Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

188 7 0
Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2017 Trường cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nội dung môn học Truyền động điện biên soạn theo chương trình khung đào tạo hệ Cao Đẳng Điện Cơng Nghiệp Bộ Lao động thương binh - xã hội thông qua năm 2008 Môn Truyền động điện môn học kỹ thuật sở quan trọng cho sinh viên ngành Điện, Cơ khí mà cịn dùng cho sinh viên nghành Điện tử viễn thông, Công nghệ thông tin… Môn học cần phải học sau môn Máy điện, Đo lường, Chúng xin chân thành cám ơn Trường Cao nghề Bách nghệ Hải Phịng, trường Cao đẳng nghề giao thơng vận tải Trung ương II, trường Cao đẳng nghề trường Cơ điện Hà Nội, trường Đại học Hàng Hải góp nhiều cơng sức để nội dung giáo trình hồn thành Tồn nội dung mơn học giảng dạy nhằm cung cấp cho sinh viên lý thuyết đặc tính động từ có phương pháp điều khiển động hợp lý Trên sở giúp người học có khả học tốt môn chuyên môn Trong q trình biên soạn có cố gắng song chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến thầy bạn đọc để hồn thiện nội dung mơn học Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Thành viên: Thành viên: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG MỤC LỤC MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Định nghĩa hệ truyền động điện Hệ truyền động máy sản xuất Cấu trúc chung hệ truyền động điện 11 Phân loại hệ truyền động điện 12 BÀI 1: CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 15 Các khâu khí truyền động điện, tính tốn qui đổi khâu khí truyền động điện 15 1.1 Tính tốn qui đổi mômen Mc lực cản Fc trục động 15 1.2 Tính tốn qui đổi mơmen qn tính 17 Đặc tính máy sản xuất, động 18 Các trạng thái làm việc xác lập hệ truyền động điện 21 3.1 Trạng thái động 22 3.2 Trạng thái hãm (máy phát) 22 BÀI 2: CÁC ĐẶC TÍNH VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 25 Đặc tính động điện DC, trạng thái khởi động hãm 25 1.1 Động điện chiều kích từ độc lập 25 1.2 Động điện chiều kích từ nối tiếp 42 Đặc tính động điện khơng đồng bộ, trạng thái khởi động hãm 50 2.1.Phương trình đặc tính 50 2.2 Các tham số ảnh hưởng phương trình đặc tính 54 2.3 Khởi động tính tốn điện trở khởi động 56 2.4 Các trạng thái hãm 57 Đặc tính động điện đồng bộ, trạng thái khởi động hãm 70 3.1 Phương trình đặc tính 70 3.2 Khởi động động không đồng 71 3.3 Các trạng thái hãm 72 BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 75 Khái niệm điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện ; tốc độ đặt ; tiêu chất lượng truyền động điều chỉnh 75 1.1 Dải điều chỉnh tốc độ 75 1.2 Độ trơn điều chỉnh 75 1.3 Độ ổn định tốc độ (độ cứng đặc tính cơ) 76 1.4 Tính kinh tế 76 Điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh sơ đồ mạch 76 2.1 Hệ thống máy phát - động 77 2.2 Hệ chỉnh lưu - động 78 Điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh thông số động 81 3.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp phần ứng 81 3.2 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông 82 3.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch phần ứng 83 Điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi điện áp nguồn 84 Điều chỉnh tốc độ động không đồng cách thay đổi thông số 86 điện áp nguồn 86 Điều chỉnh tốc độ động không đồng sơ đồ nối tầng (cascade) 88 6.1 Phương pháp nối tầng dùng van máy điện 88 6.2 Phương pháp nối tầng dùng thyristor 89 BÀI 4: ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 95 Khái niệm ổn định tốc độ, độ xác trì tốc độ 95 Hệ truyền động vịng kín, hồi tiếp âm điện áp, âm tốc độ 95 2.1 Hệ hồi tiếp âm điện áp 95 2.2 Hệ hồi tiếp âm tốc độ 96 Hạn chế dòng điện truyền động điện tự động 97 3.1 Hạn chế dòng điện mạch ngắt dòng 97 3.2 Tự động điều chỉnh dòng điện 98 BÀI 5: ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 105 Đặc