Ngoài ra, bòn bon còn chứa nhiều đường, chất xơ, chất béo, protein, vitamin B1, B2, B3, C, E được xem là những chất mang tính antioxydant giúp cơ thể loại trừ các gốc tự do gây nguy cơ d[r]
(1)Những sai lầm ăn bòn bon nhiều người chưa biết Quả bòn bon giúp giảm nguy mắc bệnh tim mạch, cải thiện hệ tiêu hóa, làm thuốc Tuy nhiên, bạn cần tránh sai lầm đây để có thể tận dụng hết công dụng nó Quả bòn bon (một số nơi còn gọi boòng boong) có tên khoa học là Lansium domesticum, thuộc họ Meliaceae Theo các nhà dinh dưỡng thì 100 g thịt trái bòn bon có chứa 0,8 g chất đạm; 9,5 g chất carbohydrates; 2,3 g chất xơ; 20 mg calcium; 30 mg phosphorus; 0,089 mg thiamine; 0,124 mg ribofl avine, mg ascorbic acid và khá nhiều vitamin A Ngoài ra, bòn bon còn chứa nhiều đường, chất xơ, chất béo, protein, vitamin B1, B2, B3, C, E xem là chất mang tính antioxydant giúp thể loại trừ các gốc tự gây nguy dẫn đến các bệnh tim mạch, đột quỵ và các khoáng tố như: Ca, Fe, P giúp tăng lượng hồng cầu và phòng bệnh thiếu máu Chất xơ trái bòn bon giúp cải thiện hệ tiêu hóa và phòng ngừa nhiều bệnh ung thư Bên cạnh đó, nhờ giàu thiamin, chứa riboflavin mà bòn bon biết đến với công dụng tốt việc chống lại chứng đau nửa đầu và niacin làm giảm cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt máu Ngoài thành phần dinh dưỡng, hạt và vỏ thân trái bòn bon còn đông y sử dụng để chế nhiều vị thuốc tốt Vỏ bòn bon khô đốt có thể xua đuổi muỗi, điều trị bệnh lỵ, tiêu chảy Hạt bòn bon nghiền lấy bột giúp điều trị bệnh giun đường ruột, làm hạ sốt Nhựa cây điều trị dày và đường ruột… (2) Quả bòn bon có nhiều giá trị cho sức khỏe Ảnh TL Mặc dù có giá trị dinh dưỡng cần tránh sai lầm ăn bòn bon sau đây để tránh gây hại cho sức khỏe: Không nên nhai hạt Quả bòn bon thường có múi, có vách ngăn mỏng Những múi chưa có hạt hạt nhỏ có thể nhai luôn Tuy nhiên, số múi có hạt lớn thì không nên nhai nuốt vì hạt đắng, chứa chất xác định là cấu trúc alkaloid độc Không cắn vỏ Vỏ qủa bòn bon có thể dùng để làm thuốc chữa bệnh lại có độc tố cao Vì ăn nên cẩn thận Trong vỏ bòn bon còn chứa chất gọi là acid lansium độc tim, liều cao có thể làm ngừng tim ếch Tốt nhất, ăn bòn bon không nên cắn trái mà cần dùng tay để tách vỏ, bỏ hạt Người tiểu đường không ăn nhiều Đối với người mắc tiểu đường thì không nên ăn nhiều bòn bon có hàm lượng đường tương đối cao Người bình thường không nên ăn nhiều vì dễ bị nặng bụng Hay bị sâu bệnh Bòn bon thường xuất bệnh sâu đục quả, nhện đỏ và rệp sáp Khi ăn cần quan sát kỹ Không nên ăn bị dập nát (3) Nhận diện bòn bon thúc chín Những thông tin báo chí gần đây đưa, bòn bon thường hay bị phun thuốc thúc chín Bởi để an toàn, chọn mua người cần tinh ý Nếu bòn bon chín tự nhiên thì đít có dấu châm kim li ti, cuống còn tươi Khi bóc ăn thử, bòn bon có vị thanh, thịt màu trong, hạt đen và nhỏ, đặc biệt không còn mủ Ngược lại, bòn bon chín dùng thuốc kích thích có màu vàng đất bóng đẹp, không có dấu châm kim trên Cuống