Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
418,5 KB
Nội dung
Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN CHƯƠNG I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NĂNG LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 123 I. VỀ NHÂN LỰC : Công ty chúng tôi có đội ngũ công nhân lành nghề , thạo việc . trình đọ công nhân được chuyên môn hóa từng khâu riêng biệt như đội gia công cốt thép , đội thicông bê tông , đội kéo cáp dự ứng lực . v.v…Đặc biệt chúng tôi đã từng tham gia thicông một số công trình lớn trong nước như Mỹ lệ , cầu kiềng .vv… Chúng tôi có đội ngũ kỹ sư và cán bộ kỹ thuật đã từng tham gia các công trình lớn . II. VỀ MÁY MÓC THIẾT BỊ : Về máy móc thiết bị thicông , chúng tôi có đủ các loại máy cần thiết cho thicôngcông trình này như : máy khoang , xà lan , vv ( chúng tôi sẽ có bảng thống kê các loại máy cần thiết cho công trình ) . III. VỀ TÀI CHÍNH : Chúng tôi có thể bảo đảm nguồn tài chính để sớm đưa công trình vào khai thác trong thời gian sớm nhất có thể . IV. BẢNG THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ : Tên thiết bị máy móc Số lượng Máy khoan cọc HGE – 120 3 YOKOTA UPS-80-1520N 3 Xe đúc 6 Xà lan 2 Cần cẩu 3 Máy đào , máy ủi 4 Búa ép cọc 2 Các loại máy móc trên là các loại chính tham gia vào thicôngcông trình , còn các loại máy phụ khác không được kể ở trên . LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 1 Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN CHƯƠNG II THIẾT KẾTỔCHỨCTHICÔNG MỐ CẦU 1./ THICÔNG MÓNG MỐ : 1.1thông số kỹ thuật : - kích thước bệ cọc : + Theo phương dọc cầu : 5,8 m + Theo phương ngang cầu : 18 m + chiều dày bệ cọc : 2,5 m - Đáy bệ cọc dặt ở cao độ + 19,90 m so với mặt chuẩn . - Cọc móng là loại cọc khoang nhồi bê tong cốt thép DK = 1,2 m . số lượng cọc 8 cọc chia làm hai hàng . chiều dài cọc 22 m . 1.2 Đề xuất phương án thicông Móng mố được xây dựng ở nơi không có nước mặt , mực nước ngầm thấp hơn đáy bệ móng . do không bị hạn chế điều kiện mặt bằng và đảm bảo tính đơn giản dễ thực hiện trong thicông , ta tiến hành thicông hố móng theo trình tự sau : - san mặt bằng , đầm chặt nền đất . - thicông cọc khoang nhồi : công tác khoang tạo lỗ thực hiện theo phương pháp khoan gầu xoay , giữ thành khoan bằng dung dịch bentonite . tuy nhiên hố khoan cũng phải dùng một đoạn ống vách . đoạn ống vách này sẽ được rút dần lên trong quá trình đổ bê tông cọc . - Đào đất hố móng bằng máy xúc kết hợp với đào thủ công . - Xủ lý đầu cọc . Đổ bê tông bịt đáy móng . - Đặt ván khuôn , lắp cốt thép , đổ bê tông bệ móng . 1.3Thiết kếthicông chi tiết 1.3.1 Chọn thiết bị thicông : Chọn máy khoan : máy khoan HGE -120 được dùng để lấy đất bên trong long cọc , cũng như khoan mồi trước . 1.3.2 Định vị hố móng : Căn cứ vào đường tim dọc cầu và các cọc móc đầu tiên xác định trục dọc và ngang của mỗi móng . Các trục này phải được đánh dấu bằng các cọc cố định chắt chắn nằm tương đối xa nơi thicông để tránh va chạm sai lệch vị trí . sau này trong quá trình thicông móng cũng như xây dựng các kết cấu bên trên phải căn cứ vào các cọc này để kiểm tra theo dõi thường xuyên sự sai lệch vị trí móng và biến dạng của nền trong thời giant hi công cũng như khai thác công trình . Hố móng có dạng hình chữ nhật , kích thước hố móng làm rộng hơn kích thước bệ móng thực tế về mỗi cạnh là 1 m để làm hành lan phục vụ thicông . 