- Nêu sự giống nhau - Nêu sự khác nhau * Giáo viên cho học sinh hát * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng -Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ -GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS [r]
(1)TUẦN 12 Thứ hai ngày 21 tháng11 năm 2016 Tiết 1,2 : Học vần BÀI 46: ÔN - ƠN A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức :Đọc , viết ôn, ơn, chồn, sơn ca -Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : mai sau khôn lớn 2/ Kĩ năng: Học sinh đọc viết thành thạo 3/Thái độ: học sinh có ý thức học bài , ngoan , lễ phép B/ ĐỒ DUNG DẠY VÀ HỌC: -GV: Bảng ôn,Tranh minh hoạ câu ứng dụng vàï phần luyện nói -HS: ghép chữ tiếng việt, sgk C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T.G Nội dung 3’ I/Bài cũ 1’ 18’ II/Bài 1.Giới thiệu bài 2.Dạy vần a)Nhận diện chữ b)Đánh vần Hoạt động dạy -Lên bảng viết: Hoạt động học -HS lên bảng viết GV nhận xét -HS lớp đọc bài TIẾT -HS đọc, lớp nhậxét * GV nói: Hôm chúng ta học vần đó là: ôn, ơn *Vần ôn - Ghi vần ôn lên bảng -Vần ôn tạo âm nào? -Cho HS ghép vần ôn -Hãy so sánh ôn với an? -Cho HS phát âm vần ôn *Vần ôn đánh vần nào? -Cho HS đánh vần vần ôn -GV uốn nắn, sửa sai cho HS -Hãy ghép cho cô tiếng chồn ? -Hãy nhận xét vị trí âm và vần tiếng chồn? -Tiếng “chồn” đánh vần nào? Cho HS đánh vần tiếng (chồn ) -Vần on tạo ô và n -HS ghép vần “ôn ” HS - Giống có n đứng sau -phát âm ôn -HS đánh vần : ô-nờ- ơn -HS đánh vần cá nhân -HS ghép tiếng chồn - ch đứng trước ôn đứng Sau, thêm huyền -HS đánh vần cá nhân (2) c/Tiếng khoá, từ khoá 2’ 6’ 6’ 3’ 12’ Giải lao d)Đọc tiếng ứng dụng e)Viết vần Trò chơi 3/ củng cố 1/Luyện tập a.Luyện đọc -GV sửa lỗi cho HS, *Giới thiệu tranh minh hoạ từ : chồn -Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : chồn -GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS *Vần ơn - Tiến hành tương tự vần ôn - So sánh ơn với ôn? - Nêu giống - Nêu khác * Giáo viên cho học sinh hát * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng -Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ -GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS -GV đọc mẫu Vài em đọc lại -HS đọc từ : chồn -HS quan sát và lắng nghe - Giống nhâu kết thúc âm n - Khác vần ôn cô đứng trước , vần ơn có đúng trước -Học sinh hát -HS đọc thầm -HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT - Gạch chân các tiếng có chứa vần ôn, ơn * Cho HS viết bảng -GV HD HS viết chữ : ôn, chồn , ơn sơn ca -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói -HS viết lên không trung cách viết ( lưu ý nét nối ô -HS viết bảng và n ),con chồn , ơn sơn ca tương tự -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS -Cho HS chơi trò chơi -Học sinh chơi trò chơi -Nhận xét tiết học TIẾT GV cho HS đọc lại vần tiết GV uốn nắn sửa sai cho -HS đọc CN nhóm đồng (3) Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng *Tranh vẽ gì? -1 HS đọc câu -Hãy đọc câu tranh cho cô? -HS đọc cá nhân -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -2 HS đọc lại câu -GV đọc mẫu câu ứng dụng 10’ 10’ b.Luyện viết *Cho học sinh lấy tập viết -Khi viết vần và tiếng, chúng ta -Lưu ý nét nối các chữ lưu ý điều gì? với -Những chữ nào cao dòng li? -Chữ nào cao dòng li? -HS viết bài vào c.Luyện nói *Treo tranh để HS quan sát và hỏi: -Trong tranh vẽ ai? -Các bạn tranh chơi với nào? -Em thường chơi trò chơi gì với bạn ? 5’ -HS mở tập viết 2/Củng cố dặn dò -Hãy kể người bạn thân trường nhà ? -HS đọc tên bài luyện nói -Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Các bạn khác lắng nghe để bổ sung *GV bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học -Học sinh đọc lại bài Nhận xét tiết học -Tuyên -HS lắng nghe dương Xem trước bài 45 (4) (5) Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CÂU: Giúp HS hiểu 1/Kiến thức:Biết tên nước nhận biết quốc kì, Quốc ca Tổ quốcViệt Nam Thực đứng trang nghiêm chào cờ Nêu chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì 2/Kỹ năng:Phân biệt tư đứng đúng với tư đứng sai 2/Thái độ:Có thái độ tôn kính Quốc kì và yêu Tổ quốcViệt Nam, tự giác chào cờ II/TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV: tranh vẽ tư chào cờ Bài hát “Lá cờ Việt Nam” HS:vở bài tập đạo đức , bút màu, giấy vẽ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.G Nội dung 5-8’ Hoạt động Khởi động 10’ 12’ Hoạt động dạy *Cho HS hát bài “ Lá cờ Việt Nam” -Bài hát nói gì? -Lá cờ Việt Nam nào? -Quốc kì tượng trưng cho gì? -Quốc ca là bài hát dùng nào? -Khi chào cờ chúng ta phải đứng nào? -Hôm ta thực hành đứng nghiêm chào cờ Hoạt động *GV yêu cầu HS lấy các vật dụng Em dán lá đã chuẩn bị sẵn để dán lá Quốc kì: quốc kì ( cán cờ, giấy màu đỏ 20 x 15, MĐ: HS ghi ngôi màu vàng, hồ dán ) nhớ lá quốc kì * GV hướng dẫn dán ngôi V N là