tính động truyền động điện 105 Quá độ học, độ điện hệ truyền động điện 106 2.1 Quá trình độ học 106 2.2 Quá trình độ điện – 109 Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy 110 3.1 Quá trình độ mở máy 110 3.2 Tính tốn thời gian mở máy 112 Hãm truyền động điện, thời gian hãm, dừng máy xác 112 4.1 Q trình độ hãm 112 4.2 Tính tốn thời gian hãm, dừng máy 115 BÀI 6: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 118 Phương pháp chọn động truyền động cho tải theo nguyên lý phát nhiệt 118 1.1 Phát nóng nguội lạnh máy điện 118 1.2 Các chế độ làm việc truyền động điện 119 1.3 Phương pháp chung chọn công suất động 121 Chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh tốc độ 122 2.1 Chọn công suất động làm việc dài hạn 122 2.2 Chọn công suất động làm việc ngắn hạn 122 2.3 Chọn công suất động làm việc ngắn hạn lặp lại 123 Tính chọn cơng suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ 124 Kiểm nghiệm công suất động 125 BÀI 7: BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM 130 Khái quát chung khởi động mềm 130 1.1 Khái niệm khởi động mềm, dừng mềm 130 1.2 Ứng dụng thông số kỹ thuật 130 Kết nối mạch động lực 131 2.1 Sơ đồ khối khởi động mềm 132 2.2 Sơ đồ kết nối tới động 133 Khảo sát chức năng: khởi động mềm, dừng mềm, hạn chế dòng khởi động 134 3.1 Khởi động mềm 134 3.2 Dừng mềm 137 Hãm động 141 BÀI 8: BỘ BIẾN TẦN 143 Giới thiệu loại biến tần 143 Các phím chức 144 Các ngõ vào/ra cách kết nối 145 3.1 Các đầu vào/ra dùng để điều khiển 145 3.2 Kết nối đầu vào, 146 3.3 Cài đặt hàm biến tần 147 Khảo sát hoạt động biến tần 147 4.1 Đo công suất, tính hiệu suất biến tần 147 4.2 Khảo sát dạng sóng đầu biến tần 148 Ứng dụng thông dụng công nghiệp 149 5.1 Điều khiển tốc độ động máy nâng hạ 149 5.2 Điều khiển tốc độ động bơm, quạt 150 5.3 Điều khiển động băng tải 151 BÀI 9: BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN SERVO 154 Giới thiệu điều khiển máy điện Servo 154 1.1 Động servo 154 1.2 Bộ điều khiển động servo 157 Kết nối mạch động lực 165 2.1 Sơ đồ kết nối kiểm tra trước vận hành 165 2.2 Vận hành sử lý lỗi 167 Khảo sát chức 168 3.1 Khảo sát đặc tính n = f(M) 168 3.2 Khảo sát đặc tính M = f(n) 170 3.3 Đặt tốc độ làm việc 173 3.4 Đặt tốc độ dừng 176 BÀI 10: BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 179 Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC 179 1.1 Tổng quan điều chỉnh 179 1.2 Các đầu vào, dùng để điều chỉnh 181 Cách kết nối mạch động lực 183 2.1 Sơ đồ kết nối kiểm tra trước vận hành 183 2.2 Vận hành sử lý lỗi 184 Thực tập thực hành 185 3.1 Điều chỉnh độ dốc 185 3.2 Điều chỉnh tốc độ 185 3.3 Điều chỉnh Momen 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Truyền động điện Mã mơ đun: MĐ27 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Truyền động điện học sau mô đun, môn học Kỹ thuật sở, đặc biệt mô đun môn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề - Ýnghĩa vai trị mơ đun: Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp điện giữ vai trò quan trọng sản xuất sinh hoạt người Tập hợp thiết bị như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu chấp hành máy sản xuất, đồng thời điều khiển dịng lượng theo u cầu cơng nghệ máy sản xuất Nội dung mô đun nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ Truyền động điện Mục tiêu mô đun: - Trình bày nguyên tắc phương pháp điều khiển tốc độ hệ truyền động điện; - Đánh giá đặc tính động hệ điều khiển truyền động điện; - Tính chọn động điện cho hệ truyền động khơng điều chỉnh; - Phân tích cấu tạo, nguyên lý số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, biến đổi; - Lựa chọn biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động; - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, tác phong công nghiệp cho sinh viên Nội dung mô đun: BÀI MỞ ĐẦU CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Giới