1.3.3 Lắp đặt đường rây di chuyển giá khoan : LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 2 Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN Do thời gian di chuyển giá khoan chiếm khá nhiều thời gian , vì vậy phải bố trí đường ray trên đỉnh đổ sao cho cụ li di chuyển giá khoan ngắn nhất và thời gian chi phí cho công tác này là nhỏ nhất . Từ sơ đồ bố trí cọc trong móng ta sẽ bố trí một đường ray nằm trên tim móng theo phương ngang cầu . Yêu cầu kỹ thuật đường ray phải bảo đảm giá khoan luôn ở tư thế chính xác và vững chắt khi thicông , đồng thời không cho phép khoan lún dù là lún đều . Để thỏa mãn được yêu cầu đó , trước khi dặt tà vẹt phải tiens hành san phẳng đầm chặt nền đất tại nơi đặt đường ray . sau đó đặt các tà vẹt gỗ với khoảng cách các mép tà vẹt là 0,3 m . Tiếp theo đặt ray lên tà vẹt và cố định chắc chắn . 1.3.4 Công tác thicông cọc khoan nhồi : 1.3.4.1 Công tác khoan tạo lỗ : Xác định vị trí tim cọc bằng máy kinh vĩ . Hạ ống chống . cao độ đáy ống chống được hạ sâu qua lớp đất chặt . Cao độ đỉnh ống chống cao hơn cao độ nền ống của máy khoan 1m . Dùng loại máy khoan HGE – 120 để khoan tạo lỗ . phương pháp khoan theo kiểu đào đất Để tăng độ ổn định vách khoan , cần luôn bơm vữa sét vào long cọc , khống chế cho mức vữa sét cao hơn mặt sàn thicông khoản 2 m trong suốt thời giant thicông cho đến khi đổ bê tông cọc , kể cả lúc ngừng khoan mức vữa sét bị tụt . Thổi rữa lổ khoan : việc làm vệ sinh đấy và thành ông khoan trước khi đúc cọc là một công việc rất quan trọng . Nếu không vét bỏ lớp mạt khoan , đất đá và dung dịch vữa sét , sẽ lắng động tạo ra một lớp đệm bùn yếu dưới chân cọc , khi chịu tải thì cọc sẽ bị lún . Mặt khác bê tông nếu bê tông đổ không đùn hết được cặn lắn sẽ tạo ra ổ mùn làm giảm sức chịu tải của cọc . vì vậy khi khoan xong cũng như trước khi đổ bê tông phải thổi , rửa sạch lỗ khoan . Công việc thổi rữa lổ khoan được tiến hành như sau : Trước khi đổ bê tông cần phải đẩy ra ngoài tấc cả nhưng hạt mịn còn lại ở trạng thái lơ lủng bằng ống hút khí nén . Miệng ống phun khí nén đặt sau dưới mặt đất ít nhất là 10 m và cách miệng ống hút bùn ít nhất là 2m về phía trên . Miệng ống hút bùn được di chuyển liên tục dưới đáy lổ để làm vệ sinh . Kiểm tra hiệu quả sử lý cặn lắng : Sau khi kết thúc được làm lổ cọc đo ngang độ sau lổ cọc . Sauk hi thổi rữa lổ khoan xong lạ đo độ sau lổ cọc từ đó so sánh xác nhận hiệu quả của việc xử lý cặn lắng . Có thể sử dụng máy đo cặn lắng bằng chênh lệch điện trở . 