Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm lời nói đầu Máy nâng vận chuyển là một trong những phơng tiện quan trọng của việc cơ giới hoá các quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân.Trong khi các nớc tiên tiến ngày càng phát triển mạnh mẽ về ngành máy vận chuyển, ngành máy nâng vận chuyển đã trở thành một ngành lớn về chế tạo máy, có tính độc lập. Đứng đầu về nhu cầu tăng nhanh trong máy nâng vận chuyển phải kể đến cầutrục và cầutrục tháp.Trong đó cầutrục cũng đợc sử dụng rộng rãi trong các nhà kho của bến bãi,nhà máy,phân xởng để di chuyển,nâng hạ hàng hoá,máy móc và những công việc nặng nhọc.Nó còn có ý nghĩa quan trọng về phơng tiện giảm nhẹ lao động nặng nhọc cho công nhân và tiếp tục nâng cao năng suất,đáp ứng nhu cầu kĩ thuật hiện đại trong các ngành kinh tế quốc dân. Hiện nay, nớc ta cũng có nhiều trung tâm nghiên cứu cũng nh các nhà máy đã và đang nghiên cứu,chế tạo các loại cầutrục với các kích thớc,tải trọng và chế độ làm việc khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của ngành công nghiệp.Vì vậy chế tạo và thiếtkếcầutrục cũng phát triển không ngừng. Em rất vinh dự đợc bộ môn giao cho đề tài tốt nghiệp với nội dung: Tính toán thiếtkếcầutrục tải nâng 10T, khẩu độ 16m).Trong đó nhiệm vụ cụ thể của em là: - Thiếtkế tổng thể - Thiếtkế kết cấu thép cầutrục Do thời gian và trình độ còn có hạn nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến, phê bình để đề tài đợc hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Tâm và các thầy cô giáo trong bộ môn Máy Xây Dựng đã giúp em hoàn thành đề tài này! Hà nội ngày .tháng .năm 2005 Sinh viên thực hiện Trần Văn Tuấn SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -5- Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm Chơng I Tổng quan về cầutrục 1.1.Giới thiệu chung về cầu trục. Cầutrục là loại máy trục có kết cấu giống chiếc cầu có bánh xe lăn trên đờng ray chuyên dùng, nên còn gọi là cầu lăn. Nó đợc sử dụng rất phổ biến trong hầu hết các ngành kinh tế và quốc phòng để nâng - chuyển các vật nặng trong các nhà xởng và kho; cũng có thể dùng để xếp dỡ hàng. Ngoài ra cầutrục còn dùng để lắp ráp thiết bị công nghiêp, thiết bị thuỷ điện lớn. Cầutrục có thể đợc trang bị móc câu, cơ cấu nam châm điện, hoặc gầungoạm tuỳ theo dạng và tính chất của vật nặng. Theo dạng kết cấu thép của cầu trục, ngời ta phân loai thành: Cầutrục một dầm và cầutrục hai dầm. Các bộ máy của cầutrục có thể đợc dẫn động bằng tay hoặc bằng động cơ điện dùng mạng địên công nghiệp. Cầutrục đợc điều khiển do ngời lái chuyên nghiệp từ trong ca bin treo ở một đầu cầu lăn. Trờng hợp dùng palăng điện làm cơ cấu nâng thì có thể đợc điều khiển từ mặt nền nhà xởng qua hộp nút ấn điều khiển. ở trờng hợp này có thể không cần ngời lái chuyên nghiệp Các thông số cơ bản của cầ trục là: sức nâng tải Q(T), khẩu độ L(m), chiều cao nâng H(m), vận tốc làm việc của các bộ máy và chế độ làm việc của các bộ máy của cầu trục. 1.2.Các dạng cầutrục đang đợc sử dụng ở việt nam hiện nay. Hiện nay ở việt nam đang sử dụng và chế tạo rất nhiều loại cầutrục với các kích thớc, tải trọng và chế độ làm việc khác nhau để phục vụ cho nghành công nghiệp của đất nớc .Ta có thể chia cầutrục ra làm các loại sau. Dựa vào tải trọng nâng: Cầutrục đợc chia ra làm các loại sau. - Loại nhẹ: có tải nâng từ 1ữ5 tấn SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -6- Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm - Loại trung bình: có tải nâng từ 5ữ16 tấn - Loại nặng: có tải nâng từ 16 ữ80 tấn - Rất nặng: có tải nâng lớn hơn 80 tấn Dựa vào chế độ làm việc: Cầutrục chia làm các loại sau. - Chế độ làm việc nhẹ: Đặc điểm của chế độ này là hệ số sử dụng tải trọng thấp (k Q =0,5) ,cờng độ làm việc nhỏ , trung bình CĐ = 15%, số lần mở máy trong một giờ ít(dới 60 lần) - Chế độ làm việc trung bình: Đặc điểm của chế độ này là hệ số sử dụng tải trọng (k Q ) đạt khoảng 0,75; vận tốc làm việc trung bình; cờng độ làm việc CĐ=25%; số lần mở máy trong một giờ đến 120 lần - Chế độ làm việc nặng: Đặc điểm của chế độ này là hệ số sử dụng tải trọng cao (k Q =1) , vận tốc làm việc lớn, cờng độ làm việc CĐ=40%, số lần mở máy trong một giờ đến 240 lần - Chế độ làm việc rất nặng: Đặc điểm của chế độ này là hệ số sử dụng tải trọng k Q luôn luôn bằng 1, vận tốc cao, cờng