thiệu: Bài học giới thiệu tới sinh viên khái niệm hệ truyền động điện, hệ truyền động điện máy sản xuất, cấu trúc cách phân loại hệ thống truyền động điện, từ giúp sinh viên phân tích hệ truyền động điện thực tế có nguồn kiến thức để phục vụ cho học Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hệ truyền động điện - Giải thích cấu trúc chung phân loại hệ truyền động điện - Rèn luyện đức tính chủ động, nghiêm túc học tập cơng việc Nội dung chính: Định nghĩa hệ truyền động điện Truyền động cho máy, dây chuyền sản xuất mà dùng lượng điện gọi truyền động điện (TĐĐ) Định nghĩa: Hệ truyền động điện tập hợp thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu chấp hành máy sản xuất, đồng thời điều khiển dịng lượng theo u cầu cơng nghệ máy sản xuất Ví dụ: - Hệ truyền động máy bơm nước - Truyền động mâm cặp máy tiện - Truyền động cần trục máy nâng Hệ truyền động máy sản xuất Máy sản xuất thiết bị sử dụng để sản xuất sản phẩm thực yêu cầu công nghệ CCSX: Cơ cấu sản xuất hay cấu làm việc, thực thao tác sản xuất công nghệ (gia công chi tiết, nâng - hạ tải trọng, dịch chuyển ) Hệ truyền động máy sản xuất tập hợp thiết bị phục vụ cho việc truyền chuyển động từ động điện tới cấu sản xuất thực việc sản xuất sản phẩm theo yêu cầu công nghệ Hệ truyền động máy sản xuất a Truyền động máy bơm nước Hình Truyền động máy bơm nước Động điện Đ biến đổi điện thành tạo mômen M làm quay trục máy cánh bơm Cánh bơm cấu cơng tác CT chịu tác động nước tạo Momen MCT ngược chiều tốc độ quay ω trục, Momen tác động lên trục động cơ, ta gọi Momen cản MC Nếu MC cân với Momen động cơ: MC = M hệ có chuyển động ổn định với tốc độ khơng đổi ω = const b Truyền động mâm cặp máy tiện Hình 2.Truyền động mâm cặp máy tiện Cơ cấu công tác CT bao gồm mâm cặp MC, phôi PH kẹp mâm dao cắt DC Khi làm việc động Đ tạo ram omen M làm quay trục, qua truyền lực TL chuyển động quay truyền dến mâm cặp phôi Lực cắt dao tạo phơi hình thành Momen MCT tác động cấu cơng tác có chiều ngược với chiều chuyển động Nếu dời điểm đặt MCT trục dộng ta có Momen cản MC Nếu MC cân với Momen động cơ: MC = M hệ có chuyển động ổn định với tốc độ không đổi ω = const c Truyền động cần trục máy nâng 10 Hình 9-14 Sơ đồ nối dây servo amplifiers động AC servo Bước 2: Thiết lập tham số cho điều khiển servo amplifiers theo bảng tham số - Cài đặt chiều quay cho động cơ: - Cài đặt bảo vệ tải: - Thiết lập thời gian bắt đầu chạy: 174 - Kết nối đầu vào điều khiển tốc độ Chức cho phép người dùng thiết lập ban đầu ba tốc độ động khác với thông số, sau chọn tốc độ bên cách sử dụng kết nối đầu vào + Thiết lập kết nối với kiểm sốt tín hiệu đầu vào: 175 + Đặt tốc độ động + Lựa chọn chế độ kiểm soát Bước 3: Kiểm tra, vận hành rút nhận xét 3.4 Đặt tốc độ dừng Các servomotor quay tốc độ thấp không dừng lại điện áp tham chiếu qui định 0V cho khuếch đại servo kiểm soát tốc độ Momen xoắn Điều xảy điện áp từ điều khiển lưu trữ mạch điện bên bù Các servomotor ngừng điều chỉnh offset đến 0V 176 Những phương pháp sau sử dụng để điều chỉnh tham số chiếu bù cho 0V Để dừng servomotor cách áp dụng phanh động Sử dụng chức Zero Clamp Chức sử dụng để dừng lại khóa servomotor điện áp tham chiếu tốc độ đầu vào 0V Thiết lập thơng số 177 CÂU HỎI ƠN TẬP 1.Giới thiệu điều khiển máy điện Servo ? 2.Trình bầy bước kết nối mạch động lực ? 