1.3.4.2 gia công và lắp hạ lồng thép : lồng thép bao gồm : + Cốt chủ có gờ , đường kính 25 mm đặt cách nhau 10cm . + Cốt đai dùng cốt thép tròn trơn đường kính 12mm uốn thành vòng tròn đặt cách nhau 12 cm . LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 3 Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN + Thép định vị đường kính 25mm thay thế cốt đai ở một số vị trí , đặt cách nhau 3m , hàn chắc nhắn và vuông góc với cốt chủ . + Tai định vị bằng thép tròn đường kính 25 mm đặt hang dính hai đầu với cốt chủ . tai định vị được bố tri 4 phía tại các vị trí có thép định vị . + móc treo . Lồng thép được chế tạo thành từng đoạn dài 8m trên giá để nằm ngang theo trình tự sau : + Lắp thép định vị vào vòng rãnh trên các tấm cử . + Lắp đặt cốt chủ vào các khất đở trên các tấm cử . + Choàng và buột cốt đai . + Hàn thép định vị vào cốt chủ . + Hàn tai định vị và móc treo . Việc lắp hạ lòng cốt thép vào hố khoan được tiến hành bằng cần cẩu theo trình tự sau : + Lắp hạ một đoạn lòng thép vào trong lổ khoan và treo vào miệng ống vách nhở=ờ các thanh ngáng đặt dưới vòng thép định vị và kê trên miệng ống vách . tim long thép phải trùng với tim cọc . + cẩu đoạn lồng thép khác , dùng dây thép to buộc chặt mối nối hai đầu cốt chủ bằng mối nối chồng . +Cẩu cả hai đoạn lồng đã nối , tháo thanh ngáng tạm , hạ lồng thép nhẹ nhàng và đúng tim cọc . + Tiếp tục lắp các đoạn lồng thép tiếp theo . + kiểm tra lồng thép sau khi hạ tới vị trí . 1.3.4.3 Đổ bê tông cọc khoan nhồi : + Thời gian gián đoạn từ khi thổi rữa lổ khoan xong cho đến khi đổ bê tông không quá 2 h . + Bê tông cọc khoan nhồi phải bảo đảm các chỉ tiêu kỹ thuật theo đúng thiếtkế . + Phương pháp đổ bê tông cọc khoan nhồi là đổ bê tông trong nước . ống dùng để đổ bê tông là ống thép có đường kính 200mm được ghép nối từ các đoạn dài 3m . +Trong quá trình đổ bê tông , đáy ống đổ bê tông phải bảo đảm luôn cắm sau trong bê tông đã đổ trước đó không nhỏ hơn 2m và lớn hơn 5m . + Tốc độ cung cấp bê tông ở phễu cũng phải giữ đều độ phù hợp với vận tốc di chuyển của ống . 1.3.5 Công tác đào đất hố móng : Sau khi thicông xong toàn bộ cọc trong móng , tiến hành đào hố móng . Để đảm bảo tiến độ thicông nhanh , giảm sức lao động , đồng thời không ảnh hưởng đến cọc đã khoan trong hố móng ta tiến hành cho may xúc lam việc trên đỉnh của cọc , sau khi tiếp xúc với cọc thi ta cho công nhân đào bằng tay để đảm bảo an toàn cho cọc . Đất đào hố móng sẽ được đổ xa hố móng để tránh gây áp lực làm sạt lở hố móng đồng thời không gây cản trở mặt bằng công trường xây dựng mố . LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 4 Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN 1.3.6 Đổ bê tông bệ cọc : + Sauk hi đào đất đến cao độ thiếtkế tiến hành đập đầu cọc , uốn mở rộng cốt thép dọc . bố trí cốt đúc xoán quanh cốt thép dọc của cọc . + Vệ sinh hố móng , đổ lớp bê tông lót mác 100 dày 10 cm . + Lắp dựng ván khuôn bệ cọc , bề mặt ván khuôn quét 1 lớp nhựa đường để chống dính . +Bố trí cốt thép ở mặt bên , mặt dưới và 4 mặt xung quanh của bê cọc . + Để giữ đúng kích thước bệ cọc , ngoài việc bố trí các thanh giằng , thanh chống ngoài ván khuôn , phía trong ván khuôn cũng phải bố trí các thanh chống bằng gổ . Các thanh chống này sẽ được gở dần trong quá trình đổ bê tông bê cọc . +Bê tông được vận chuyển từ trạm trộn tới máy bơm bê tông và đổ vào bê cọc qua đường dẫn và ống vòi voi . + Công tác đầm bê tông được thực hiện bằng đầm dùi . 