1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

DANH GIA NHAN XET VE TRUONG HOC MOI NOP PHONG

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,45 KB

Nội dung

- Tuy không soạn bài nhưng giáo viên mất rất nhiều thời gian vào việc chuẩn bị đồ dùng học tập như: phiếu bài tập cá nhân, nhóm, phiếu thống nhất, … Và do kinh tế gia dình của đại đa số [r]

(1)PHÒNG GD – ĐT KRÔNG NÔ TRƯỜNG THCS NÂM NUNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ TRƯỜNG HỌC MỚI Thực công văn số 20/TB-PGD ĐT và công văn số 23/TB-PGD ĐT ngày 14/4/2016 Lãnh đạo Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông việc tổ chức hội nghị đánh giá việc thực thí điểm theo mô hình trường học lớp trường THCS TT Đắk Mâm Nay trường THCS Nâm Nung xin có số ý kiến đánh giá nhận xét sau: A Những thuận lợ và khó khăn chung I Thuận Lợi - Ở huyện Krông Nô mô hình trường học mới– gọi tắt là VNEN đã áp dụng từ năm học 2011 - 2012 bậc tiểu học, còn bậc THCS thì áp dụng thí điểm tỉnh từ năm học 2014 – 2015, năn học 2015-2016 huyện Krông Nô trường THCS TT Đắk Mâm áp dụng thí điểm lớp là lớp 6a1 và 6a2 Theo tôi nghĩ đây kiểu mô hình nhà trường đại, tiên tiến và phù hợp với mục tiêu đổi và đặc điểm giáo dục Việt Nam Chính mô hình VNEN đã mang lại hội to lớn để học sinh tự nhận khả chính mình Bản thân tôi nhà trường cử tập huấn trường THCS TT Đắk Mâm và trực tiếp chủ trì hội nghị đánh giá nhận xét các ưu khuyết điểm các giáo viên trực tiếp dự trường THCS TT Đắk Mâm HKI năm học 2015-2016 đóng góp ý kiến Qua tập huấn, các ý kiến các GV và qua xem các video clip bài giảng trên mạng tôi thấy số vấn đề cần chia sẻ sau: Về mô hình dạy học: - Mô hình dạy học VNEN chuyển từ hoạt động dạy giáo viên sang hoạt động học sinh Tức là chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực học sinh Với mô hình này thì lớp học chia theo nhóm, gồm có : CTHĐTQ và các PCTHĐTQ và các ban bệ phù hợp với nhu cầu lớp và chính các em là người bầu hướng dẫn giáo viên nhằm mục đích phục vụ tốt cho công việc học tập - Và bên cạnh đó lớp học các em trang bị và trang trí cẩn thận gồm có: góc học tập, góc thư viện, góc cộng đồng, hộp thư bạn bè, bảng nội quy lớp … Mô hình trường học – VNEN dựa trên các nguyên tắc sau: - Học sinh là trung tâm quá trình dạy học - Học sinh tự học theo bước, giao quyền tự quản quá trình tổ chức hoạt động học, tăng cường hợp tác, tôn trọng và việc theo nhóm - Học sinh tự tìm tòi, suy nghĩ và chủ động nắm bắt kiến thức và vận dụng chúng - Giáo viên có vai trò là người hướng dẫn và hỗ trợ học sinh quá trình học tập mà thôi - Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh (2) Cấu trúc bài học thiết kế theo mô hình VNEN bao gồm các bước: - Mục tiêu bài học - Các hoạt động ( các hoạt động thì gồm có hoạt động sau:) + Hoạt động khởi động + Hoạt động hình thành kiến thức + Hoạt động thực hành(Luyện Tập) + Hoạt động ứng dụng(Vận Dụng) + Hoạt động bổ sung(tìm tòi mở rộng) * Một điểm khác biệt mô hình VNEN so với mô hình hành là việc tổ chức kiểm tra, đánh giá: - Ở đây kiểm tra, đánh giá theo quá trình học học sinh thông qua các hoạt động học giáo viên tổ chức - Đánh giá lực, phẩm chất học sinh - Và học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn – Và đánh giá có tham gia cha mẹ học sinh Về tài liệu: - Tài liệu hướng học xây dựng dạng ( nghĩa là dung chung cho Học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh) - So với quy định hành thì số lượng các môn học theo mô hình VNEN giảm đi, có các môn tích hợp lại thành nội dung hoạt động giáo dục như: + Môn Toán: HDH môn Toán + Môn Ngữ văn: HDH môn Ngữ văn + Môn KHTN : gồm môn Lý, Hóa, Sinh + Môn KHXH: gồm môn Sử, Địa + Môn Công dân : HDH môn GD công dân + Môn HDH Công nghệ và Tin học ứng dụng + Hướng dẫn các hoạt động giáo dục: gồm môn Âm nhạc, Mĩ thuật và Thể dục - Tài liệu có kênh hình, kênh chữ rõ ràng và các lô gô dẫn, các câu lệnh thì ngắn gọn, dễ hiểu và thống nhằm giúp học sinh tự đọc, tự học thuận tiện và làm đúng theo mục tiêu bài học - Học tập theo mô hình VNEN giúp học sinh phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, tự tin, hứng thú học tập Với phương pháp dạy học còn giúp cho các em phát huy tốt các kỹ năng: kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ tự đánh giá lẫn học, ngoài giúp các em hiểu biết nhiều hơn, có trách nhiệm và biết phấn đấu làm chủ quá trình học tập mình - Còn giáo viên thì giúp cho thầy cô nâng cao việc phối hợp các PP quá trình dạy học, nâng cao các kỹ đó có kỹ điều hành các hoạt động dạy học - Đối với cha mẹ học sinh thì có trách nhiệm tham gia với nhiều hoạt động và hỗ trợ nhà trường nhiều Đồng thời cha mẹ học sinh còn tiếp nhận, bổ sung tri thức từ nhà trường thông qua học sinh II Khó khăn Bên cạnh thuận lợi mà chương trình đã mang lại thì còn nhiều khó khăn cần phải tháo gỡ như: - Vì đây là chương trình thử nghiệm nên còn thiếu tài liệu cho học sinh học ( sách hoạt động giáo dục) (3) - Học sinh thuộc vùng địa bàn là nông thôn nên khả giao tiếp còn hạn chế - Việc trang trí lớp học, đồ dùng học tập theo mô hình này đòi hỏi nhà trường phải đầu tư kinh phí nhiều so với các lớp học bình thường - Việc chuyển đổi từ phương pháp truyền thống sang phương pháp học tập tích cực cách đột ngột, nên không khỏi gây cho giáo viên, học sinh và phụ huynh tâm lý hoang mang, sợ học sinh không tiếp thu kiến, là đối tượng học sinh trung bình, yếu - Việc học theo nhóm nên đó là điều kiện tạo cho phận nhỏ học sinh có hội nói chuyện riêng và còn ỷ lại vào bạn khá, giỏi B.Thuận lợi và khó khăn trường THCS Nâm Nung I Thuận lợi - Nhà trường có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, có trình độ, lực, trẻ, nhiệt huyết công tác giảng dạy Có khả ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo - Cơ sở vật chất trường lớp tương đối khang trang Lớp học có đầy đủ hệ thống bóng đèn điện, quạt máy, cửa sổ, cửa chính cung cấp đủ ánh sáng cho các em học tập Môi trường học tập sẽ, thân thiện - Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, hết lòng vì học sinh thân yêu - Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập tốt - Tài liệu học tập thiết kế theo kiểu “3 1”, nhìn vào tài liệu thuận tiện cho giáo viên và học sinh quá trình dạy và học Mặc khác tài liệu học tập cung cấp in màu và tranh ảnh đẹp nên gây hứng thú học tập học sinh, phụ huynh có thể đọc hiểu Sách hướng dẫn cụ thể dễ hiểu Ở nhà bố mẹ có thể nhìn sách và hướng dẫn cho em mình - Thời gian dạy không thiết phải đúng qui định mà giáo viên có thể linh động tùy theo tình hình lớp và bài học(có thể không hết bài thì tiết au có thể tiếp tục) - Đa số phụ huynh nhiệt tình, đã quan tâm đến việc học tập em mình, mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh Thường xuyên phối kết hợp với giáo viên công tác giảng dạy trang trí lớp II Khó khăn - Trường THCS Nâm Nung là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn, Học sinh đa số là em đồng bào dân tộc thiểu số, khả đọc viết các em còn chưa tốt, việc tự học còn nhiều hạn chế Phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học các em nhà - Học lực học sinh không đồng đều, ý thức học tập số học sinh chưa tốt - Việc sưu tầm tài liệu học sinh gặp nhiều khó khăn vì học sinh đa số là em gia đình khó khăn - Đây là mô hình trường học kiểu cho nên giáo viên vừa trải nghiệm, vừa rút kinh nghiệm, giáo viên nhà trường đa số còn trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn không tránh khỏi bỡ ngỡ, lúng túng với phương pháp giảng dạy - Tuy không soạn bài giáo viên nhiều thời gian vào việc chuẩn bị đồ dùng học tập như: phiếu bài tập (cá nhân, nhóm, phiếu thống nhất), … Và kinh tế gia dình đại đa số các em học sinh còn khó khăn nên việc góp tiền để mua vật dụng trang trí góc học tập chưa thật phong phú, chưa thu hút học sinh (4) - Do đặc thù dạy theo mô hình trường học là “dạy theo nhóm”, phân chia nhóm giáo viên phải chia các đối tượng học sinh chậm tiếp thu các nhóm Vì tiết dạy giáo viên phải lại thường xuyên và giảng giải nhiều cho cá nhân học sinh nên vất vả tiết dạy - Trong lớp học còn có nhiều học sinh chưa chăm, không có ý thức tự học, phụ huynh không quan tâm, các em không ôn bài nhà nên đến lớp làm bài chậm, không hoàn thành các bài tập sách yêu cầu - Đối với học sinh phân công làm nhóm trưởng, nhiều em lực còn hạn chế nên nhiều lúc không biết bạn mình làm đúng hay sai dẫn đến đánh giá chắn còn sai lệch - Trong hoạt động luyện tập, đa số các bài tập sách định hoạt động cá nhân Chính vì mà nhiều em chậm hiểu phải đưa thẻ “cứu trợ” Giáo viên phải đến nhóm để giảng giải cho em tốn thời gian và phải nói nhiều lần và vất vả - Vì lực học nhiều em còn yếu nên khả đánh giá đúng/sai nhiều em chưa tốt, có nhiều bài tập theo suy nghĩ các em là đúng nên các em không cần đưa thẻ cứu trợ dẫn đến giáo viên không kịp thời trợ giúp nên ảnh hưởng đến việc nắm kiến thức số em Trên đây là số nhận xét trường THCS Nâm Nung tiếp cận với chương trình dạy học mới, mong quý thầy cô giáo, lãnh đạo các trường và PGD cho thêm ý kiến Cuối cùng xin chúc quý vị đại biểu sức khỏe, chúc hội nghị thành công tốt đẹp! Xin cảm ơn! Nâm nung, ngày 19 tháng năm 2016 TM BGH NHÀ TRƯỜNG P HIỆU TRƯỞNG TRỊNH HUY LIÊM (5)

Ngày đăng: 12/10/2021, 11:15

w