3.Trình bầy bước khảo sát chức năng? 178 BÀI 10: BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Mã bài: 31-10 Giới thiệu: Hệ truyền động điện chiều sử dụng chủ yếu hệ truyền động điện yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ, mơmen Trong thực tế có nhiều điều khiển động điện chiều hãng khác Trong học giúp sinh viên làm quen với điều khiển động điện chiều DMV 242 D2 hãng LS Mục tiêu: - Nhận biêt cổng vào, cổng truyền động động DC - Kết nối mạch động lực cho truyền động động DC - Khảo sát đặc tính n = f(M) ; M = f(n) - Đặt tốc độ làm việc, điều chỉnh tốc độ, Momen, dòng điện, điện áp phần ứng, độ dốc - Chủ động, nghiêm túc học tập cơng việc Nội dung chính: Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC 1.1 Tổng quan điều chỉnh DMV242D2 thí nghiệm dùng để điều khiển ổn định tốc độ, Momen động điện chiều kích từ độc lập với đầu vào tương tự thông qua thiết bị điều khiển mặt trước điều khiển DMV242D2 thích hợp sử dụng phịng thực hành với việc hoạt động bốn góc phần tư mặt phẳng tọa độ giúp cho việc dễ dàng nghiên cứu trạng thái làm việc động cơ, với bảo vệ an toàn thuận cho việc thực hành Nguồn cấp: Một pha 220/240V +10% 50 60Hz 14A Mạch kích thích động cơ: 190 => 210VDC 1.8A Mạch phần ứng: 0/200V 10A DC Bảo vệ: Chung – bảo vệ tải tiếp điểm rơ le nhiệt Dòng phần ứng – cầu chì Dịng kích từ - rơ le Tắt dịng phần ứng động có dịng kích từ < 0,2A khởi động lại dịng kích từ > 0,3a 179 Hình 10-1 Sơ đồ khối DMV 242 D2 Để điều chỉnh DMV 242 mạch điều khiển có jumpers lựa chọn, chiết áp điều chỉnh, điện kháng điều chỉnh, led báo hiệu, đầu vào rơle đầu vào, logic tương ứng 1, Các jumpers: + LK1: Chọn loại quy định ‘AVF’ (quy định điện áp điều chỉnh tốc độ) + LK2: Lựa chọn điện áp tối đa cho động (tương thích với mạng) thường 380V 180V + LK3: Lựa chọn mạng điện áp 220V, 380V, 415V 2, Các chiết áp: + Max Speed: Điều chỉnh tốc độ động từ 50 đến 100% điện áp phần ứng + Min Speed: Điều chỉnh tốc độ tối thiểu động – 100% điện áp phần ứng + IR COM: Quy định bồi thường RI(bồi thường để đạt tốc độ quy định) + STAB: Quy định ổn định DMV242 + RAMP: Quy định thời gian tăng tốc giảm tốc (0,5 – 15s) + CURRENT LIMIT: Quy định giới hạn dòng động – 150% DMV 242 180 2, Điện kháng điều chỉnh R6 đảm báo tối ưu hóa tín hiệu trở từ máy phát tốc 3, Các led báo hiệu: + O/L: Báo hiệu tình trạng tải DMV 242 + INHIBIT: Báo hiệu DMV 242 không hoạt động + BRIDGE A: Báo hiệu sủ dụng cầu thyristo A + BRIDGE B: Báo hiệu sủ dụng cầu thyristo ngược lại B 4, Hai rơle RL1: Rơle tốc độ không RL2: Rơle tải 1.2 Các đầu vào, dùng để điều chỉnh Các thiết bị đầu cuối nằm phía DMV 242 Điều khiển thiết bị đàu cuối gốm 21 đầu vào ra, nằm phía bên DMV Hình 10-2 Sơ đồ đầu vào, điều khiển 1-2-3: Rơ le tải Công suất cắt 10-240 VAC thấp, tiếp điểm thường đóng 1-2 mở có tình rạng q tải 4-5-6: Role tốc độ Công suất cắt 10-240 VAC thấp, tiếp điểm thường mở 4-5 mở tốc độ động 7-20: chân 0V 8: Nguồn cung cấp tham khảo – 10V, 1mA 9: Nguồn cung cấp tham khảo +10V, 1mA 10: Đầu nối sử dụng điều khiển tốc độ 181 11: Stop: biến tần dừng lại thiết bị đầu cuối không kết nối đến +10 V 12: tín hiệu phản hồi máy phát tốc 13: +10V sử dụng để ức chế(khóa) chân số 11 14: Khuếch đại tốc độ, kết nối thiết bị đầu cuối, sử dụng chân 15 làm tiêu chuẩn (như điều chỉnh tốc độ) 15: Dòng đầu vào khuếch đại 16: Đầu vào sử dụng điều khiển Momen, trở kháng 20K 17: Đầu vào điều khiển tốc độvới tín hiệu tham khảo, trở khán 30k 18: bổ xung thêm tốc độ mà có tín hiệu tham khảo vối biến thiên dịng điện = 19: Tốc độ tối thiểu, thiết lập tỉ lệ tín hiệu tham khảo 21: reset mặc định tải cho kết nối, trì với thiết bị đầu cuối 20 Bố trí thiết bị DMV 242 182 Hình 10-3 Sơ đồ bố trí thiết bị DMV 242 D2 Cách kết nối mạch động lực 2.1 Sơ đồ kết nối kiểm tra trước vận hành Hình 10-4 Sơ đồ kết nối tới động 183 Vị trí thiết bị đầu cuối kết nối: Bên phải bảng điều khiển chân cắm cấp nguồn cho DMV242 Rơ le nhiệt cầu chì bảo vệ Cơng tắc kiểm sốt chiết áp điều khiển Momenốc độ Chiết áp điều khiển Tốc độ/Mômen Nút ấn ko điều chỉnh Reset Chọn chiều quay cho động cơ, Nút ấn star/stop Đầu mặc dịnh bên ngoài, kết nối với rowle nhiệt máy thử nghiệm để bảo vệ, thường ngắn mạch Đầu cắm cấp nguồn cho phần ứng động Đầu cắm kết nối với máy phát tốc Đầu cắm cấp nguồn cho mạch kích từ 10 Nối mát Bên trái bảng điều khiển Hình 10-5 