bòn bon thường bị thâm đen, ăn có vị chua, thịt đục, hạt to có màu hồng và dính mủ vào tay nhiều Cách chọn bòn bon ngon Trái ngon là trái vừa, không lớn mà không nhỏ, to ngón tay cái, da mầu vàng nhạt, núm cuống căng tròn Khi bóc lớp vỏ ngoài, bên lộ năm múi dính chặt lấy mầu trắng trong, đầy nước thơm Không nên lựa trái to vì hột to, trái thường chua, trái có vết nám đen ăn không ngon http://giadinh.net.vn/song-khoe/nhung-sai-lam-khi-an-qua-bon-bon-nhieu-nguoi-chua-biet-20151012232408873.htm Theo Gia Hân/Báo Gia Đình Xã Hội Quả bòn bon mang tới lợi ích thần kỳ cho thể 13:44, Thứ tư 17/06/2015 (4) ( PHUNUTODAY ) - (Phunutoday) - Quả bòn bon giúp làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, cải thiện hệ thống tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón cây bòn bon thuộc loại đại mộc, mọc thẳng đứng, cao 15 - 20 m Cây phát triển chậm, đến 15 năm trưởng thành Vỏ thân màu nâu đỏ hay vàng nâu Quả bòn bon giúp làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch Lá lần kép, với - lá phụ mọc xen, cứng, không lông, dài - 15 cm, rộng - 12 cm Phiến lá phụ hình xoan nhọn, nguyên Cuống lá phụ dài đến cm Chùm hoa tụ tán, màu trắng hay vàng nhạt, mọc nhánh Hoa lưỡng phái: đực và cái riêng biệt Hoa nhỏ, có lá đài Trái gần tròn, tụ thành chùm từ đến 30 trái, vỏ vàng nhạt hay trắng hồng, mịn nhung, có chứa chất nhựa mủ trắng Trái thường có múi, có vách ngăn mỏng Múi suốt, chứa nhiều nước có mùi thơm, vị hay chua, múi chứa hột, thường lép, vị đắng, nên ăn nhả bỏ hột Nhiều giống Bòn bon năm cho hai mùa trái, vào tháng - và tháng 12 - dương lịch, đôi kéo đến tháng Mỗi cây có thể cho 500 - 1.000 trái/năm Các giống ngoại nhập, chiết cành, cấy mô cho trái sớm - năm, sai trái và trái to, bầu dục, vỏ mỏng, ít mủ và ngọt… Ngừa nhiều bệnh Tong 100 g bòn bon có chứa khoảng g chất xơ, cung cấp 8-11% lượng chất xơ cần thiết hàng ngày cho nữ giới và 6-8% cho nam giới Một chế độ ăn giàu chất xơ làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, cải thiện hệ thống tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón Nguồn vitamin B dồi dào (5) Loại bổ dưỡng này giàu các chất nhóm vitamin B riboflavin (B2), thiamine (B1) Thiamine giúp loại bỏ lượng đường thể, đồng thời ngăn ngừa các vấn đề tim mạch Bên cạnh đó, riboflavin thúc đẩy tạo lượng từ carbohydrate hấp thụ vào thể hàng ngày Nó tham gia quá trình sản xuất các tế bào hồng cầu, đặc biệt quan trọng với người có số lượng tế bào hồng cầu thấp Giàu vitamin A, C Nguồn vitamin A dồi dào bòn bon giúp trì làn da sáng mịn và khỏe mạnh Chúng đóng vai trò lớn việc giữ các màng nhầy và mô xương khỏe Ngoài ra, bòn bon chứa nhiều vitamin C, hữu ích cho việc thúc đẩy hệ thống miễn dịch và ngăn ngừa da lão hóa sớm Chống oxy hóa Carotene là chất chống oxy hóa mạnh nhất, tìm thấy bòn bon Dưỡng chất này giữ cho các tế bào thể khỏe mạnh, tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống ung thư và số bệnh nghiêm trọng khác (6)