1.3.7 ván khuôn : - Sử dụng ván khuôn lắp ghép bằng thép có chiều dày 4mm. - Kích thước bệ móng: 5,8x18x2,5 - Các nẹp đứng và ngang là các thép hình L 75x75x5. - Các thanh giằng bằng thép Φ = 14 đặt tại ví trí giao nhau giữa nẹp đứng và nẹp ngang. - Sơ đồ bố trí ván khuôn Mặt trước bệ móng Mặt bên bệ móng Ván khuôn số I Ván khuôn số II Xác định chiều cao của lớp bêtông tác dụng lên ván khuôn: LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 5 200 200 200 200 200 100 100 1000 200 II II II II II II IIIIIIII 50 50 50 50 5050 200 100 138 138 100 100 550 200 I I I I I I I I 138 138 69 69 5050 138 100 Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN - Ván khuôn chịu áp lực của bê tông tươi. Áp lực này có thể thay đổi trong phạm vi lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ sệt của bê tông, lượng cốt liệu, phương pháp đổ và đầm bê tông. - Trong quá trình bêtông ngưng kết và đông cứng áp lực này giảm dần và sau 1 thời gian sẽ hoàn toàn mất đi nhưng biến dạng và ứng suất trong các bộ phận của ván khuôn do áp lực đó vẫn giữ nguyên. - Hỗn hợp bê tông tươi dưới tác dụng của đầm rung có cấu tạo như đất á cát bão hòa nước. ⇒ Từ đó,ta có biểu đồ áp lực của bêtông tươi tác dụng lên ván khuôn : (a) (b) (c) p=f(t) H=4ho p max1 p max2 R γ R q H q (a): p lực bêtông giả định. (b): p lực bêtông khi không đầm rung. (c): p bêtông khi có đầm rung. -Chiều cao H của biểu đồ áp lực phụ thuộc vào thời gian đông kết và chiều cao lớp bêtông tươi. Khi tính toán ván khuôn có thể lấy thời gian đông kết của bêtông là 4h kể từ lúc trộn( Nếu không có số liệu thí nghiệm). Như vậy chiều cao áp lực : H = 4h. Với h: Chiều cao của lớp bê tông đổ trong 1 giờ F: diện tích đổ bêtông, F = 5,5.12 = 66 (m 2 ) N: Năng xuất của máy trộn bê tông có dung tích thùng trộn 1m 3 ; N=10,64 m 3 /h => H = 4.h = 4.0,32 = 1,28(m) -Khi đổ bê tông khối lớn hay tường mỏng và dựng đầm thường lực ngang của bê tông tươi được tính theo công thức: P max = (q + γ.R).n Trong đú: + q = 200 (kG/m 2 ): áp lực xung kích do đổ bê tông . LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 6 Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN + γ = 2500 (kG/m 3 ): trọng lượng riêng của bê tông. + R = 0,7 (m): bán kính tác dụng của đầm dùi. + n = 1,3: hệ số vượt tải. ⇒ P max = 1,3.(200 + 2500.0,7) = 2535 (kG/m 2 ). Tính toán thép bản của ván khuôn - Bệ móng có hai loại ván khuôn , ta chọn ván khuôn bất lợi nhất để tính toán kiểm tra đó là ván khuôn số II - Thép bản của ván khuôn được tính như bản kê 4 cạnh ngàm cứng và mô men uốn lớn nhất tại giữa nhịp được xác định theo công thức : 2 axm qd M P b α = × × Trong đó : α : hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b . có a/b = 0,5/0,5=1 tra bảng trong sách thicôngcầu BTCT ta có α =0,0513 qd P : Áp lực ngang quy đổi trên chiều cao biểu đồ áp lực . al qd F P H = trong đó : al F : Diện tích biểu đồ áp lực ( ) ax ax 1 ( ) ( ) 2 2535(1,28 0,7) 0,5(200 2535)0,7 2427,55 / al m m F P H R q P R kG m = − + + = − + + = ( ) 2 2427,55 1896,52 / 1,28 al qd F P kG m H = = = ( ) 2 2 ax 0,0513 1896,52 0,5 24,323 . m qd M P b kG m α = × × = × × = Momen kháng uốn của 1m bề rộng tấm thép bản : 2 3 100 