Bảng điều khiển 1: Các chân nối lựa chọn có sẵn 2: Các chiết áp điều chỉnh 3: Các led báo hiệu hoạt động DMV 2.2 Vận hành sử lý lỗi Các bước vận hành: Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây kiểm tra trước vận hành Bước 2: Cấp nguồn xoay chiều pha cho điều khiển DMV Sau bật rơ le nhiệt Bước 3: Lựa chọn phương pháp điều khiển tốc độ Momen nhờ công tắc chọn tín hiệu điều khiển Bước 4: Điều khiển tốc độ Momen nhờ chiết áp điều chỉnh Các lỗi co thể xảy ra, cách khắc phục - Led overload sáng Kiểm tra lại sơ đồ nối dây Xem có hở mạch hay khơng, kiểm tra cuộn kích từ xem dịng kích từ có vượt q dịng kích từ cho phép điều khiển 184 - Led overload không sang động không chạy Kiểm tra chiết áp điều chỉnh giới hạn dịng điện xem có vị trí khơng Nếu vị trí ta thay đổi vị trí chiết áp theo yêu cầu đề Thực tập thực hành 3.1 Điều chỉnh độ dốc Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây kiểm tra trước vận hành Bước 2: - Chon thiết lập sang vị trí điều khiển tốc độ swicht - Kiểm tra chiết áp vị trí Bước 3: Đóng rơ le cấp nguồn cho điều khiển DMV242D2 từ bàn cấp nguồn Khi led ức chế (led overload) sáng, ấn nút “ on” DMV242D2 để mở khóa, led ức chế tắt Bước 4: Điều khiển tốc độ cách xoay chiết áp từ ÷ 100% Tốc độ động thay đổi Thực lần, lần thực với vị trí chiết áp Bước 5: Ứng với tốc độ đặt ta thay đổi tải để tháy thay đổi tốc độ Lập bảng số liệu vẽ đường đặc tính, rút nhận xét: Vị trí Điện áp phần Dòng điện phần Tốc độ Momen chiết ứng ứng áp Nhận xét:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3.2 Điều chỉnh tốc độ Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây kiểm tra trước vận hành Bước 2: - Chon thiết lập sang vị trí điều khiển tốc độ swicht 185 - Kiểm tra chiết áp vị trí Bước 3: Đóng rơ le cấp nguồn cho điều khiển DMV242D2 từ bàn cấp nguồn Khi led ức chế (led overload) sáng, ấn nút “ on” DMV242D2 để mở khóa, led ức chế tắt Bước 4: Điều khiển tốc độ cách xoay chiết áp từ ÷ 100% Tốc độ động thay đổi Thực lần, lần thực với vị trí chiết áp Bước 5: Lập bảng số liệu vẽ đường đặc tính, rút nhận xét Vị Điện áp phần Dịng điện phần Tốc độ Momen trí ứng ứng chiết áp 3.3 Điều chỉnh Momen Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây kiểm tra trước vận hành Bước 2: - Chon thiết lập sang vị trí điều khiển Momen swicht - Kiểm tra chiết áp vị trí Bước 3: Đóng rơ le cấp nguồn cho điều khiển DMV242D2 từ bàn cấp nguồn Khi led ức chế (led overload) sáng, ấn nút “ on” DMV242D2 để mở khóa, led ức chế tắt Bước 4: Điều khiển Momen cách xoay chiết áp từ ÷ 100% Tốc độ động thay đổi Thực lần, lần thực với vị trí chiết áp 186 Bước 5: Lập bảng số liệu vẽ đường đặc tính, rút nhận xét Vị trí Điện áp phần Dòng điện Tốc độ chiết áp ứng phần ứng CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC? 2.Trình bầy bước kết nối mạch động lực? 3.Trình bầy bước thực tập ứng dụng? 187 Momen TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện – NXB Khoa học Kỹ thuật 2007; [2]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện – NXB Khoa học Kỹ thuật 2006; [3]- Nguyễn Tiến Ban, Thân Ngọc Hoàn, Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện – NXB Khoa học Kỹ thuật 2007; [4]- Võ Quang Lạp,Trần Thọ, Cơ sở truyền động điện – NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 188 ... khác truyền động đảo chiều không đảo chiều, truyền động đơn (nếu dùng động cơ) truyền động nhiều động (nếu dùng nhiều động để phối hợp truyền động cho cấu công tác), truyền động quay truyền động. .. tính động truyền động điện 105 Quá độ học, độ điện hệ truyền động điện 106 2.1 Quá trình độ học 106 2.2 Quá trình độ điện – 109 Khởi động hệ truyền động điện, thời... CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Định nghĩa hệ truyền động điện Hệ truyền động máy sản xuất Cấu trúc chung hệ truyền động điện 11 Phân loại hệ truyền động điện 12