cờ đỏ đúng vị trí, không dán ngược có vàng -GV khen HS có lá cờ dán cánh đẹp, đúng HS tôn trọng -Gọi vài HS lên tả lại lá cờ Việt lá Quốc kì Nam GV nhận xét VN Hoạt động 3: * GV phổ biến cánh chơi: Trò chơi : Cờ -Cô nêu nhiều tình khác đỏ phấp phới Khi thấy các bạn tình Hoạt động học *Cả lớp hát HS trả lời câu hỏi -Có đỏ ,sao vàng -Tượng trưng cho đất nước -Khi chào cờ -Khi chào cờ chúng ta phải đứng nghiêm trang -Lắng nghe *HS thực hành dán lá cờ theo nhóm Các nhóm trưởng điều kiển các thành viên dán cho cân đối Nhóm trưởng trưng bày trên bảng cho các nhóm bạn khác cùng thưởng thức cùng *HS laéng nghe -HS chơi trò chơi điều kiển GV (6) MĐ: HS nhận biết tư đúng /sai chào cờ xử lí đúng, các em hãy giơ cao lá cờ mình lên Nếu các bạn xử lí không đúng thì hạ lá cờ mình xuống bàn Bạn nào không thực đúng mời lên bảng tập chào cờ nhiều lần cho đúng Lưu ý: tay cô có lá cờ Có thể cô thực không đúng với yêu cầu Vậy các em phải chú ý nghe rõ tình để biết mình giơ cờ hay hạ cờ -GV cho HS làm thư kí để theo dõi tổ chơi -GV có thể đưa các tình sau:Cả lớp nghiêm trang kính cẩn chào cờ -Trong chào cờ đầu tuần, bạn Hà nói chuyện với bạn Ngân -Bạn Việt đội mũ chào cờ -Bạn Tiến không hát quốc ca chào cờ -Nga và Lan nhìn theo đám mây chào cờ -GV khen ngợi số em chơi tốt, xử lí tính đúng Cho số HS chưa xử lí đúng đứng chào cờ trước lớp để lớp theo dõi 5’ Củng cố, dặn * Cho HS hát bài : “Lá cờ Việt Nam” dò -Cho HS đọc thuôc hai câu thơ cuối bài Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 22 tháng11 năm 2016 -HS laéng nghe tinh tai để thực cho đúng troø chôi -Các nhóm trước lớp -Laéng nghe - HS lớp hát - HS lắng nghe (7) Tiết 1+ 2: Học vần BÀI 47: EN - ÊN A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức :Đọc , viết en, ên, lá sen, nhện -Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên 2/ Kĩ năng: Học sinh đọc viết thành thạo 3/Thái độ: học sinh có ý thức học bài , ngoan , lễ phép B/ ĐỒ DUNG DẠY VÀ HỌC: -GVTranh minh hoạ câu ứng dụng vàï phần luyện nói -HS: ghép chữ tiếng việt, sgk C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T.G Nội dung 3-5’ I/Bài cũ 18’ Hoạt động dạy -Lên bảng viết: Hoạt động học -HS lên bảng viết GV nhận xét -HS lớp đọc bài TIẾT II/Bài 1.Giới thiệu * GV nói: Hôm chúng ta học vần đó là: en, ên bài -HS đọc, lớp nhậxét 2.Dạy vần *Vần en a)Nhận diện - Ghi vần en lên bảng chữ -Vần en tạo âm nào? -Cho HS ghép vần en -Hãy so sánh en với ôn? -Cho HS phát âm vần en b)Đánh vần *Vần en đánh vần nào? -Cho HS đánh vần vần en -GV uốn nắn, sửa sai cho HS -Hãy ghép cho cô tiếng sen ? -Hãy nhận xét vị trí âm và vần tiếng sen? -Vần en tạo e và n -HS ghép vần “en ” HS - Giống có n đứng sau - Khác en có e đứng trước, ên có ê đứng trước -phát âm en -HS đánh vần : e- nờ- en -HS đánh vần cá nhân -HS ghép tiếng sen - s đứng trước en đứng Sau -HS đánh vần cá nhân+ĐT (8) -Tiếng “sen” đánh vần nào? Cho HS đánh vần tiếng (sen ) -GV sửa lỗi cho HS, c/Tiếng khoá, từ khoá *Giới thiệu tranh minh hoạ từ : lá sen -Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : lá sen -GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS *Vần ên - Tiến hành tương tự vần en - So sánh ên với en? - Nêu giống - Nêu khác 2’ Giải lao -HS đọc từ : lá sen -HS quan sát và lắng nghe - Giống nhâu kết thúc âm n - Khác vần ên có ê đứng trước , vần en có e đúng trước -Học sinh hát * Giáo viên cho học sinh hát 6’ d)Đọc tiếng ứng dụng 6’ e)Viết vần 3’ 3’ Trò chơi 3/ củng cố -HS đọc thầm * GV giới thiệu các từ ứng -HS đọc CN, nhóm, ĐT dụng lên bảng - Gạch chân các tiếng có -Cho HS đọc từ ứng dụng và chứa vần ên, en giảng từ -GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS -GV đọc mẫu Vài em đọc lại -HS viết lên không trung * Cho HS viết bảng -HS viết bảng -GV HD HS viết chữ : en, ên, lá sen , nhện -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối e và n ), ên, lá sen , nhện tương tự -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS -Học sinh chơi trò chơi Cho HS chơi trò chơi - Học sinh lắng nghe (9) -Nhận xét tiết học 12’ 1/Luyện tập a.Luyện đọc TIẾT GV cho HS đọc lại vần tiết -HS đọc CN, nhóm, ĐT GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng *Tranh vẽ gì? -Hãy đọc câu tranh cho cô? -1 HS đọc câu -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -2 HS đọc lại câu -HS đọc cá nhân -GV đọc mẫu câu ứng dụng 10’ b.Luyện viết *Cho học sinh lấy tập viết -HS mở tập viết -Lưu ý nét nối các chữ -Khi viết vần và tiếng, chúng ta với lưu ý điều gì? Giải lao 2’ c.Luyện nói -Những chữ nào cao dòng li? -HS viết bài vào -Chữ nào cao dòng li? *Cho học sinh hát -Học sinh hát 10’ *Treo tranh để HS quan sát và hỏi: -Trong tranh vẽ gì? -Cái bàn vị trí nào? -Con chó, mèo, cái ghế nằm vị trí nào cái bàn? -HS đọc tên bài luyện nói -Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Các bạn khác lắng nghe để bổ sung -Bên mèo là gì? Bên trên cong chó là gì? - Bên trái em là bạn nào? -Học sinh đọc lại bài -HS lắng nghe (10) 2/Củng cố dặn dò 5’ -Bên phải em là bạn nào? *GV bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học -Tuyên dương Xem trước bài 48 Toán ( Tiết 42) LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 64) (11) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Kiến thức: -Thực các phép tính cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ với số - Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ 2/Kỹ :Học sinh thực hành làm các phép tính nhanh, chính xác 3/Thái độ :Thích thú, tích cực tham gia ,khám phá, làm chủ kiến thức II/ NỘI DUNG DẠY VÀ HỌC: GV: bảng phụ Phấn màu, tranh bài HS: hộp đồ dùng toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T.G Nội dung Hoạt động dạy 5’ 1/Kiểm tra *GV cho HS làm vào phiếu kiểm tra bài cũ 5–3= 4+1= 5–2= 5–4= 5–1= 3+2= -Nhận xét 2/ Bài 1’ a/Giới thiệu bài b/Luyện 4-5’ tập chung Bài 1: Làm bảng gài 3-4’ *GV giới thiệu bài luyện tập -GV hướng dẫn HS làm bài tập sgk Bài 1: *Cho HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu làm bài HS có kết đúng lên trước lớp Bài 2: Tính Làm * Cho học sinh thực việc nhóm -Đọc phép tính cho các nhóm thực 3+1+1= 5-2 -2 = -Chữa bài:Treo đáp án đúng -Vậy phép tính phải trừ Hoạt động học *HS làm vào phiếu bài tập bạn lên làm bài 5–3=2 4+1=5 5–2=3 5–4=1 5–1=4 3+2=5 -HS lớp nhận xét bạn * HS chú ý lắng nghe -Theo dõi lắng nghe * Tính 4+1=5 5-2=3 2+0=2 2+3=5 5-3+2 4-2=2 -HS khác theo dõi -HS làm bài theo nhóm 3+1+1= 5- - = -Các nhóm đổi chéo sửa bài -Thực trừ lần (12) lần? 3-5’ Bài 3: Số Bài 3: *1 HS nêu yêu cầu bài - Số trò chơi -Trước điền số ta phải làm -1 HS nêu: thực tiếp sức gì? phép tính ,điền vào ô trống -Làm tiếp sức : -Hướng dẫn HS sửa bài Bài 4: Viết phép tính thích 4-5’ hợp: Làm *HS làm bài *1 HS nêu yêu cầu bài bảng -Muốn viết phép tính cho đúng -Quan sát tranh cho kỹ, sau đó nêu đề toán ta phải làm gì? -Yêu cầu thảo luận nhóm nêu -Có vịt, chạy đến Hỏi có tất đề toán con? -Gọi đại diện nêu -Nhóm khác theo dõi bổ HS làm bài và sửa bài sung -Làm bảng 2+2=4 4-1 =3 Nhận xét bài bạn 3-5’ 3/Củng cố * Hôm học bài gì? * HS thực hành chơi trò Dặn dò -Cho HS chơi hoạt động nối chơi:nêu nhanh kết tiếp -Giơ tay nhanh nêu kết -Đưa các phép tính quả: GV nhận xét HS chơi 4+1 =5 5- = 5-1 = HD HS làm bài và tập nhà Nhận xét tiết học, tuyên dương HS lắng nghe các em học tốt Tiết 1+ 2: Thứ tư ngày 23 tháng11 năm 2016 Học vần BÀI 48: IN - UN (13) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức :Đọc , viết in, un, đèn pin, giun -Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi 2/ Kĩ năng: Học sinh đọc viết thành thạo 3/Thái độ: học sinh có ý thức học bài , ngoan , lễ phép II/ ĐỒ DUNG DẠY VÀ HỌC: -GV: Bảng ôn,Tranh minh hoạ câu ứng dụng vàï phần luyện nói -HS: ghép chữ tiếng việt, sgk III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T.G Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (14) 3-5’ I/Bài cũ 18’ -Lên bảng viết: -HS lên bảng viết GV nhận xét -HS lớp đọc bài TIẾT II/Bài 1.Giới thiệu * GV nói: Hôm chúng ta học vần đó là: in, un bài -HS đọc, lớp nhậxét 2.Dạy vần *Vần in a)Nhận diện - Ghi vần in lên bảng chữ -Vần in tạo âm nào? -Cho HS ghép vần in -Hãy so sánh in với ôn? -Cho HS phát âm vần in -Vần in tạo i và n -HS ghép vần “in ” HS - Giống có n đứng sau - Khác in có i đứng trước, ôn có ô đứng trước -phát âm in b)Đánh vần *Vần in đánh vần nào? -HS đánh vần : i- nờ- in -Cho HS đánh vần vần in -HS đánh vần cá nhân -GV uốn nắn, sửa sai cho HS -Hãy ghép cho cô tiếng pin ? -HS ghép tiếng pin - p đứng trước in đứng -Hãy nhận xét vị trí âm Sau và vần tiếng pin? -HS đánh vần cá nhân+ĐT -Tiếng “pin” đánh vần nào? Cho HS đánh vần tiếng (pin ) -GV sửa lỗi cho HS, c/Tiếng khoá, từ khoá -HS đọc từ : đèn pin *Giới thiệu tranh minh hoạ -HS quan sát và lắng nghe từ : đèn pin -Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : đèn pin -GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS *Vần un - Giống nhâu kết thúc âm n - Khác vần in có i (15) - Tiến hành tương tự vần en - So sánh un với in? - Nêu giống - Nêu khác 2’ Giải lao đứng trước , vần un có u đúng trước -Học sinh hát * Giáo viên cho học sinh hát 6’ d)Đọc tiếng ứng dụng 6’ e)Viết vần 3’ 3’ Trò chơi 3/ củng cố 12’ 1/Luyện tập a.Luyện đọc -HS đọc thầm * GV giới thiệu các từ ứng -HS đọc CN, nhóm, ĐT dụng lên bảng - Gạch chân các tiếng có -Cho HS đọc từ ứng dụng và chứa vần in, un giảng từ -GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS -GV đọc mẫu Vài em đọc lại * Cho HS viết bảng -HS viết lên không trung -GV HD HS viết chữ : in, un, -HS viết bảng đèn pin , giun -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối i và n ), in, đèn pin, giun tương tự -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS -Học sinh chơi trò chơi Cho HS chơi trò chơi - Học sinh lắng nghe -Nhận xét tiết học TIẾT GV cho HS đọc lại vần tiết -HS đọc CN, nhóm, ĐT GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng *Tranh vẽ gì? -Hãy đọc câu tranh cho cô? -1 HS đọc câu (16) -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -HS đọc cá nhân -2 HS đọc lại câu -GV đọc mẫu câu ứng dụng 10’ b.Luyện viết *Cho học sinh lấy tập viết -HS mở tập viết -Lưu ý nét nối các chữ -Khi viết vần và tiếng, chúng ta với lưu ý điều gì? Giải lao -Những chữ nào cao dòng li? -HS viết bài vào -Chữ nào cao dòng li? 2’ c.Luyện nói *Cho học sinh hát 10’ -Học sinh hát *Treo tranh để HS quan sát và hỏi: -Trong tranh vẽ cảnh gì? -HS đọc tên bài luyện nói - Vì bạn lại buồn? -Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Khi học muộn có phải xin lỗi cô giáo và các bạn không? -Các bạn khác lắng nghe để bổ sung - Khi nào phải nói lời xin lỗi? - Em đã biết nói xin lỗi chưa? 5’ 2/Củng cố dặn dò - Hãy kể lần em mắc lỗi? *GV bảng cho HS đọc lại bài -Học sinh đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học -HS lắng nghe Nhận xét tiết học -Tuyên dương Xem trước bài 49 (17) Toán (Tiết 43) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI ( Trang 65) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:Giúp học sinh 1/Kiến thức: -Thuộc bảng cộng Tiếp tục củng cố , khắc sâu khái niệm phép cộng -Biết làm tính cộng phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình tranh 2/Kỹ năng:-Giải các bài toán thực tế có liên quan đến phép cộng phạm vi 3/Thái độ: Học sinh có ý thức tham vào các hoạt động học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: -GV: chuẩn bị mẫu vật sgk -HS :một đồ dùng học toán , sgk , bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : T.G 5’ Nội dung Hoạt động dạy GV gọi HS lên bảng làm Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng làm (18) 1’ 15’ 1/Kiểm tra Bài 1: Tính bài cũ 1+1= 3+1= 4+1= 1–1= 3–1= 4–1= -Nhận xét 2/ Bài a)Giới -Hôm ta tiếp tục học thiệu bài phép cộng phạm vi b)Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi * GV giới thiệu phép cộng Bước 1: giới thiệu phép cộng: 5+1=6 1+5=6 GV treo tranh và nêu bài toán: “ Nhóm bên trái có hình tam giác Nhóm bên phải có hình tam giác Hỏi tất có bao nhiêu hình tam giác? -Cho số HS nhắc lại bài toán -Gọi HS trả lời (chú ý trả lời câu) -Ta có thể làm phép tính gì? -Cho HS nêu phép tính GV viết bảng 5+1=6 -Vài HS đọc lại phép tính -GV hỏi HS: cộng mấy? -Cho HS viết kết vào phép tính + = + 1= 4+1=5 1–1=0 3–1=2 4–1=3 -Lớp nhận xét các bạn Cùng giáo viên thành lập - HS quan sát và nêu bài toán -Nhắc lại chỗ -Thực phép tính cộng 5+1=6 HS đọc lại: + = -Nêu: + = *Bước 2: giới thiệu phép cộng: 1+5=6 Tiến hành tương tự phép -HS quan sát tranh và nêu tính: bài toán 5+1=6 HS đọc lại: + = Cho HS đọc lại phép cộng: 5+1=6 1+5=6 (19) c)Luyện tập 3-4’ làm bảng *Bước 3: HD HS thành lập các công thức: 4+2=6 2+4=6 3+3=6 Cách tiến hành tương tự trên *Bước 4: -Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng phạm vi -Gọi đọc bảng cộng GV cho HS đọc bảng sau… 5+1=6 5+1=1+5 1+5=6 4+2=6 4+2=2+4 2+4=6 3+3=6 -Giúp HS ghi nhớ các phép cộng cách đặt câu hỏi: “năm cộng mấy?” “Mấy cộng sáu” vv … Hướng dẫn HS làm bài tập sgk -HS nhận xét rút kết luận Bài 1: Tính -Tính -HS làm bài trên bảng,cả lớp làm bảng + + + + + - HS nêu yêu cầu bài + + + + + -Đọc phép tính cho học sinh làm -Hướng dẫn sửa bài -Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì? 4’ Làm việc nhóm Bài :Tính -4-5 HS đọc Cả lớp đọc thầm -Đọc cá nhân -HS đọc lại phép cộng cho thuộc -HS trả lời câu hỏi 5+1=6 4+2=6 6 6 -Đặt các số cho thẳng hàng -Tính (20) -1 HS nêu yêu cầu bài - Làm việc nhóm 4+2= 5+1= 5+0= 4+2=6 5+1=6 +4= 1+5= 0+5= 5+0=5 +4=6 -Cho HS trao đổi làm bài, 1+5=6 0+5=5 -Gọi cặp nêu -Các số phép tính -GV uốn nắn sửa sai cộng đổi chỗ cho -Có nhận xét gì các cặp số? 4’ Làm vào 3’ Bài 3: Tính -HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu học sinh kiểm tra kết Bài : Viết phép tính thích hợp -1 HS nêu yêu cầu bài -HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp 4’ 3/Củng cố dặn dò -Học sinh chơi trò chơi tiếp sức - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng phạm vi - Nhận xét tiết học -Tính -Làm vào - Học sinh đổi cho sau đó kiểm tra chéo - Viết phép tính thích hợp a)Có chim thêm Hỏi có tất chim? b)Có ôtô thêm ô tô hỏi có tất ô tô? 4+2=6 3+3=6 - Học sinh tham gia chơi trò chơi -Học sinh đọc lại bảng cộng phạm vi (21) Thứ năm ngày 24 tháng11 năm 2016 Tiết 1+ 2: Học vần BÀI 49: IÊN - YÊN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức :Đọc , viết iên, yên, đèn