang bị điện điện tử ô tô đại, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, 1999 Fesenko M Do Van Dung Automobile electrical equipment MAMI, Moscow, 2003 Giáo trình kỹ thuật ô tô máy nổ, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Giáo trình hệ thống điện động tơ, ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2004 Giáo trình mơ đun Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử, Tổng cục dạy nghề ban hành Chuyên ngành kỹ thuật ô tô xe máy đại, Nhà xuất trẻ, 2017 Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật viên TOYOTA Các trang mạng internet: www.otohui.com, www.123.doc.com KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 173 BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ ECM BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ +B ĐIỆN ÁP ẮC QUY IGSW ĐIỆN ÁP QUA CÔNG TẮC MÁY MREL RƠLE CHÍNH E1 NỐI ĐẤT (MÁT) BATT ẮC QUY EFI HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ AM1 CHÂN KHÓA ĐIỆN AM2 CHÂN KHÓA ĐIỆN IGN ĐIỆN ÁP QUA CÔNG TẮC MÁY IG2 ĐIỆN ÁP QUA CÔNG TẮC MÁY ST KHỞI ĐỘNG C/OPN RƠLE ĐIỀU KHIỂN BƠM XĂNG ATL MÁY PHÁT ETCS-I HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƯỚM GA ĐIỆN TỬ THÔNG MINH CAN MẠNG CỤC BỘ ĐIỀU KHIỂN MAP ÁP SUẤT CHÂN KHÔNG ĐƯỜNG ỐNG NẠP MAF CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG KHÍ NẠP MIL ĐÈN BÁO HƯ HỎNG G VỊ TRÍ TRỤC CAM NE VỊ TRÍ TRỤC KHUỲU THW NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT THA NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP FP BƠM NHIÊN LIỆU HO2S CẢM BIẾN OXY CÓ BỘ SẤY ISC ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ KHÔNG TẢI KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 174 KNK CẢM BIẾN KÍCH NỔ OBD HỆ THỐNG TỰ CHẨN ĐOÁN DLC GIẮC KIỂM TRA DTC MÃ LỖI CẢM BIẾN OCV VAN ĐIỀU KHIỂN DẦU VVT HỆ THỐNG BIẾN ĐỔI THỜI ĐIỂM PHỐI KHÍ VSV VAN CHUYỄN CHÂN KHƠNG IGT TÍN HIỆU ĐÁNH LỬA IGF TÍN HIỆU XÁC NHẬN D9NH1 LỬA IC MẠCH TỔ HỢP TMS BỘ CHẤP HÀNH BƯỚM GA APP CẢM BIẾN VỊ TRÍ BÀN ĐẠP GA TPS CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA ETCS HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƯỚM GA ĐIỆN TỬ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 175 ... MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỆN ĐỘNG CƠ NGÀNH/NGHỀ: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Nguyễn Thanh Đức Học vị: Kỹ sư công nghệ kỹ thuật ô tô Đơn... loại xe, từ hệ thống điều khiển động hệ thống phụ Giá thành hệ thống điện động chiếm 30 % giá thành xe Giáo trình Điện động biên soạn dựa giáo trình thực tập động dầu trường Đại học Sư phạm kỹ... cảm biến hệ thống động phun xăng điện tử + Tháo lắp, đo kiểm thay phần tử hệ thống đánh lửa điện tử động xăng + Bảo dưỡng sửa chữa thay phần tử hệ thống khởi động máy khởi động + Sử dụng đúng,

Ngày đăng: 12/10/2021, 11:52

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Bộ chế hịa khí - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 1.2.

Bộ chế hịa khí Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống điều khiển khởiđộng lạnh - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 1.4.

Sơ đồ hệ thống điều khiển khởiđộng lạnh Xem tại trang 10 của tài liệu.
1.2. Khái quát về hệ thống ESA - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

1.2..

Khái quát về hệ thống ESA Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cấu tạo như hình 6.154: - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

u.

tạo như hình 6.154: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.1: Các chi tiết trên hệ thống phun xăng điện tử - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.1.