0,4 W 2,667 6 x cm × = Kiểm tra cường độ của thép bản : LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 7 50 50 50 50 5050 200 100 Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN ax ax W m m u x M R σ = ≤ trong đó : u R : cường độ tính toán của thép khi chịu uốn , u R =2100 2 ax 24,323 10 912 2,667 m u R σ × = = ≤ Vậy điều kiện cường độ của thép bản được thỏa mãn . Kiểm tra độ võng của bản thép : [ ] * 4 d 3 250 q P b l f f E β δ × × = ≤ = × đối với mặt bên Trong đó : * qd P : áp lực quy đổi không tính lực xung kích . ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * * * 2 ax * * ax * 2 2500 0,7 1,3 2275 / 0,5 2115,75 / 1652,93 / al qd m al m qd F P H P R n kG m F H H R P kG m P kG m γ = = × × = × × = = × + − × = = β : hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỉ số a/b 0,013 β = 0,4 δ = chiều dày của bản thép E : mô dul đàn hồi của ván thép E= 2,1.1000000(kG/cm2) [ ] 4 6 3 0,1653 50 0,0138 50 0,106 0,2 2,1.10 0,4 250 f f × × = = ≤ = = × Vậy điều kiện về độ võng giũa nhịp của bản thép được bảo đảm . 1.2 thicông thân mố : Sau khi bê tông bệ móng đủ cường độ chịu lực tiiens hành lấp dựng ván khuôn , cốt thép và bê tông thân mố . Để đảm bảo chất lượng bê tông phải dùng ống vòi coi và đầm dùi . Ván khuôn thân mố cũng được dùng loại ván khuôn thép định hình . Việc giữ hình dạng ván khuôn được thực hiện bằng các nẹp đứng , nẹp ngang , bu long xuyên và thanh chống trong . Các thanh chống trong sẽ được tháo dễ dần trong quá trình đổ bê tông . LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 8 Trng CDXD S 3 ***&*** Khoa k thut HTDT GVHD : PHM TRUNG NGUYấN CHNG III THIT K T CHC THI CễNG TR CU 1./ THI CễNG MểNG TR (p3) 1.1. Cỏc thụng s k thut ca múng tr cu : + Múng tr cu l loi múng cc khoan nhi gm 8 cc ng kớnh 2 m , chiu di cc L = 30 m . + kớch thc b cc : + Theo phng dc cu : 9 m + Theo phng ngang cu : 18 m + Chiu dy b : 3 m + Mt trờn b cc t cao + 6,15 m , thp hn mc nc thp nht l 6,43 m . + a cht xõy dng tr cu gm 3 lp t vi chiu dy v ch tiờu c lý khỏc nhau . 1.2. xut phng ỏn thi cụng : Thi cụng vũng võy cc vỏn thộp . Thi cụng o cỏt . Thi cụng cc khoan nhi . Cụng tỏc khoan to l c thc hiờn theo phng phỏp tun hon nghch , gi thnh h khoan bng dung dch bentonite . Tuy nhiờn h khoan vn phi dựng mt on ng vỏch di . on ng vỏch ny s c ly lờn khi bờ tụng cc . Thi cụng b cc : o b cỏt , thi cụng lp bờ tụng bt ỏy . Sau ú lp dng vỏn khuụn , ct thộp , bờ tụng b cc . 1.3 Thit k thi cụng chi tit : 1.3.1 nh v múng tr : Múng tr nm v trớ cú mc nc mt ln nờn cụng tỏc nh v phi lm giỏn tip . Tim tr c xỏc nh bng phng phỏp tam giỏc t da vo cỏc ng c tuyn nm hai bờn b sụng v cỏc gúc , tớnh theo v trớ ca tr . kớch tht v chu vi ca múng sau ny xỏc nh bng cụng trỡnh vũng võy . 