điện, yến -Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Biển 2/ Kĩ năng: Học sinh đọc viết thành thạo 3/Thái độ: học sinh có ý thức học bài , ngoan , lễ phép II/ ĐỒ DUNG DẠY VÀ HỌC: -GV: Bảng ôn,Tranh minh hoạ câu ứng dụng vàï phần luyện nói -HS: ghép chữ tiếng việt, sgk III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T.G Nội dung 3-5’ I/Bài cũ Hoạt động dạy -Lên bảng viết: Hoạt động học -HS lên bảng viết (22) GV nhận xét TIẾT II/Bài 1.Giới thiệu * GV nói: Hôm chúng ta học vần đó là: iên, yên, bài 18’ *Vần iên 2.Dạy vần a)Nhận diện - Ghi vần iên lên bảng -Vần iên tạo âm chữ nào? -Cho HS ghép vần iên -Hãy so sánh iên với ôn? -Cho HS phát âm vần iên -HS lớp đọc bài -HS đọc, lớp nhậxét -Vần iên tạo iê và n -HS ghép vần “iên ” HS - Giống có n đứng sau - Khác iên có iê đứng trước, ôn có ô đứng trước -phát âm iên b)Đánh vần *Vần iên đánh vần nào? -Cho HS đánh vần vần iên -GV uốn nắn, sửa sai cho HS -Hãy ghép cho cô tiếng điện ? c/Tiếng khoá, từ khoá -HS đánh vần : i-ê- nờ- iên -HS đánh vần cá nhân -HS ghép tiếng điện - đ đứng trước iên đứng -Hãy nhận xét vị trí âm Sau, thêm dấu nặng và vần tiếng điện? -HS đánh vần cá nhân+ĐT -Tiếng “điện” đánh vần nào? Cho HS đánh vần tiếng (điện ) -GV sửa lỗi cho HS, -HS đọc từ : đèn điện *Giới thiệu tranh minh hoạ -HS quan sát và lắng nghe từ : đèn điện -Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : đèn điện -GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS (23) *Vần yên - Tiến hành tương tự vần en - So sánh yên với iên? - Nêu giống - Nêu khác - Giống nhâu kết thúc âm n - Khác vần iên có iê đứng trước , vần yên có yê đúng trước 2’ Giải lao * Giáo viên cho học sinh hát -Học sinh hát 6’ d)Đọc tiếng ứng dụng * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng -Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ -GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS -GV đọc mẫu Vài em đọc lại -HS đọc thầm -HS đọc CN, nhóm, ĐT - Gạch chân các tiếng có chứa vần iên, yên, 6’ e)Viết vần * Cho HS viết bảng -GV HD HS viết chữ : iên, -HS viết lên không trung yên, đèn điện , yến -HS viết bảng -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối i với ê và n ), iên, đèn điện, yến tương tự -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS 3’ 3’ Trò chơi 3/ củng cố Cho HS chơi trò chơi -Nhận xét tiết học 12’ 1/Luyện tập a.Luyện đọc -Học sinh chơi trò chơi - Học sinh lắng nghe TIẾT GV cho HS đọc lại vần tiết GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu -HS đọc CN, nhóm, ĐT (24) ứng dụng *Tranh vẽ gì? -Hãy đọc câu tranh cho cô? -1 HS đọc câu -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -2 HS đọc lại câu -HS đọc cá nhân -GV đọc mẫu câu ứng dụng 10’ b.Luyện viết *Cho học sinh lấy tập viết -Khi viết vần và tiếng, chúng ta lưu ý điều gì? Giải lao 2’ -HS mở tập viết -Lưu ý nét nối các chữ với -Những chữ nào cao dòng li? -HS viết bài vào -Chữ nào cao dòng li? c.Luyện nói *Cho học sinh hát -Học sinh hát 10’ *Treo tranh để HS quan sát và hỏi: -Trong tranh vẽ cảnh gì? - Trên mặt biển có gì? - Nước biển màu gì? -HS đọc tên bài luyện nói -Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Các bạn khác lắng nghe để bổ sung - Biển cho người gì? - Em đã biển chưa? - Biển có gì đẹp? 5’ 2/Củng cố dặn dò - Hãy kể chuyến biển em? *GV bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học -Tuyên dương Xem trước bài 50 -Học sinh đọc lại bài -HS lắng nghe (25) RÚT KINH NGHIỆM- BỔ XUNG Toán (Tiết 45) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI ( Trang 66) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:Giúp học sinh 1/Kiến thức: -Thuộc bảng trừ, tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ -Biết làm tính trừ phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình tranh 2/Kỹ năng:-Giải các bài toán thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi 3/Thái độ: Học sinh có ý thức tham vào các hoạt động học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: -GV: chuẩn bị mẫu vật sgk -HS :một đồ dùng học toán , sgk , bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : T.G 5’ Nội dung Hoạt động dạy GV gọi HS lên bảng làm 1/Kiểm tra Bài 1: Tính Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng làm + = + 1= (26) bài cũ 1’ 15’ 2/ Bài a)Giới thiệu bài b)Giới thiệu phép trừ bảng trừ phạm vi 1+1= 3+1= 1–1= 3–1= -Nhận xét 4+1= 4+1=5 1–1=0 4–1= 3–1=2 4–1=3 -Lớp nhận xét các bạn -Hôm ta tiếp tục học phép trừ phạm vi * GV giới thiệu phép trừ Bước 1: giới thiệu phép trừ 6-1=5 6-5=1 GV treo tranh và nêu bài toán: “ có hình tam giác, bớt hình tam giác Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác? -Cho số HS nhắc lại bài toán -Gọi HS trả lời (chú ý trả lời câu) -“ Có hình tam giác, bớt hình tam giác còn lại hình tam giác? Cùng