1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tin 8 tuan 2

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc của một trình gồm: chương trình Pascal: * Phần khai báo: gồm các câu - Cấu trúc chung của chương lệnh dùng để: khai báo tên Học sinh chú ý lắng nghe => trình gồm: chương trình v[r]

(1)Ngày soạn: 26/08/2016 Ngày dạy: 30/08/2016 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (t2) Tuần Tiết I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết tên ngôn ngữ lập trình là người lập trình đặt và phải tuân thủ các qui tắc ngôn ngữ lập trình - Biết cấu trúc chung chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình Kỹ năng: Nhận biết số chương trình đơn giản Thái độ: Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh: Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số: 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 Kiểm tra bài cũ : (2’) Câu hỏi : Ngôn ngữ lập trình gồm gì? Quy tắc đặt tên? Cho vài tên: 3ha; begin; tinh tong; tinh123; Trong các tên sau tên chương trình nào đúng? Trả lời : + Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các câu lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính + Tên là dãy các kí tự tạo thành từ các chữ cái, chữ số và dấu gạch thấp Nó dùng để đặt tên cho các đại lượng chương trình: tên chương trình, tên hằng, tên biến, tên hàm tinh123 ; là đúng Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu từ khoá và tên chương trình (15’) -Gv: Các từ như: Program, Uses, - Học sinh chú ý lắng nghe => Begin gọi là các từ khoá ghi nhớ kiến thức - Gv: Từ khoá là từ dành riêng ngôn ngữ lập trình - Học sinh chú ý lắng nghe - Ngoài từ khoá, chương trình còn có tên chương trình -Gv? Đặt tên chương trình phải Từ khoá và tên: - Từ khoá là từ dành riêng ngôn ngữ lập trình - Từ khoá ngôn ngữ lập trình là từ dành riêng, không đợc dùng các từ khoá này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục (2) tuân theo quy tắt nào? đích sử dụng ngôn ngữ + Học sinh nghiên cứu sách lập trình quy định giáo khoa và trả lời câu hỏi - Tên dùng để phân giáo viên biệt các đại lượng ch* Khi đặt tên cho chương trình ương trình và người lập cần phải tuân theo quy trình đặt theo quy tắc: tắt sau: + Hai đại lượng khác - Tên khác tương ứng với chơng trình phải đại lượng khác có tên khác + Tên không đợc trùng với các từ khoá Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung chương trình (10’) -Gv: Cấu trúc chung chương Cấu trúc trình gồm: chương trình Pascal: * Phần khai báo: gồm các câu - Cấu trúc chung chương lệnh dùng để: khai báo tên Học sinh chú ý lắng nghe => trình gồm: chương trình và khai báo các thư ghi nhớ kiến thức * Phần khai báo: gồm các viện câu lệnh dùng để: khai báo * Phần thân chương trình: gồm tên chương trình và khai báo các câu lệnh mà máy tính cần các thư viện phải thực * Phần thân chương trình: Học sinh chú ý lắng nghe gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ ngôn ngữ lập trình (15’) Giáo viên giới thiệu ngôn ngữ lập trình Pascal Ví dụ ngôn ngữ lập trình: - Khởi động chương trình: - Màn hình T.P xuất ? Hãy nêu cấu trúc chương trình Pascal - Từ bàn phím soạn chương trình tương tự word - Sau đã soạn thảo xong, Củng cố: (1’) - Cấu trúc chung chương trình gồm phần? - Phần nào là quan trọng? dặn dò: (1’) - Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK và chuẩn bị Bài thực hành số IV Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết Ngày soạn: 26/08/2016 Ngày dạy: 31/08/2016 (3) Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Bước đầu làm quen với màn hình soạn thảo TP - Biết cách dịch, sửa số lỗi đơn giản chương trình, chạy chương trình và xem kết - Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngôn ngữ lập trình Kỹ năng: - Thực dược thao tác khởi động / thoát khỏi TP - Soạn thảo chương trình pascal đơn giản - Thực các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh Thái độ: - Làm việc khoa học, chuẩn xác, có ý thức tự chủ học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , phòng máy tính Học sinh:Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số: 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra quá trình thực hành Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal (12’) Gv? Nêu cách để khởi động + Nháy đúp vào biểu tượng Turbo Pascal Turbo Pascal trên màn hình - Có thể khởi động cách Học sinh chú ý lắng nghe => - Học sinh thực hành theo nháy đúp chuột vào tên tệp ghi nhớ kiến thức giáo viên Turbo.exe thư mục chứa tệp này - Gv? Nêu cách để thoát khỏi Chọn Menu File => Exit chương trình Pascal Ta có thể sử dụng tổ hợp phím Alt + X để thoát khỏi Turbo Pascal - Hs: Để di chuyển qua lại Gv: tên tệp mở, trỏ, các bảng chọn, ta sử dụng dòng trợ giúp phía màn phím mũi tên sang trái và sang (4) hình phải - Nhấn phím F10 để mở bảng - Học sinh thực các thao chọn tác theo yêu cầu giáo viên Gv? Để di chuyển qua lại các bảng chọn ta sử dụng phím nào? - Nhấn phím Enter để mở bảng chọn - Quan sát các lệnh bảng chọn Hoạt động 2: Bài Dịch và chạy chương trình đơn giản (15’) - Gv: Yêu cầu học sinh dịch và - Nhấn phím F9 để dịch chạy chương trình vừa soạn thảo chương trình - Tiến hành sửa lỗi có - Học sinh thực hành theo - Nhấn Ctrl + F9 để chạy giáo viên chương trình Hoạt động 3: Bài Chỉnh sữa chương trình và nhận biết số lỗi (15’) Program CTDT; Uses crt; Thực hành gõ chương trình Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End - Xóa dòng begin dịnh chương trình và quan sát máy thông báo lỗi - Gõ lại begin và xóa dấu (.) sau end chạy chương trình và quan sát máy thông báo lỗi Program CTDT; Uses crt; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End Củng cố: (1’) - Nhận xét bài thực hành Những lỗi học sinh thường mắc phải quá trình thực hành Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài cũ, thực hành có máy IV Rút kinh nghiệm: (5)

Ngày đăng: 12/10/2021, 10:49

Xem thêm:

w