1.3.2 Tớnh toỏn chiu dy lp bờ tụng bt ỏy : T iu kin ỏp lc y ni ca nc phi nh hn lc ma sỏt gia bờ tụng vi cỏc cc v trng lng bn thõn ca lp bờ tụng bt ỏy . Cụng thc tớnh toỏn : ( ) 1b n h F n U h h h F ì ì + ì ì ì ì + ì Trong ú : b : Trọng lợng riêng của bê tông bịt đáy b = 2,5 T/ m 2 . n : Trọng lợng riêng của nớc n = 1 T/ m 3 h : Chiều dày lớp bê tông bịt đáy . h 1 : Chiều cao từ mực nớc thicông đến đáy bệ móng, LP C08CD1 Lấ PHN Trang 9 Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN h 1 = 6,58 m n: Sè cäc trong hè , n = 8 cäc . U : chu vi cọc = F : diện tích hố móng F= 19 x 10 = 190 m2 ( mở rộng ra hai phía 1 m ) τ : Lùc ma s¸t gi÷a bª t«ng vµ cäc τ = 10 T/ m 2 ( ) 2,5 190 8 10 2 3,14 1 6,58 190 475 502,4 1250,2 190 1,587 h h h h h h h × × + × × × × × ≥ + × × + × ≥ + × ⇒ ≥ Chọn h= 1,8 m . vậy chiều dày lớp bê tông bịt đáy là 1,8 m . 1.3.3 Thicông vòng vây cọc ván thép : + Đóng các cọc định vị : cọc định vị dùng loại cọc thép I 350 , vị trí cọc được xác định bằng máy kinh vĩ . + Dùng các kết cấu thép I 350 liên kết với cọc định vị tạo thành khung định hướng để phục vụ cho công tác hạ cọc ván thép . +Tấc cả các cọc định vị và toàn bộ cọc ván thép đều được hạ bằng búa rung treo trên cần cẩu đứng trên hệ nổi . +Để đảm bảo cho điều kiện thicông hợp long vòng vây cọc ván thép được dễ dàng đồng thời tăng độ cứng cho cọc ván , ngay từ đầu nên ghép cọc ván thành từng nhóm mà hạ . trước khi hạ cọc ván thép phải kiểm tra khuyết tật của cọc ván cũng như độ thẳng của cọc , độ đồng đều của khớp mộng bằng cách luồn thử vào khớp mọng một đoạn cọc ván chuẩn dài khoảng 1,5 – 2 m . Để xỏ và đóng cọc ván dễ dàng , khớp mộng của cọc ván phải được bôi trơn bằng dầu mở . Phía khớp mộng tự do (phía trước )phải bít chân lại bằng một miếng thép cho đỡ bị nhồi đất vào rãnh mộng để khi xỏ và đóng cọc ván sau được dễ dàng . +Trong quá trình thicông phải laoon chú ý theo dõi tình hình hạ cọc ván , nếu nguyên lệch ra khỏi mặt phẳng của tường vây có thể dùng tời chỉnh lại vị trí . Trường hợp nghiêng lệch trong mặt phẳng của tường cọc ván thì thường điều chỉnh bằng kích với dây néo , nếu không đạt hiệu quả phải đống nhưng cọc ván hình trên được chế tạo đặt biệt theo số liệu đo đạt cụ thể để khép kín vòng vây . TÍNH TOÁN CHIỀU SÂU ĐÓNG CỌC VÁN : Trường hợp mới đào đất tới cao độ thiếtkế , chưa đổ bê tông bịt đáy : hệ số áp lực đất : Chủ động : 0 2 0 2 0 25 45 45 0,406 2 2 a tg tg ϕ λ = − = − = ÷ ÷ Bị động : 0 2 0 2 0 25 45 45 2, 464 2 2 b tg tg ϕ λ = + = + = ÷ ÷ LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 10 [...]... phục vụ cho việc thicông trụ + Ván khuôn trụ dùng loại ván khuôn thép định hình liên kết giữa các tấm ván khuôn thực hiện bằng bu lông Bề mặt ván khuôn được quét một lớp nhựa đường chống dính + BT được cung cấp bằng máy bơm đẩy theo đường ống trong quá trình đổ bê tông cần lưu ý việc chôn sẵn các kết cấu phục vụ cho thi công kết cấu nhịp sau này CHƯƠNG IV THI T KẾ TỔCHỨCTHICÔNG KẾT CẤU NHỊP LỚP... PHẠM TRUNG NGUYÊN Kết cấu nhịp liên tục được thicông theo công nghệ đúc hẫng căng bằng từ trụ ra hai phía Đây là một công nghệ thi côngcầu bê tông cốt thép dự ứng lực mang tính chất công nghiệp hóa nhưng vẫn bảo đảm được điều kiện đúc bê tông tại chỗ được tính toán toàn khối của công trình , một yếu tố rất quan trong đối với độ tin cậy và tuổi thọ của công trình 1./ Tổchức quá trình công nghệ : Bước... xe đúc về phía trước đến vị trí thi t kế Vì hành trình của kích có hạn nên quá trình được lập lại nhiều lần 4 Thicông đoạn dầm đúc trên đà giáo : Theo công nghệ thicông , đoạn dầm này được đúc tại chỗ trên đà giáo , Về tiến độ đoạn dầm này nên hoàn thành trước khi đốt dầm cuối cùng của dầm hẫng được bắt đầu đúc IV.1 Lắp đặt đà giáo thicông và thủ tải : Đà giáo thicông đoạn dầm này được làm bằng... trên trụ ( K0) Vì là cầu dầm nên kết cấu nhịp được thi t kế trên gối cầu do đó khi xây dựng phải giải quyết vấn đề ổn định đảm bảo suốt quá trình thi công kết cấu nhịp không bị lật đổ Để giải quyết vấn đề này ta sử dụng giải pháp mở rộng mặt trụ để có thể bố trí đốt đầu tiên trên trụ được kê trên gối tạm thời , sau đó dùng thanh ứng suất DK 38 nối cứng đốt dầm đầu tiên với trụ biến kết cấu trở thành... cơ bản, thicông khối hợp long này tương tự như khi thicông khối hợp long nhịp biên nhưng không có các bước vệ sinh bơm vữa cho gối chính và tháo gối tạm - Do điều chỉnh cao độ tại khối hợp long của nhịp biên nên cao độ cánh hẫng cn lại sẽ có sai số Sai số được tính đếnkhi thicông cánh hẫng ̣ tương ứng của trụ kế tiếp theo nguyên tắc đảm bảo độ chênh cao giữa hai đầu khối hợp long theo thi t kế Sai... thi t kế Sai số được chia dần vào độ vồng của từng khối khi thicông chúng 6 CÔNG TÁC ĐO ĐẠC Công tác khảo sát, đo đạc trong khi thicông là một công việc hết sức quan trọng phải làm thường xuyên và đ ̣i hỏi độ chính xác cao LỚP C08CD1 LÊ PHẤN Trang 23 Trường CDXD SỐ 3 ***&*** Khoa kỹ thuật HTDT GVHD : PHẠM TRUNG NGUYÊN - Đặt mốc cao độ: Khi thicông các cắp khối của dầm hẫng, BT được đổ cho từng khối... với mốc cao độ thi t kế - Thời điểm đo đạc: đo vào lúc nhiệt độ không khí≤ 250 C Tại mỗi mặt dầm hẫng cần đo giá trị cao độ tại các thời điểm: + Trước khi đổ BT + Sau khi đổ BT + Sau khi căng cáp DUL + Sau khi lao xe đúc và buộc xong cốt thép cho khối mới Đo đạc độ vồng của dầm theo các giai đoạn thicông Tính toán khối lượng bê tông cho bệ móng và thân trụ : Tổng khối lượng bê tông cần thi công. .. bố trí đúng với bản vẽ thi t kế - Công việc đổ BT được tiến hành sau khi nghiệm thu ván khuôn và cốt thép 4.5 Lắp đặt ván khuôn, cốt thép đổ bê tông dợt 3 : - Giá trị cao độ ván khuôn phải bao gồm giá trị độ vồng của dầm và giá trị biến dạng (độ vơng) của đà giáo tương ứng được xác định thông qua tính toán hoặc thử tải thực tế - Cốt thép được bố tríđúng với bản vẽ thi t kế - Công việc đổ BT được tiến... thức , tháo bỏ các gối tạm thời , kết cấu nhịp trở thành một kết cấu nhịp có mút thừa Bước 4 : Thicông đốt hợp long giữa nhịp bằng một xe đúc Đốt này có chiều dài 2 m được đúc trên ván khuôn treo vào hai đầu mút thừa Sauk hi đúc xong căng các bó cốt thép chịu momen dương bố trí phía đáy dầm cuối cùng là tháo ván khuôn và thực hiện công tác hoàn thi n 2/ Thicông đỉnh trụ : Khối đỉnh trụ là khối... 2.3 Lắp đặt gối cầu : Gối cầu là một bộ phận quan trọng của cầu làm nhiệm vụ truyền tải trọng từ kết cấu nhịp xuống mố trụ Trong công nghệ đúc hẫng đối xứng , gối chính chỉ chịu lực khi tháo các gối kê tạm Trình tự lấp gối cầu theo các bước : Siết bu lông neo vào tấm bệ Đặt tấm bê và bu lông neo vào hố neo , điều chỉnh cao độ và cố định bằng vữa không co ngót Sau khi vữa đông cứng thi đặt gối cao