giáo viên thành lập - HS quan sát và nêu bài toán “ có hình tam giác, bớt hình tam giác Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác? -Nhắc lại chỗ -“ Có hình tam giác, bớt hình tam giác còn lại hình tam giác? -Thực phép tính cộng 6- =5 -Ta có thể làm phép tính gì? -Cho HS nêu phép tính GV viết bảng 6- =5 -Vài HS đọc lại phép tính -GV hỏi HS: trừ HS đọc lại: 6- =5 mấy? -Nêu: 6- =5 -Cho HS viết kết vào phép tính *Bước 2: giới thiệu phép trừ: 6-5=1 Tiến hành tương tự phép tính: 6- =5 Cho HS đọc lại phép trừ: -HS quan sát tranh và nêu bài toán HS đọc lại: 6-5=1 (27) 6- 1=5 6-5=1 *Bước 3: HD HS thành lập các công thức: 6-2=4 6-4=2 6-3=3 Cách tiến hành tương tự trên *Bước 4: -Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ phạm vi -Gọi đọc bảng trừ GV cho HS đọc bảng sau… 6-1=5 6-5=1 6-2=4 6-4=2 6-3=3 c)Luyện tập 3-4’ làm bảng -Giúp HS ghi nhớ các phép trừ cách đặt câu hỏi: “sáu trừ mấy?” “Mấy trừ một” vv … Hướng dẫn HS làm bài tập sgk Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu bài - - - 6 - -Đọc phép tính cho học sinh làm -Hướng dẫn sửa bài -HS nhận xét rút kết luận -4-5 HS đọc Cả lớp đọc thầm -Đọc cá nhân -HS đọc lại phép trừ cho thuộc -HS trả lời câu hỏi 6-1=5 6-5=1 -Tính -HS làm bài trên bảng,cả lớp làm bảng - - - 6 - 5 -Đặt các số cho thẳng hàng (28) -Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì? 4’ Làm việc nhóm Bài :Tính -1 HS nêu yêu cầu bài 5+1= 4+2= 3+3= -5= 6-2= 6-3= 6-1= 6-4= 6-6= -Cho HS trao đổi làm bài, -Gọi cặp nêu -GV uốn nắn sửa sai -Có nhận xét gì các phép tính -Tính - Làm việc nhóm 5+1=6 4+2=6 3+3=6 -5=1 6-2=4 6-3=3 6-1=5 6-4=2 6-6=0 -Tính -Làm vào - Học sinh đổi cho sau đó kiểm tra chéo 4’ Làm vào Bài 3: Tính -HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu học sinh kiểm tra kết 3’ Làm bài theo nhóm Bài : Viết phép tính thích hợp -1 HS nêu yêu cầu bài -HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp 4’ 3/Củng cố dặn dò -Các số phép tính - Viết phép tính thích hợp a)Có vịt bơi chạy lên bờ.Hỏi còn lại ? 6-1=5 b)Có chim đậu trên cành, bay Hỏi còn con? 6-2=4 -Học sinh chơi trò chơi tiếp - Học sinh tham gia chơi sức trò chơi - Gọi học sinh đọc lại bảng trừ -Học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi phạm vi - Nhận xét tiết học (29) Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tiết 1+ 2: Học vần BÀI 50: UÔN - ƯƠN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU sau bài học học sinh có thể: 1/Kiến thức :Đọc , viết uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai -Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : chuồn chuồn , châu chấu, cào cào 2/ Kĩ năng: Học sinh đọc viết thành thạo 3/Thái độ: học sinh có ý thức học bài , ngoan , lễ phép II/ ĐỒ DUNG DẠY VÀ HỌC: -GV: Bảng ôn,Tranh minh hoạ câu ứng dụng vàï phần luyện nói -HS: ghép chữ tiếng việt, sgk III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T.G Nội dung 3-5’ I/Bài cũ Hoạt động dạy -Lên bảng viết: Hoạt động học -HS lên bảng viết GV nhận xét -HS lớp đọc bài (30) II/Bài TIẾT 1.Giới thiệu * GV nói: Hôm chúng ta bài học vần đó là: uôn, ươn, 18’ 2.Dạy vần a)Nhận diện *Vần uôn - Ghi vần uôn lên bảng chữ -Vần uôn tạo âm nào? -Cho HS ghép vần uôn -Hãy so sánh iên với uôn? -Cho HS phát âm vần uôn -HS đọc, lớp nhậxét -Vần uôn tạo uô và n -HS ghép vần “uôn ” HS - Giống có n đứng sau - Khác iên có iê đứng trước, uôn có uô đứng trước -phát âm uôn b)Đánh vần *Vần uôn đánh vần nào? -Cho HS đánh vần vần uôn -GV uốn nắn, sửa sai cho HS -HS đánh vần : u-ô- nờuôn -HS đánh vần cá nhân -Hãy ghép cho cô tiếng chuồn? -HS ghép tiếng chuồn c/Tiếng khoá, từ khoá -Hãy nhận xét vị trí âm - ch đứng trước uôn đứng và vần tiếng chuồn ? Sau, thêm dấu huyền -Tiếng “chuồn ” đánh vần -HS đánh vần cá nhân+ĐT nào? Cho HS đánh vần tiếng (chuồn -GV sửa lỗi cho HS, *Giới thiệu tranh minh hoạ -HS đọc từ : chuồn chuồn từ : chuồn chuồn -HS quan sát và lắng nghe -Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : chuồn chuồn -GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS (31) *Vần ươn - Tiến hành tương tự vần en - So sánh ươn với uôn? - Nêu giống - Nêu khác 2’ 6’ 6’ - Giống nhâu kết thúc âm n - Khác vần ươn có ươ đứng trước , vần uôn có uô đúng trước Giải lao d)Đọc tiếng ứng dụng * Giáo viên cho học sinh hát -Học sinh hát * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng -Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ -GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS -GV đọc mẫu Vài em đọc lại -HS đọc thầm -HS đọc CN, nhóm, ĐT - Gạch chân các tiếng có chứa vần uôn, ươn, e)Viết vần * Cho HS viết bảng -GV HD HS viết chữ : uôn, -HS viết lên không trung ươn, chuồn chuồn , vươn vai -HS viết bảng -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối u với ô và n ), ươn, chuồn