Vìsaobé đổ mồhôitrộmMồhôitrộm là hiện tượng bé bị đổmồhôi mà không chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường, dù trời lạnh thì bé vẫn đổ nhiều mồhôi nhất là ở phần trán và gáy. Bé thường bị đổ mồhôi nhiều vào ban đêm nên dân gian quen gọi là "đổ mồhôi trộm, mặc dù đây là hiện tượng sinh lý bình thường nhưng nếu bé ra mồhôitrộm thường xuyên quá thì mẹ cần cẩn thận lưu ý vìđó có thể là biểu hiện sức khoẻ của bé đang có vấn đề. 1/ Vìsaobéđổmồhôi trộm: - Do sinh lý: Bé bị đổ mồhôitrộm là vì hệ thần kinh đại não của bé phát triển chưa hoàn thiện, bé đang trong thời kỳ tăng trưởng phát triển, sự trao đổi chất ở bé diễn ra mạnh hơn người lớn, nếu lại tăng thêm một chút hưng phấn và kích thích thì sẽ ra mồhôitrộm để tỏa nhiệt trong cơ thể. Đây cũng là sự điều chỉnh giữ cho nhiệt độ cơ thể luôn ổn định. Mồhôitrộm sinh lý thường không gây ảnh hưởng sức khỏe của bé, nên nếu mẹ thấy bé thỉnh thoảng bị mồhôitrộm nhưng không kèm theo các triệu chứng gì khác thì có thể yên tâm. - Do bệnh lý: Thường xuất hiện ở những bé mắc bệnh còi xương, lao sơ nhiễm, biểu hiện là đầu bé ra nhiều mồ hôi, nhất là khi bú mẹ hoặc sau khi ngủ, mồhôi tăng tiết nhiều nhưng không liên quan đến thời tiết, đồng thời kèm những biểu hiện khác của còi xương như thóp chậm liền, đầu xương to, ngực nhô mình gà, chân vòng kiềng hoặc có biểu hiện của lao sơ nhiễm (ho kéo dài, ăn uống kém, Xquang phổi có tổn thương lao sơ nhiễm). Và kèm theo đó là triệu chứng dễ nhìn thấy là bé hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, nguyên nhân chủ yếu là do thần kinh bị kích thích, hoạt động nhiều về đêm. 2/ Nguyên nhân béđổmồhôitrộmdo bệnh lý: - Thiếu vitamin D: Các bé dưới 1 tuổi đa số hay thiếu vitamin D do đây là giai đoạn hệ xương phát triển mạnh mẽ nhất, ngoài ra bé sinh non, bé sinh nhẹ cân, bé mắc các chứng bệnh nhiễm khuẩn, bé bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, bé còi xương… là những đối tượng bị thiếu hụt vitamin D trầm trọng. Bố mẹ có thể dễ nhận thấy bé thường hay bị mồhôi nhiều ở trán, vùng gáy ngay cả khi thời tiết đang lạnh, đặc biệt là lúc bé ngủ nên bé hay rụng tóc ở phần sau gáy. - Ánh mặt trời: Mặt trời chính là nguồn năng lượng giúp cơ thể tổng hợp Vitamin D, hỗ trợ quá trình hấp thu canxi cho bé. Nếu nơi sinh sống quá chật hẹp, hoặc do tập quán giữ bé trong nhà, không cho tiếp xúc với ánh sáng, mặc quá nhiều quần áo . do thời tiết có nhiều sương mù, mùa đông .gây cản trở việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời của bé, sẽ khiến bé bị thiếu hụt vitamin D, dẫn đến kém hấp thu canxi và gây ra chứng thiếu canxi, còi xương, chậm lớn . - Một số bé bị đổ mồhôi nhiều vào ban đêm vì mẹ đắp quá nhiều chăn cho bé, hoặc phòng ngủ của bé quá bí hơi không có chỗ thông gió cũng có thể gây đổ mồhôi nhiều ở bé. Trong trường hợp này, ra mồhôitrộm không phải là một chứng bệnh, bố mẹ chỉ cần làm thông thoáng chỗ bé ngủ là có thể khắc phục tình trạng này. 3/ Ngăn ngừa mồhôitrộm ở bé: - Bổ sung vitamin D: Bố mẹ nên cho bé tắm nắng mỗi buổi sáng, trước 8 giờ với thời gian tắm nắng nên tăng dần từ 10 đến 30 phút, để cơ thể bé có thể tự tổng hợp bổ sung vitamin D. Khi cho bé tắm nắng cần để cho da của bé tiếp xúc với ánh nắng càng nhiều càng tốt, không cho mắt bé tiếp xúc thẳng với ánh sáng mặt trời. - Giữ cho cơ thể bé luôn mát mẻ: Phòng ngủ nên rộng, thoáng, nên cho bé chơi đùa trong bóng râm, luôn tắm rửa sạch sẽ hàng ngày và cần bổ sung lượng nước đầy đủ cho bé hàng ngày. Nếu phát hiện những bất thường về hiện tượng ra mồhôitrộm của bé (mồ hôitrộm bệnh lý), kèm theo một số triệu chứng khác ở bé như bé bị sốt thường xuyên, tinh thần sa sút, đầu tóc lưa thưa, chậm mọc răng, thóp đầu chậm liền, chậm biết bò, chậm biết đi… bố mẹ cần đưa bé đến khám bác sĩ để bé được kiểm tra và chữa trị kịp thời. Theo Bsnhi.vn . Vì sao bé đổ mồ hôi trộm Mồ hôi trộm là hiện tượng bé bị đổ mồ hôi mà không chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường, dù trời lạnh thì bé vẫn đổ nhiều mồ hôi. bé ra mồ hôi trộm thường xuyên quá thì mẹ cần cẩn thận lưu ý vì đó có thể là biểu hiện sức khoẻ của bé đang có vấn đề. 1/ Vì sao bé đổ mồ hôi trộm: - Do