Ngày đăng: 12/10/2021, 10:57

Hình ảnh liên quan

Hình 2.Truyền động mâm cặp máy tiện - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 2..

Truyền động mâm cặp máy tiện Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1-1. Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ hàng - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 1.

1. Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ hàng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2-5.Các đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập  khi thay đổi điện áp phần ứng  - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 2.

5.Các đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi thay đổi điện áp phần ứng Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Nố i với hình (I 1) ta được đặc tính khởi động đầu tiên đặc tính này cắt đường dóng I 2 tại g - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

i.

 với hình (I 1) ta được đặc tính khởi động đầu tiên đặc tính này cắt đường dóng I 2 tại g Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2-11.Hãm ngược bằng phương pháp đảo cực tính điện áp đặt vào phần ứng động cơ.  - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 2.

11.Hãm ngược bằng phương pháp đảo cực tính điện áp đặt vào phần ứng động cơ. Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2-16. - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 2.

16 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2-18. Sơ đồ mở máy động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp qua 2 cấp điện trở phụ  - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 2.

18. Sơ đồ mở máy động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp qua 2 cấp điện trở phụ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2-32. Khởi động động cơ không đồng bộ rôto dây cuốn bằng cách đưa điện trở phụ vào mạch rôto khi khởi động  - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 2.

32. Khởi động động cơ không đồng bộ rôto dây cuốn bằng cách đưa điện trở phụ vào mạch rôto khi khởi động Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trên hình 2.38 đoạn đặc tính hãm tái sinh là b 12 ,b 13 ,ở đó  12 hoặc - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

r.

ên hình 2.38 đoạn đặc tính hãm tái sinh là b 12 ,b 13 ,ở đó  12 hoặc Xem tại trang 58 của tài liệu.
Trên hình đường đặc tính hãm 1và 2 ứng với cùng một dòng kích từ (Ikt1 = I kt2). Nhưng điện trở hãm trong mạch rôto khác nhau (Rh1 &lt; Rh2 ) - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

r.