chuồn , vươn vai tương tự -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS 3’ 3’ Trò chơi 3/ củng cố 12’ 1/Luyện tập a.Luyện đọc Cho HS chơi trò chơi -Nhận xét tiết học -Học sinh chơi trò chơi - Học sinh lắng nghe TIẾT GV cho HS đọc lại vần tiết GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc CN, nhóm, ĐT (32) *Tranh vẽ gì? -Hãy đọc câu tranh cho cô? -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc mẫu câu ứng dụng 10’ b.Luyện viết *Cho học sinh lấy tập viết -1 HS đọc câu -HS đọc cá nhân -2 HS đọc lại câu -HS mở tập viết -Khi viết vần và tiếng, chúng ta -Lưu ý nét nối các chữ với lưu ý điều gì? Giải lao 2’ c.Luyện nói -Những chữ nào cao dòng li? -Chữ nào cao dòng li? -HS viết bài vào *Cho học sinh hát -Học sinh hát *Treo tranh để HS quan sát và hỏi: -HS đọc tên bài luyện nói 10’ -Trong tranh vẽ gì? -Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Em đã nhìn thấy chuồn -Các bạn khác lắng nghe để chuồn, châu chấu, cào cào, bao bổ sung chưa? - Hãy nói ba trên, hình dáng, màu sắc, nơi sống, thức ăn - GV nhận xét khen ngợi em hăng hái phát biểu, chăm luyện nói 5’ 2/Củng cố dặn dò *GV bảng cho HS đọc lại bài -Học sinh đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học -HS lắng nghe Nhận xét tiết học -Tuyên dương Xem trước bài 50 (33) Toán ( Tiết 46) LUYỆN TẬP ( Trang 67) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Kiến thức: -Thực các phép tính cộng, phép trừ phạm vi cùng với bảng tính đã học - Biết quan hệ thứ tự các số 2/Kỹ :Học sinh thực hành làm các phép tính nhanh, chính xác 3/Thái độ :Thích thú, tích cực tham gia ,khám phá, làm chủ kiến thức II/ NỘI DUNG DẠY VÀ HỌC: GV: bảng phụ Phấn màu, tranh bài HS: hộp đồ dùng toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T.G Nội dung Hoạt động dạy 5’ 1/Kiểm tra *GV cho HS làm vào phiếu kiểm tra bài cũ: 6–3= 5+1= 6–2= 6–4= 6–1= 3+2= -Nhận xét 2/ Bài Hoạt động học *2 bạn lên làm bài – =3 + =6 6–2=4 – =2 6–1=5 + =5 -HS lớp nhận xét bạn (34) 1’ a/Giới thiệu bài b/Luyện tập 4-5’ Làm bảng *GV giới thiệu bài luyện tập * HS chú ý lắng nghe -GV hướng dẫn HS làm bài tập -Theo dõi lắng nghe sgk Bài 1: Tính *Cho HS nêu yêu cầu bài * Tính -Yêu cầu làm bài -HS khác theo dõi HS có kết đúng lên trước lớp Làm Bài 2: Tính 3-4’ việc nhóm * Cho học sinh thực -Đọc phép tính cho các nhóm thực 1+3+2= 6-3-1= 6-1-2= 3+1+2= 6-3-2= 6-1-3= -Chữa bài:Treo đáp án đúng 3-5’ Bài 3: trò chơi tiếp sức Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm *1 HS nêu yêu cầu bài -Trước điền dấu ta phải làm gì? -Hướng dẫn HS sửa bài 4-5’ Làm bảng 5’ làm theo nhóm -HSlàm bài theo nhóm 1+3+2=6 6-3-1=2 6-1-2=3 -Các nhóm đổi chéo sửa bài - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm -1 HS nêu: thực phép tính ,điền dấu chỗ chấm -Làm tiếp sức : Bài 4: số *1 HS nêu yêu cầu bài - GV nhận xét -1 HS nêu: -Thực phép tính Bài 5: Viết phép tính thích hợp: *1 HS nêu yêu cầu bài -Muốn viết phép tính cho đúng ta phải làm gì? -Yêu cầu thảo luận nhóm nêu đề toán -Gọi đại diện nêu HS làm bài và sửa bài *HS làm bài -Quan sát tranh cho kỹ, sau đó nêu đề toán -Có vịt, chạy Hỏi còn con? -Nhóm khác theo dõi bổ sung 6-2=4 Nhận xét bài bạn (35) 3-5’ 3/Củng cố Dặn dò * Hôm học bài gì? -Cho HS chơi hoạt động nối tiếp -Đưa các phép tính GV nhận xét HS chơi Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt * HS thực hành chơi trò chơi:nêu nhanh kết -Giơ tay nhanh nêu kết quả: HS lắng nghe Tự nhiên và xã hội NHÀ Ở I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học học sinh biết 1/Kiến thức: Nhà là nơi sống người gia đình, có nhiều nhà khác nhau, nhà có địa 2/Kỹ :Học sinh kể địa nhà mình và các đồ đạc nhà cho bạn nghe 3/Thái độ : yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng nhà mình II/ NỘI DUNG DẠY VÀ HỌC: -GV : tranh bài 12 sách TNXH Sưu tầm tranh các loại nhà -HS: tranh vẽ ngôi nhà mình các em tự vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T.G Nội dung 3-5’ 1/Bài cũ 2/Bài 1-2’ a)Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học GV nêu câu hỏi để HS trả lời -Thế nào gọi là gia đình? Học sinh lắng nghe -Gia đình em gồm có ai? và trả lời câu hỏi -GV nhận xét bài cũ Bài trước ta đã học gia đình, đó có người thân yêu HS lắng nghe chúng ta Mọi người cùng sống chung và làm việc ngôi nhà, đó là nhà Bài học hôm giúp các (36) 10’ 8’ em hiểu rõ điều đó Hoạt động1 * Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực Q/S tranh hoạt động MĐ: HS nhận HS quan sát tranh sgk và trả lời các loại các câu hỏi sau: nhà khác -Ngôi nhà này thành phố, nông thôn vùng, hay miền núi? miền khác - thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà Biết lá? nhà Nhà em gần giống ngôi nhà nào mình thuộc các nhà đó loại nhà * Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận vùng, miền GV treo tranh và gọi số HS trả nào lời các câu hỏi trên GV giải thích các dạng nhà nông thôn, nhà tập thể thành phố, các dãy phố Nhà miền núi Nhà bạn nào nông thôn? Nhà bạn nào dãy phố? * Kết luận: nhà là nơi sống và làm việc người gia đình Các em phải yêu quý ngôi nhà mình Hoạt động Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hoạt động Làm việc với GV chia lớp thành nhóm em Mỗi nhóm quan sát tranh và nêu tên các sgk MĐ: kể đồ dùng nhà vẽ hình tên các đồ -Bước 2: thu kết dùng Gọi đại diện các nhóm lên kể tên các nhà đồ dùng vẽ hình HS học theo nhóm HS trả lời câu hỏi HS quan saùt tranh và nêu tên các đồ duøng nhaømaø em thích Gọi HS lên kể các đồ dùng có nhà mình ( em kể khoảng đồ dùng nhà ) *Kết luận: Đồ dùng nhà là để phục vụ cho các sinh hoạt người Mỗi gia đình có đồ dùng HS laéng nghe cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế nhà Ta không nên đòi bố mẹ mua sắm đồ dùng chưa có (37) 7’ 3’ Hoạt động Ngôi nhà em 3/ củng cố dặn dò điều kiện * Bước 1: HS giới thiệu ngôi nhà mình với các bạn nhóm theo gợi ý sau: - Nhà em nông thôn hay thành phố? - Nhà em rộng hay chật? - Nhà em có sân hay có vườn không? * Bước 2: Thu kết kết thảo luận *hôm học bài gì? - GV nhận xét khen ngợi - chuẩn bị tiết học sau HS hoïc nhoùm Đại diện các nhóm giới thiệu nhà mình cho lớp nghe - Học sinh lăng nghe Môn : Thủ công Bài : Xé dán hình gà ( tiết ) I- Mục tiêu : - Củng cố cho Học sinh biết cách xé ,dán hình gà đơn giản - Xé nhanh thành thạo,chính xác hình gà conb dán cân đối phẳng -Học sinh có thói quen tiết kiệm ,dọn vệ sinh lớp học II-Đồ dùng dạy học: - Giấy A0 ,quy trình xé dán,con gà mẫu ,giấy màu -Giấy màu ,hồ gián III- Các hoạt động dạy – học: ND – thời lượng 1:Kiểm tra bài cũ: (3-5 ph ) Hoạt động -GV Hoạt động -HS *Kiểm tra đồ dùng học sinh *Các nhóm trưởng kiểm tra giấy màu,hồ dán,bút chì…của các bạn nhóm.báo cáo lại với giáo viên (38) -Nhận xét đánh giá chuẩn bị học sinh 2: Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1-2 ph ) Hoạt động 2: Nhân xét hình dáng ,đặc điểm ( 3-5 ph ) * Giới thiệu ngắn gọn *Treo tranh hình gà yêu cầu nêu hình dáng đặc điểm * Theo dõi lắng nghe * QS cá nhân nêu.HS khác theo dõi bổ sung -Gà gồm đầu , mình đuôi ,chân,lông màu vàng,chân thập ,mỏ nhỏ Hoạt động 3: * 3-4 HS nêu ,HS khác theo Nêu các bước *Treo quy trình lên bảng,gọi dõi bổ sung ( 3-5 ph) số HS nêu lại các bước Bước 1:Đếm ô ,vẽ hình chữ nhật dài 10 ô ngắn ô Bước :Xé hình chữ nhật rời khỏi giấy,xé góc hình chữ nhật,sau đó chỉnh lại Bước :xé hình đầu gà Bước :xé đuôi gà Bước :xé mỏ ,chân ,mắt -Dán bước lên bảng gà Hoạt động 4: * Hướng dẫn chọn giấy Thực hành màu.Yêu cầu HS làm * Làm cá nhân (10- 15 ph ) sản phẩm Hoạt động : -Theo dõi ,giúp đỡ HS còn Trưng bày chậm * Trở nhóm trình bày sản phẩm * Yêu cầu làm việc sản phẩm theo ý nhóm.Phát cho nhóm tưởng.Nhóm trưởng trình tờ giấy A trình bày sản bày sản phẩm nhóm phẩm lên đó lên bảng 3:Củng cố dặn do: -Hướng dẫn nhận xét ,đánh -Nhận xét số lượng,cách ø.(3-5 ph) giá xé,dán,hình ảnh phụ * Theo dõi lắng nghe * Đánh giá nhận xét chung,tuyên dương nhóm (39) hoàn thành sản phẩm -Cho nhặt giấy vụn xung quanh chỗ ngồi -Đạn bài sau ôn tập -âm nhạc ÔN TẬP bài hát Đàn gà I- Mục tiêu: 1: Học sinh biết hát bài hát :Đàn gà nhạc sỹ người Nga tên là :Phi –líp –pen-cô sáng ø tác,Lờ i bài hát: (tiếng việt ) tác giả Việt Anh dịch 2: Rèn cho học sinh hát đúng giai điệu ,lời ca , hát rõ lời 3: Học sinh yêu thích hát,thích ngây thơ vui thích đàn gà I- Chuẩn bị : -GV :Tập đệm đàn cho bài hát,nhạc cụ,cấu trúc bài hát là đoạn đơn,hai câu cân phương,.Mỗi câu gồm nhịp :Bài hát giọng pha trưởng…Khi dạy chia bài hát thành câu -HS :sách hát nhạc III- Các hoạt động dạy: ND-thời lượng Hoạt động 1: Dạy bài hát Đàn gà (10 ph ) Hoạt động -GV * Làm mẫu: -Dạy đọc : Đọc mẫu bài lần -Dạy đọc câu -Dạy tiếp câu 2,3,4, *Hát mẫu lần -Dạy hát câu móc xích Câu 1:Trông đàn gà lông vàng Câu :Đi theo mẹ tìm ăn vườn Hoạt động -Dạy hát câu 1,2 -Luyện theo nhóm, bàn Hướng dẫn -Làm mẫu trước lớp vỗ tay đệm T rông đàn gà lông Hoạt động -HS * Theo dõi lắng nghe -Theo dõi đọc thầm -Đọc theo tổ -Đọc theo bàn ,nhóm cá nhân -* Cả lớp nhẩm theo -Hát lớp ,hát theo tổ -Hát nối tiếp hàng dọc -Quan sát lắng nghe -Cả lớp thực (40) theo phách (15ph) vàng -Nhóm trưởng điều kiển x x x x các thành viên tập Đi theo mẹ tìm ăn vườn nhóm X x x x -Các nhóm theo dõi nhận Cho hát kết hợp vỗ tay lần xét chéo -Theo dĩ ,lắng nghe Hoạt động -Cho các nhóm tự làm việc -Cả lớp làm theo 3: -Gọi các nhóm lên Một vài đại diện thực Đệm theo thực trước lớp trước lớp phách -Hát lại lần vừa hát vừa -Cả lớp thực (5ph ) đệm theo phách 4-5 em thực lại -Bắt nhịp -Gọi học sinh vừa hát vừa Hoạt động vộ tay gõ đệm theo phách 4: -Dặn dò:Hát thuộc bài hát (5ph ) (41)