độ CĐ = (40 ữ 60)% , số lần mở máy trong mộy giờ đến 360 lần Dựa vào dạng kết cấu thép: Chia làm các loại sau - Cầutrục một dầm - Cầutrục hai dầm Dụa vào công dụng: chia ra làm các loại sau - Cầutrục công dụng chung - Cầutrục chuyên môn hoá phục vụ xếp dỡ SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -7- Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm 1.3. Giới thiệu về cầutrục hai dầm Cầutrục hai dầm là loại máy trục kiểu cầu nó có hai dầm chủ hoặc hai dàn chủ liên kết với hai dầm đầu bằng phơng pháp hàn hoặc bằng bu lông , trên dầm đầu lắp các cụm bánh xe di chuyển cầu để cho cầu di chuyển dọc theo đờng ray chuêyn dùng đặt trên cao dọc nhà xởng hoặc ở ngoài trời. Xe con mang hàng của cầutrục đợc di chuyển dọc thao đờng ray ghép trên hai dầm chủ hoặc dàn chủ, trên xe con có đặt bộ máy nâng - hạ hàng và bộ máy di chuyển xe con +Cấu tạo. Hình2.1 SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -8- Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm chơngII lựa chọn phơng án thiếtkế I. Xây dựng và lựa chọn phơng án thiếtkếcầutrục hai dầm. Dựa vào yêu cầu của đề tài là tính toán thiếtkếcầutrục hai dầm lắpgầungoạm có: + Tải trọng nâng: Q =10 tấn + Khẩu độ : L =16 m + chiều cao nâng: h =9 m + Vận tốc nâng : V= 10m/ph + Tốc độ di chuyển cầu: V dc = 40 m/ph + Chế độ làm việc: 25% Trong đó nhiệm vụ cụ thể của em là: Tổng quan về cầutrục có tải trọng nâng lớn hơn 10(T)lắp gầungoạm Lựa chọn phơng án thiếtkế Tính toán thiếtkế tổng thể cầutrục Tính toán thiếtkế kết cấu thiép dầm chính ,dầm đầu Tính toán liên kết, mối nối, mặt bích, lan can. . . Quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính, dầm đầu Lắp dựng cầutrục Kiểm, tra thử tải, kết luận SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -9- Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm Ta đa ra một số phơng án thiếtkếcầutrục nh sau I.1.Phơng án dầm chủ. 1.Phơng án I: Cầutrục hai dầm chủ dạng dàn 1.1 Cấu tạo: Hình 2.1 SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -10- 2 1 3 6 5 4 7 Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm Trong đó: 1. Dầm chính 2. Dầm đầu 3. Dầm chạy 4. Giàn chủ 5. Xe con 6. Gầungoạm 7. Cơ cấu di chuyển cầu 1.2. u nhợc điểm: u điểm: + Trọng lợng kết cấu thép nhẹ + Độ cứng ngang tốt Nhợc điểm: + Chế tạo phức tạp + Tốn kém + Độ bền mỏi thấp + Không có khả năng hàn tự động SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -11- Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm 2.Phơng án II: Cầutrục hai dầm chủ dạng hộp 2.1 Cấu tạo: Hình 2.2 Trong đó: 1. Dầm chính 2. Dầm đầu 3. Dầm chạy 4. Hành lang đi lại 5. Xe con 6. Gầungoạm 7. Cơ cấu di chuyển cầu SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -12- 1 2 3 45 6 7 8 Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm 2.2. u nhợc điểm u điểm: + Do có mặt cắt dạng hộp nên độ cứng ngang tốt + Có mặt cắt thay đổi theo chiều dài do đó tiết kiệm đợc vật liệu, giảm nhẹ trọng lợng dầm + Rễ chế tạo + Sử dụng rộng rãi và thuận tiện cho khai thác + Sử dụng đợc các cụm bánh xe tiêu chuẩn + Giảm nhẹ trọng lợng dầm Nhợc điểm: + Trọng lợng bản thân cầu lớn 3.Phơng án III: Cầutrục hai dầm chủ tổ hợp chữ I 3.1 Cấu tạo: SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -13- Đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcầutrụclắpgầungoạm Hình 2.3 Trong đó: 1. Dầm chính 2. Dầm đầu 3. Dầm chạy 4. Xe con 5. Gầungoạm 6. Cơ cấu di chuyển cầu 3.2. u nhợc điểm u điểm: + Kết cấu đơn giản, tiết kiệm công chế tạo SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41 -14- 3 5 4 6 2 1
Hình 2.3
Trong đó: (Trang 10)
Hình 4.4
Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng chính (Trang 24)
Hình 4.8
Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng quán tính (Trang 27)
Hình 4.12
Tiết diện cuối của dầm chính (Trang 39)
Hình 4.14
Sơ đồ tính gối tựa của dầm chính (Trang 51)
Hình 4.16.
Kết cấu dầm đầu (Trang 54)
Hình 4.17
Giản đồ tính toán dầm đầu (Trang 56)
Hình 4.19
Sơ đồ xác định tải trọng phụ do lực quán tính gây ra (Trang 60)
Hình 5.3
Sơ đồ tính (Trang 77)
Hình 6.1
Sơ đồ cột đỡ ray di chuyển cầu (Trang 98)
Hình 6.3
Sơ đồ đặt hai giá chữ A (Trang 100)
Hình 6.4
Sơ đồ đặt dầm đầu lên giá chữ A (Trang 101)
Hình 6.6.
Chuẩn bị cầu trục (Trang 103)
Hình 6.7
Sơ đồ dựng cầu trục lên nhà xởng (Trang 105)