ên hình đường đặc tính hãm 1và 2 ứng với cùng một dòng kích từ (Ikt1 = I kt2). Nhưng điện trở hãm trong mạch rôto khác nhau (Rh1 &lt; Rh2 ) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3-4.Các sơ đồ thường gặp hệ truyền động T-Đ không đảo chiều. - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 3.

4.Các sơ đồ thường gặp hệ truyền động T-Đ không đảo chiều Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3-6. Điều chỉnh tốcđộ động cơ điện một chiều kích từ - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 3.

6. Điều chỉnh tốcđộ động cơ điện một chiều kích từ Xem tại trang 82 của tài liệu.
Sơ đồ nguyên lý được biểu diễn như trên hình vẽ. Từ thông động cơ được giữ không đổi. Điện áp phần ứng được cấp từ một bộ biến đổi - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Sơ đồ nguy.

ên lý được biểu diễn như trên hình vẽ. Từ thông động cơ được giữ không đổi. Điện áp phần ứng được cấp từ một bộ biến đổi Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3-11. Phương pháp điều chỉnh tốcđộ động cơ KĐ B3 pha bằng cách thay đổi điện áp đặt vào mạch Statorr - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 3.

11. Phương pháp điều chỉnh tốcđộ động cơ KĐ B3 pha bằng cách thay đổi điện áp đặt vào mạch Statorr Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3-12. Bộ điều chỉnh thyristor - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 3.

12. Bộ điều chỉnh thyristor Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 4-3. Mạch ngắt dòng - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 4.

3. Mạch ngắt dòng Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 4-4. Mạch hạn chế dòng - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 4.

4. Mạch hạn chế dòng Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 4-5. Mạch ổn định tốcđộ động cơ điện một chiều - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 4.

5. Mạch ổn định tốcđộ động cơ điện một chiều Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 5-3. Sơ đồ phần ứng động cơ và sơ đồ thay thế - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 5.

3. Sơ đồ phần ứng động cơ và sơ đồ thay thế Xem tại trang 109 của tài liệu.
3. Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy. - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

3..

Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bước 3: thực hiện cho khởi động động cơ, lập bảng quan sát dòngđiện và điện áp động cơ - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

c.

3: thực hiện cho khởi động động cơ, lập bảng quan sát dòngđiện và điện áp động cơ Xem tại trang 137 của tài liệu.
Bước 3: thực hiện cho khởi động động cơ. Lập bảng quan sát dòngđiện và điện áp động cơ - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

c.

3: thực hiện cho khởi động động cơ. Lập bảng quan sát dòngđiện và điện áp động cơ Xem tại trang 140 của tài liệu.
Hình 8-3. Sơ đồ kết nối tới động cơ - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 8.

3. Sơ đồ kết nối tới động cơ Xem tại trang 146 của tài liệu.
Tùy thuộc vào việc lựa chọn cấu hình điều khiển ta có các sơ đồ kết nối các đầu vào ra với từng cấu hình như sau:  - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

y.

thuộc vào việc lựa chọn cấu hình điều khiển ta có các sơ đồ kết nối các đầu vào ra với từng cấu hình như sau: Xem tại trang 146 của tài liệu.
Hình 9-1. Cấu tạo động cơ Servo DMC chổi than - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 9.

1. Cấu tạo động cơ Servo DMC chổi than Xem tại trang 154 của tài liệu.
Hình 9-2. Cấu trúc động cơ AC servo. - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 9.

2. Cấu trúc động cơ AC servo Xem tại trang 155 của tài liệu.
Hình 9-4. Sơ đồ điều khiển vòng hở - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 9.

4. Sơ đồ điều khiển vòng hở Xem tại trang 156 của tài liệu.
Bước 2: Thiết lập các tham số cho bộ điều khiển servo amplifiers theo bảng tham số.  - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

c.

2: Thiết lập các tham số cho bộ điều khiển servo amplifiers theo bảng tham số. Xem tại trang 174 của tài liệu.
Hình 9-14. Sơ đồ nối dây giữa servo amplifiers và động cơ AC servo. - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Hình 9.

14. Sơ đồ nối dây giữa servo amplifiers và động cơ AC servo Xem tại trang 174 của tài liệu.
Bước 5: Lập bảng số liệu và vẽ đường đặc tính, rút ra nhận xét. Vị trí  - Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

c.

5: Lập bảng số liệu và vẽ đường đặc tính, rút ra nhận xét. Vị trí Xem tại trang 187 của tài liệu.