Các chi tiết trên hệ thống phun xăng điện tử Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.8: Sơ đồ mạch dùng điện áp nhận biết tải điện - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.8.

Sơ đồ mạch dùng điện áp nhận biết tải điện Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.11: Mạch điều khiển bơm xăng điều khiển t ừECU động cơ sử dụng tín hiệu STA.  - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.11.

Mạch điều khiển bơm xăng điều khiển t ừECU động cơ sử dụng tín hiệu STA. Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.19: Sơ đồ mạch kim phun cĩ điện trở cao - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.19.

Sơ đồ mạch kim phun cĩ điện trở cao Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.20: Phun hàng loạt - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.20.

Phun hàng loạt Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.22: Sơ đồ mạch kiểu phun hai nhĩm - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.22.

Sơ đồ mạch kiểu phun hai nhĩm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.24: Các chi tiết trên hệ thống cĩ bộ dập dao động - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.24.

Các chi tiết trên hệ thống cĩ bộ dập dao động Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.28: Các chi tiết trên ống phân phối - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.28.

Các chi tiết trên ống phân phối Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.38: Mạch điện kim phun - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.38.

Mạch điện kim phun Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3.39: Kiểm tra kim phun khởiđộng lạnh - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 3.39.

Kiểm tra kim phun khởiđộng lạnh Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.12: Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bướm ga kiểu tuyến tính - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 4.12.

Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bướm ga kiểu tuyến tính Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 4.16: Cảm biến nhiệt độ khí nạp - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 4.16.

Cảm biến nhiệt độ khí nạp Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 4.19: Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga loại tuyến tính - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 4.19.

Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga loại tuyến tính Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 4.32: Cảm biến vị trí bướm ga. - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 4.32.

Cảm biến vị trí bướm ga Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 4.37: Sơ đồ mạch điện cảm biến tốc độ trục khuỷu. - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 4.37.

Sơ đồ mạch điện cảm biến tốc độ trục khuỷu Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 4.44: Cảm biến đo giĩ van trượt loại điện áp giảm. - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 4.44.

Cảm biến đo giĩ van trượt loại điện áp giảm Xem tại trang 108 của tài liệu.
- Bảng 7.2: Các giá trị khi đo các cực của cảm biến đo giĩ loại van trượt - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Bảng 7.2.

Các giá trị khi đo các cực của cảm biến đo giĩ loại van trượt Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 4.65: Sơ đồ điện và đặc tính cảm biến oxy.  Kiểm tra cảm biến oxy: - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 4.65.

Sơ đồ điện và đặc tính cảm biến oxy.  Kiểm tra cảm biến oxy: Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 5.2: Sơ đồ hệ thống điều khiển đánh lửa kiểu phân phối - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 5.2.

Sơ đồ hệ thống điều khiển đánh lửa kiểu phân phối Xem tại trang 126 của tài liệu.
Hình 5.7: Xác định gĩc thời điểm đánh lửa ban đầu - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 5.7.

Xác định gĩc thời điểm đánh lửa ban đầu Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình 5.14: Hiệu chỉnh tiếng gõ  Các hiệu chỉnh khác - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 5.14.

Hiệu chỉnh tiếng gõ  Các hiệu chỉnh khác Xem tại trang 135 của tài liệu.
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Ki ểm  tra  ECM  (Tín  hiệu  IGT1,  IGT2,  - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

r.

ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Ki ểm tra ECM (Tín hiệu IGT1, IGT2, Xem tại trang 155 của tài liệu.
Hình 6.2 Cơng tắc từ - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 6.2.

Cơng tắc từ Xem tại trang 160 của tài liệu.
Hình 6.11: Hút vào - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 6.11.

Hút vào Xem tại trang 164 của tài liệu.
Hình 6.12: Giữ - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 6.12.

Giữ Xem tại trang 165 của tài liệu.
Hình 6.50: Cách tháo ổ bi phần ứng - Giáo trình Điện động cơ (Nghề Sửa chữa và bảo dưỡng ô tô)

Hình 6.50.

Cách tháo ổ bi phần ứng Xem tại trang 171 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan