1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

quản lý đô thị ô nhiễm môi trường về chất thải rắn

22 2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

quản lý đô thị ô nhiễm môi trường về chất thải rắn

Mục lục Lời mở đầu I. Khái niệm, nguồn gốc phát sinh 1. Khái niệm 2. Nguồn gốc phát sinh II. Phân loại III. Hiện trạng, diễn biến vấn đề CTR VN 1. Lượng phát sinh CTR then ngành 2. Nguồn, lượng phát sinh CTR đô thị 3. Thực trạng phân loại và thu gom 4. Tái chế và sử dụng CTR đô thị IV. Phương pháp xử CTR VN 1. Phân loại xử cơ học 2. Công nghệ thiêu đốt 3. Công nghệ xử hóa – 4. Công nghệ chon lấp hợp vệ sinh 5. Xử và tiêu hủy CTR đô thị V. Nguyên nhân, tác động các vấn đề lien quan 1. Tác động của CTR đối với môi trường 2. Tác động CTR đối với sức khỏe 3. Tác động đối với phát triển kinh tế - xã hội 4. Xung đột môi trường VI. Các chính sách quản CTR VII. Định hướng quản chất thải chất thải rắn hướng đến phát triển đô thị bền vững VIII. Các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu chất thải rắn IX. Đề xuất của nhóm Lời mở đầu Vấn đề ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề lớn ,có ý nghĩa kinh tế - xã hội và quan trọng trong sự phát triển của một đô thị và của một quốc gia . Giữ vai trò quan trọng trong việc quyết định sự phân bố và định hướng tất cả các hoạt động kinh tế - xã hội và môi trường đô thị . Giải quyết thành công vấn đề này sẽ có liên quan và tác động tới nhiều vấn đề khác cho sự phát triển bền vững của một đô thị đặc biệt là khi nước ta đang trong thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . Vấn đề phát triển đô thị bền vững và bảo vệ môi trường là rất cần thiết , quản và định hướng cho sự phát triển tương lai của nó lại càng trở nên khó khăn cần sự lưu ý đặc biệt . Thực tiễn cho thấy cùng với việc mở rộng sản xuất và tập trung dân cư sẽ kéo theo xả thải các loại chất thải trong đóchất thải rắn ngày càng tăng cao, đặc biệt là tại lớn với nhiều khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất nằm trong khu dân cư.Tình trạng xả chất thải đặc biệt là chất thải rắn không qua xử ra môi trường đã tác động tiêu cực trầm trọng đến môi trường. Ý thức của người dân và doanh nghiệp chưa cao , sự quan tâm đầu tư và các chính sách quản của Nhà nước còn nhiều hạn chế . Kinh phí đầu tư cho hệ thống xử chất thải rắn quá tốn kém nên đa phần các cơ sở vi phạm sẵn sàng chịu phạt hành chính thay vì phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang bị hệ thống xử lý. Chất thải rắn có từ khi con người có mặt trên trái đất con người và động vật đã khai thác vồn và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để phục vụ cho đời sống của mình và thải ra các chất rắn , khi ấy sự thải bỏ các chất rắn từ hoạt động của con người không gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng bởi vì mật độ dân cư còn thấp, bên cạnh đó diện tích đất còn rộng nên khả năng đồng hóa các chất thải rắn rất lớn do đó đã không làm tổn hại đến môi trường . Vì vậy việc cải tạo môi trường xanh sạch đẹp và sử dụng tiết kiêm các tài nguyên thiên nhiên là việc cấp thiết phải làm, cải tạo nâng cấp để cải biến kết cấu sử dụng quản lý chất thải rắn đô thị làm cho bộ mặt kiến trúc đô thị ngày càng văn minh – hiện đại – văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc , đòi hỏi phải có quy hoạch hợp và có hiệu quả để tiến tới phát triển một đô thị bền vững . I- Khái niệm, nguồn gốc phát sinh 1. Khái niệm Chất thải rắn( CTR) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy. Theo quan điểm này, chất thải rắn đô thị có các đặc trưng sau: - Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị; - Thành phố có trách nhiệm thu dọn. Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp. Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác. 2. Nguồn gốc phát sinh CTR: Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử và đề xuất các chương trình quản chất thải rắn thích hợp. Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưng phân loại theo cách thông thường nhất là: Khu dân cư; Khu thương mại; Cơ quan, công sở; Khu xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng; Khu công cộng; Nhà máy xử chất thải; Công nghiệp; Nông nghiệp. Chất thải đô thị có thể xem như chất thải công cộng, ngoại trừ các chất thải từ quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải nông nghiệp. Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm lớn: Chất thải đô thị, công nghiệp và chất thải nguy hại. Nguồn thải của rác thải đô thị rất khó quản tại các nơi đất trống (open area), bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán. Chất thải nguy hại thường phát sinh tại các khu công nghiệp, do đó những thông tin về nguồn gốc phát sinh và đặc tính các chất thải nguy hại của các loại hình công nghiệp khác nhau là rất cần thiết. Các hiện tượng như chảy tràn, rò rỉ các loại hoá chất cần phải đặc biệt chú ý, bởi vì chi phí thu gom và xử các chất thải nguy hại bị chảy tràn rất toán kém. Ví dụ, chất thải nguy hại bị hấp thụ bởi các vật liệu dễ ngậm nước như rơm rạ, và dung dịch hoá chất bị thấm vào trong đất thì phải đào bới đất để xử lý. Lúc này, các chất thải nguy hại bao gồm các thành phần chất lỏng chảy tràn, chất hấp phụ (rơm, rạ), và cả đất bị ô nhiễm. Nguồn gốc CTR: II- Phân loại Chất thải rắn được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau được phân loại theo nhiều cách: a, Theo vị trí hình thành: Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ, Nguồn gốc Nơi phát sinh Các dạng CTR Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung cư. Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, các trạm sữa chữa và dịch vụ Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại. Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn phòng, công sở nhà nước. Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại. Công trình xây dựng và phá huỷ Khu nhà xây dựng mới, sữa chữa nâng cấp mở rộng đường phố, cao ốc, san nền xây dựng Gạch, bê tông, thép, gỗ, thạch cao, bụi, … Khu công cộng Đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm. Rác vườn, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các khu vui chơi, giải trí. Nhà máy xử chất thải đô thị Nhà máy xử nước cấp, nước thải và các quá trình xử chất thải công nghiệp khác Bùn, tro Công nghiệp Công nghiệp xây dựng, chế tạo, công nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hoá chất, nhiệt điện. Chất thải do quá trình chế biến công nghiệp, phế liệu, và các rác thải sinh hoạt. Nông nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây ăn quả, nông trại. Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại. b, Theo thành phần hóa học và vật lý: Người ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, giẻ vụn, cao su, chất dẻo,… c, Theo bản chất nguồn tạo thành: Chất thải rắn được phân thành các loại: Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành, sứ, thủy tinh, gạch, ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả,… Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: - Chất thải rắn thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả, loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo thành các chất có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ… - Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác. - Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư. - Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: Các vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. - Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là các lá cây, que củi, nilon, vỏ bao gói… Chất thải rắn công nghiệp: Là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm: - Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện. - Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất. - Các phế thải trong quá trình công nghệ. - Bao bì đóng gói sản phẩm. Chất thải xây dựng: Là các phế thải như đất cát, gạch ngói,bê tông vỡ do các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình, chất thải xây dựng gồm: - Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng - Đất đá do việc đào móng xây dựng - Các vật liệu như kim loại, chất dẻo… Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật như trạm xử nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố. Chất thải nông nghiệp: Là những chất thải và mẫu thừa thải từ các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ… Hiện tại việc quản và xả các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường đô thị của các địa phương. d, Theo mức độ nguy hại: Chất thải rắn được chia thành các loại: Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe người, động vật và cây cỏ. Nguồn phát sinh ra và chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại với môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo quy chế quản chất thải y tế, các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm: - Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật; - Các loại kim tiêm, ống tiêm; - Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ; - Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân; - Các chất thải có chứa các các chất có nồng độ sau đây: Chì, thủy ngân, Cadimi, Arsen, Xianua, - Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện. Các chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có tính độc cao, tác động xấu đến sức khỏe, do đó việc xử chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó. Các chất thải nguy hại từ các hoạt động công nghiệp chủ yếu là các loại phân hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật. Chất thải không nguy hại: Là những chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần. Trong số các chất thải của thành phố, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ có thể sơ chế dùng ngay trong sản xuất và tiêu dùng, còn phần lớn phải hủy bỏ hoặc qua một quá trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của con người. Lượng chất thải trong thành phố tăng lên do tác động của nhiều nhân tố như: Sự tăng trưởng và phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân số, sự phát triển về trình độ và tính chất của tiêu dùng trong thành phố… III- Hiện trạng, diễn biến vấn đề CTR của Việt Nam; Thực trạng chất thải rắn phát sinh các khu đô thị, khu công nghiệp ngày càng gia tăng và phức tạp. Hậu quả của việc quản chất thải độc hại không đúng cách sự hủy hoại môi trường và sức khoẻ của người dân. Theo thống kê, lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh tăng trung bình khoảng 10% mỗi năm. Theo nguồn gốc phát sinh, khoảng 46% CTR phát sinh từ các đô thị, 17% CTR từ hoạt động sản xuất công nghiệp,CTR làng nghề và y tế chiếm phần còn lại. Dự báo đến năm 2015, tỷ trọng này cho CTR đô thị và CTR công nghiệp sẽ còn tiếp tục tăng lên tương ứng với các con số 51% và 22%. Theo mức độ độc hại, lượng chất thải nguy hại chiếm từ 18- 25% lượng CTR phát sinh của mỗi lĩnh vực. 1. Lượng phát sinh CTR theo ngành -Từ năm 2003 đến năm 2008, lượng CTR phát sinh trung bình tăng từ 150 - 200%, CTR sinh hoạt đô thị tăng trên 200%, CTR công nghiệp tăng 181%. -Ước tính đến năm đến năm 2015, khối lượng CTR phát sinh ước đạt khoảng 44 triệu tấn/năm 2. Nguồn, lượng phát sinh chất thải rắn đô thị - CTR đô thị chủ yếu là CTR sinh hoạt (60 -70%) Số lượng thống kê từ các tỉnh, thành phố, năm 2002 cho thấy lượng chất thải rắn bình quân khoảng từ 0,8 đến 1,2kg/người.ngày các đô thị lớn và một số đô thị nhỏ dao động từ 0,5 đến 0,7kg/người.ngày. Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đô thị năm 2002 tăng từ 3% đến 12% so với năm 2001 - Chất thải công nghiệp nguy hại Chất thải công nghiệp, đặc biệt là chất thải công nghiệp nguy hại, là một thách thức lớn đối với công tác quản môi trường của nhiều đô thị, nhất là những đô thị có khu công nghiệp tập trung như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, . Theo báo cáo của Cục Môi trường, thì tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh mỗi năm tại 3 vùng phát triển kinh tế trọng điểm khoảng 113.118 tấn. Từ số liệu thống kê nêu trên có thể thấy lượng chất thải nguy hại phát sinh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam lớn khoảng gấp ba lần lượng chất thải nguy hại phát sinh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc và lớn gấp khoảng 20 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung - Chất thải rắn y tế Lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh ước tính khoảng 34 tấn trong ngày đêm. Trong đó 1/3 lượng chất thải y tế nguy hại tập trung Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; 2/3 còn lại các tỉnh, thành khác. Nếu phân theo khu vực của các tỉnh, thành thì 70% lượng chất thải y tế nguy hại tập trung các thành phố, các thị xã; 30% các huyện, xã nông thôn, miền núi. Năm 2008, tổng lượng CTR đô thị là 12,8 triệu tấn tăng gấp đôi so với năm 2003 là 6,4 triệu tấn, dự báo đến năm 2015 lượng CTR đô thị tăng lên đến 22,4 triệu tấn. Lượng CTRSH đô thị tập trung 2 đô thị: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2, 92 triệu tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị. 3. Thực trạng phân loại và thu gom: - Phân loại tại nguồn: giúp giảm thiểu lượng rác thải chôn lấp, một lượng lớn rác thải như chất hữu cơ sẽ được tái chế thành sản phẩm có ích như phân hữu cơ. Một số thành phố thí điểm việc phân loại tại nguồn: Tp HCM, Hà Nội, Đà Nẵng,… - Hình thức thu gom: sử dụng 2 hình thức là thu gom sơ cấp (người dân tự thu gom vào các thùng/túi chứa sau đó được công nhân thu gom vào các thùng rác đẩy tay cỡ nhỏ) và thu gom thứ cấp (rác các hộ gia đình được công nhân thu gom vào các xe đẩy tay sau đó chuyển đến các xe ép rác chuyên dụng và chuyển đến khu xử hoặc tại các chợ/khu dân cư có đặt container chứa rác, Cty môi trường đô thị có xe chuyên dụng chở container đến khu xử lý) - Tỷ lệ thu gom: Tỷ lệ thu gom trung bình các đô thị từ 72% năm 2004 tăng lên khoảng 80 - 82% năm 2008. Theo đánh giá của các đợn vị có liên quan, tỷ lệ thu gom CTRSH đô thị năm 2010 đạt khoảng 83÷85% lượng CTRSH đô thị phát sinh như vậy còn khoảng 15÷17% bị thải ra môi trường vứt vào bãi đất, hố đất, ao hồ, hoặc đốt gây ô nhiễm môi trường 4. Tái chế và sử dụng chất thải rắn đô thị - Tỷ lệ tái chế các chất thải như giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại như sắt, đồng chì, nhôm, chỉ đạt khoảng 8÷12% CTRSH đô thị thu gom - Tỷ lệ chất thải được làm phân hữu cơ, tái chế nhựa và viên nhiên liệu theo công nghệ làm phân hữu cơ, công nghệ Seraphin và ASC chỉ đạt khoảng 10÷12% CTRSH đô thị thu gom Chất thải có thể tái sử dụng: tái chế Sử dựng trực tiếp: Đồ cũ, quần áo , giường ngủ , máy giặt, TV,… Làm nguyên liệu thô, sản xuất các sản phẩm tái chế: Al, Cu, Fe, Pb, cao su, thuỷ tinh Làm nhiên liệu, khí hóa, nhiệt phân: Chất thải cao su, gỗ, giấy, plastic, chất hữu cơ, Lấp chỗ trũng, rải đường, lớp phủ bãi chôn lấp: Chất thải xây dựng IV- Các phương pháp xử chất thải rắn 1- Phân loại và xử cơ học Đây là khâu ban đầu không thể thiếu trong quy trình xử chất thải. Biện pháp này sẽ làm tăng hiệu quả tái chế và xử các bước tiếp theo. Các công nghệ dùng để phân loại, xử cơ học chất thải bao gồm: cắt, nghiền, sàng, tuyển từ, tuyển khí nén… Ví dụ, các loại chất thải có kích thước lớn và thành phần khác nhau phải được phân loại ngay khi tiếp nhận. Các chất thải rắn chứa các chất độc hại (như muối cyanua rắn) cần phải được đập thành những hạt nhỏ trước khi được hòa tan để xử hóa học. Các chất thải hữu cơ dạng rắn có kích thước lớn phải được băm và nghiền nhỏ đến kích thước nhất định, rồi trộn với các chất thải hữu cơ khác để đốt… 2- Công nghệ thiêu đốt Đốt là quá trình oxy hóa chất thải nhiệt độ cao. Công nghệ này rất phù hợp để xử CTRCN và CTNH hữu cơ như cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế trong những lò đốt chuyên dụng hoặc công nghiệp như lò nung xi măng. Hiện tại, vùng KTTĐPN đang quan tâm đến việc liên kết với các nhà máy xi măng để xử một số loại CTNH (đã có dự án đốt thử nghiệm tại Nhà máy ximăng Holcim Kiên Giang). Tuy nhiên, để triển khai được theo hướng này, cần có thời gian chuẩn bị nhiều mặt, cả về pháp lý, nguồn lực thu gom vận chuyển, sự đồng thuận của cộng đồng và doanh nghiệp. Theo các tài liệu kỹ thuật thì khi thiết kế lò đốt chất thải phải đảm bảo 4 yêu cầu cơ bản: cung cấp đủ oxy cho quá trình nhiệt phân bằng cách đưa vào buồng đốt một lượng không khí dư; khí dư sinh ra trong quá trình cháy phải được duy trì lâu trong lò đốt đủ để đốt cháy hoàn toàn (thông thường ít nhất là 4 giây); nhiệt độ phải đủ cao (thông thường cao hơn 1.0000C); yêu cầu trộn lẫn tốt các khí cháy - xoáy. Công nghệ thiêu đốt có nhiều ưu điểm như khả năng tận dụng nhiệt, xử triệt để khối lượng, sạch sẽ, không tốn đất để chôn lấp nhưng cũng có một số hạn chế như chi phí đầu tư, vận hành, xử khí thải lớn, dễ tạo ra các sản phẩm phụ nguy hiểm.

Ngày đăng: 02/01/2014, 00:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w