1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HẢI PHÒNG HAPACO

44 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY HẢI PHỊNG HAPACO 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty cổ phần Hapaco 1.2 Các giai đoạn phát triển Công ty cổ phần Hapaco 1.3 Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy thiết bị 1.4 Ứng dụng PLC WinCC nhà máy 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SƠ ĐỒ CÁC THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT BƠM BỂ BỘT BẰNG WINCC 16 2.1 Sơ đồ động lực điều khiển thiết bị nhà máy 2.2 Giới thiệu phần mềm WinCC 32 2.3 Thiết lập thuộc tính chạy thực 16 33 2.4 Giao tiếp WinCC với PLC S7-300 thông qua driver có sẵn 36 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM WINCC ĐIỀU KHIỂN BƠM BỂ BỘT 38 3.1 Sơ đồ đấu dây 38 3.2 Giao diện WinCC 39 3.3 Chạy mô 40 KẾT LUẬN 45 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì cơng nghiệp hóa ngày phát triển đất nước ta nhu cầu người ngày cải thiện nâng cao Khi việc áp dụng cơng nghiệp hóa, đại hóa vào sản xuất điều cần thiết vấn đề quan tâm Lĩnh vực tự động hóa xí nghiệp, cơng nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ Ví dụ như: băng truyền, băng tải, động cơ… áp dụng tự động hóa xí nghiệp để cải tiến giúp người tiết kiệm sức lao động, thay nhiều công nhân, thuận tiện cho việc sử dụng Các công nghệ điều khiển tự động nhiều phần mềm khác với mục đích chung giúp người thuận tiện làm việc Trong đợt thực tập này, chúng em tiếp xúc với tủ điện công suất lớn loại động khác nhau, thiết bị có tính cao OMRON, biến tần, cảm biến, tủ PLC Thời gian thực tập ngắn thực chúng em có kinh nghiệm quý báu để làm hành trang cho công việc sau Chúng em chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy Trần Tiến Lương nhân viên phòng kỹ thuật nhà máy giấy HAPACO thời gian chúng em thực tập nhà máy CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HẢI PHỊNG - HAPACO 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty cổ phần Hapaco Cơng ty Cổ phần Giấy Hải Phịng - Hapaco ngày tiền thân Xí nghiệp Giấy bìa Đồng Tiến thành lập ngày 03/02/1960 sở Phân xưởng sản xuất giấy nhỏ, theo định Ủy ban Hành Thành phố Hải Phịng Địa điểm sản xuất Phân Xưởng đóng khu ni bị Tây Đen ngõ Lửa Hồng - Làng An Dương - Huyện An Hải (nay khu An Dương - Quận Lê Chân - Thành Phố Hải Phòng ) Với sở sản xuất nghèo nàn, nhà xưởng lợp lá, thiết bị cũ kỹ lạc hậu gồm có lị nấu rơm thủ cơng, cối xay rơm đá, máy nghiền 400 dao đế đá, máy giấy Với số lao động 18 người, có cơng nhân th ngồi, 12 cơng nhân thân nhân hai nhà Tư sản Sản phẩm chủ yếu giấy bìa carton chất lượng thấp bán cho nhà ga làm vé xe, vé tàu hỏa, sản lượng khoảng 30 tấn/năm Những năm từ năm 1961 đến năm 1967 Xí nghiệp bổ sung máy móc tiết bị lắp đặt têm bàn ép vít me, máy nghiền, máy xén kẻ, máy cắt, xây thêm lò nấu rơm, lò sấy hệ thống bể chứa bột dùng cho xeo giấy mỏng, giấy bìa học sinh Đội ngũ cán công nhân viên tăng cường kịp thời, sản lượng bình quân đạt 183.7 tấn/năm, chất lượng sản phẩm Xí nghiệp nâng lên, ngồi sản phẩm cũ Xí Nghiệp cịn sản xuất thêm mặt hang carton cốt áo, cốt giấy loại hịm, hộp bao bì Nhưng thời gian đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc làm cho sở sản xuất Xí nghiệp bị phan tán, nhiệm vụ sản xuất Xí nghệp chuyển từthời bình sang thời chiến, vừa sản xuất vừa chuẩn bị phịng khơng sơ tán sẵn sàng chiến đấu Từ năm 1968 đến năm 1974 Xí nghiệp có nhiều thay đổi Tháng năm 1968 Ủy ban nhân dân Thành phố Quyết định sát nhập Xí nghiệp : Xí nghiệp Giấy bìa Đồng Tiến, Xí nghiệp 23, Xí nghiệp 25, thành Xí nghiệp giấy Đồng Tiến Hải Phòng Đến tháng năm 1970 Ủy ban nhân dân Thành phố Quyết định sát nhập tiếp sở sản xuất mũ ép địa diểm Cầu Tre - Ngơ Quyền - Hải Phịng vào Xí nghiệp giấy Đồng Tiến Cơ sở khánh thành từ cuối tháng năm 1969, sát nhập với Xí nghiệp giấy Đồng Tiến trì sản xuất hết năm 1970 Trong quãng thời gian cấu máy quản lý, cấu tổ chức Xí nghiệp có nhiều thay đổi, ổn định so với thời gian trước, kế hoạch sản xuất thực hoàn thành Đầu năm 1972 Đế quốc Mỹ lại lần mở rộng chiến tranh leo thang miền Bắc, với trận ném bom rải thảm bắn phá ác liệt xuống quan đầu não, trung tâm trị, kinh tế thương mại hai Thành phố Hà Nội Hải Phịng Xí nghiệp giấy bìa Đồng Tiến mục tiêu bị bom đạn Mỹ bắn phá Thực phương châm đạo Ủy ban nhân dân Thành phố, Xí nghiệp tiếp tục bám trụ kết hợp sản xuất trực chiến sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Thành phố, bảo vệ nhà máy Thời gian ảnh hưởng chiến tranh, nên yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất : Thu mua vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho việc thay sửa chữa v v cho dây truyền sản xuất trở nên thiếu thốn nghiêm trọng dẫn đến sản xuất bị gián đoạn lien tục Cơng suất Xí nghiệp giai đoạn khiêm tốn mức sản lượng nhỏ với chất lượng số sản phẩm thấp, phục vụ phần giấy cho nhân dân Thành phố năm tháng chiến tranh Năm 1986, thực chủ trương Đảng Nhà nước tăng cường, mở rộng quy mô doanh nghiệp Nhà nước, Xí nghiệp sản xuất giấy bìa đổi tên thành Nhà máy giấy Hải Phòng; đến tháng 12 năm 1992 chuyển tên thành Cơng ty giấy Hải Phịng Năm 1998, thực Nghị định số 28/1996/NĐ-CP ngày 07/5/1996 Chính phủ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Nhà máy giấy Hải Phịng cổ phần hóa đổi tên thành Công ty cổ phần giấy Hải Phịng Hapaco; đến năm 1999 hợp thành Cơng ty cổ phần HAPACO Đầu năm 2002 với bước thăng tiến mang tính đột phá tiên phong mở đường thị trường Chứng khoán Việt Nam, nhằm đa dạng hóa kênh huy động vốn cho đầu tư Từ nguồn vốn Công ty đầu tư xây dựng dự án Nhà máy giấy Hải Phòng sản xuất giấy bao bì cơng nghiệp cơng suất 50.000 tấn/năm, khu công nghiệp đường km 17 Xã Đại Bản, Huyện An Hải (nay Huyện An Dương), Thành phố Hải Phòng Sau năm xây dựng, đến đầu quý II năm 2004 Nhà máy vào hoạt độngvà ổn định hoạt động Tháng 8/2009, Cơng ty thức đổi tên thành Cơng ty cổ phần Tập đoàn Hapaco (tên giao dịch Tập đoàn Hapaco) 1.2 Các giai đoạn phát triển Công ty cổ phần Hapaco - Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh từ năm 1975 – 1998 Năm 1975 Đất nước hồn tồn giải phóng nước bắt tay vào công khác phục hậu chiến tranh, xây dựng xây dựng lại cơng trình, trung tâm kinh tế công nông thương nghiệp, dịch vụ, đào tạo, trung tâm nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục v v Xí nghiệp tiến hành di chuyển Xí nghiệp đóng lẻ địa bàn Huyện thị Nội đô tập chung mối địa điểm gần cầu treo An Dương - Xã An Đồng - Huyện An Hải - Hải Phịng Từ thuận lợi cho cơng tác quản lý đạo điều hành sản xuất Thời điểm nhu cầu giấy viết, giấy in tài liệu, giấy làm bao bì quan Thành phố tăng nhanh Xí nghiệp mở rộng đầu tư them dây chuyền sản xuất giấy mỏng trung Quốc có cơng suất 300 tấn/năm Sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy đánh máy, giấy bao bì Xí nghiệp đời đáp ứng kịp thời giấy in cho Nhà máy in Hải Phòng in ấn tài liệu báo chí, sách v v phục vụ cho quan Thành phố tăng thêm lượng giấy viết cho học sinh Nhận thấy việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hướng có hiệu Xí nghiệp mạnh dạn đầu tư tiếp hai dây truyền thiết bị chế tạo nước, cải tạo sở hạ tầng, kết hợp tuyển dụng mở lớp đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành, nâng tổng số lao động Xí nghiệp tăng từ 226 lao động năm 1975 lên 322 lao động năm 1980 356 lao động vào năm 1984 – 1985, đồng thời xếp bố trí lại số cơng đoạn sản xuất cho phù hợp Từ cơng suất Xí nghiệp tăng nhanh từ 300 tấn/năm lên 759 tấn/năm, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ sang Tỉnh lân cận Quảng Ninh, Hà Nam Ninh, Thái Bình, Hải Hưng v v đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân quan địa bàn tỉnh Năm 1986 thực chủ trương Đảng, Nhà nước tăng cường mở rộng quy mô Doanh nghiệp nhà nước Đến tháng 12 năm 1986 Xí nghiệp giấy bìa Đồng Tiến đổi tên thành Nhà máy giấy Hải Phòng Cùng thời gian Nhà máy giấy Bãi Bằng tỉnh Vĩnh Phú bắt đầu vào sản xuất với sản phẩm giấy viết giấy in chất lượng cao, với sản lượng lớn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dung Chất lượng sản phẩm loại Nhà máy Giấy Hải Phịng khơng thể cạnh tranh Để khắc phục khó khăn Lãnh đạo Nhà máy định chọn phương thức sản xuất sản phẩm cho thị trường phía Bắc Cấp tốc cử cán vào Miền Nam học hỏi kinh nghiệm công nghệ sản xuất giấy vệ sinh, giấy mỏng dây chuyền thiết bị cũ nâng cao công suất, tiết kiệm hàng tỉ đồng so với nhập dây chuyền Năm 1990, Nhà máy Giấy Hải Phòng lần lại rơi vào tình trạng khó khăn biến động thị trường nước Đông Âu, Liên Xô (cũ) Sản xuất bị đình trệ, lực lượng cán bộ, cơng nhân từ 370 người xuống cịn 60 cơng nhân với mức thu nhập thấp Đến năm 1991, Nhà máy nhanh chóng tìm kiếm tiếp cận thị trường với Đài Loan lựa chọn điểm đến cho hàng hóa cua Nhà máy Nhà máy đầu tư thêm hai dây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất giấy đế, mặt hàng hồn tồn Việt Nam xuất mang lại doanh thu ổn định, vững Tháng 12 năm 1992, Nhà máy thành lập lại đổi tên thành Cơng ty Giấy Hải Phịng – HAPACO Từ thời điểm cơng ty Giấy Hải Phịng lớn mạnh khơng ngừng, bình qn tăng trưởng hàng năm 31% Thời điểm Công ty Giấy Hải Phịng trở thành Cơng ty đứng thứ hai Miền Bắc Năm 1994, tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa Thực phương án đầu tư nước lên miền núi Đảng nhà nước, Công ty đưa dây chuyền thiết bị lên tỉnh Yên Bái, thành lập đơn vị liên doanh là: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Yên Xí Nghiệp giấy đế xuất Yên Sơn, góp phần làm tăng sản lượng giấy xuất khẩu, đạt hiệu cao thu hết vốn đầu tư Năm 1996, doanh thu công ty đạt gần triệu USD Công ty thu nhiều Ngoại tệ cho thành phố, giúp giải việc làm ổn định thu nhập cao cho gần 600 lao động Đầu năm 1998, thực Nghị đinh 28/1990 NĐ- CP ngày tháng năm 1996 phủ việc Cổ Phần hóa Doanh Nghiệp nhà nước Quyết định số 956 QĐ/UB-CPH ngày 10/5/1997 Ủy ban nhân dân Thành phố Hải phịng Cơng ty Giấy Hải Phịng thí điểm thành lập Cơng ty Cổ phần Hải Âu (HASCO), thức vào hoạt động từ tháng 6/1998 đạt kết thật kì diệu thành phố định đạo cổ phần hóa phần cịn lại cơng ty giấy Hải Phịng theo Nghị đinh 44/1998 NĐ_CP Chính Phủ - Từ năm 1999 đến Ngày 28/10/1999, theo Quyết định số 1912 QĐ/UB Ủy ban nhân dân Thành Phố Hải Phịng Cơng ty Giấy Hải Phịng thức thành hợp vào Cơng ty cổ phần Hải Âu, đổi tên thành Công ty Giấy Hải Phòng Tên giao dịch HAPACO Đến tháng năm 2000 Cơng ty Giấy Hải Phịng thức trở thành Doanh nghiệp nganh giấy Miền Bắc đủ điều kiện tham gia niêm yết cổ phiếu trở thành bốn Công ty Cổ phần nước niêm yết cổ phiếu Trung Tâm Giao dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy thiết bị - Trạm số 1+2: Cung cấp điện cho nhà xưởng sản xuất giấy Kraft S1=S2=1200KVA 35/22/0.4KV Hình 1.1: Sơ đồ máy biến áp số - Trạm số 3+4: Cung cấp điện cho nhà xưởng sản xuất bột giấy, xưởng sản xuất giấy vệ sinh, hệ thống nồi S1=S2=1600KVA 35/22/0.4KV Hình 1.2 Sơ đồ máy biến áp số Hình 1.3: Trạm biến áp số 1,2,3,4 ( Trạm đặt trọng nhà) 10 chất nhẹ trước cô đặc bột để lọc triệt để tạp chất Ra khỏi thiết bị phân tán nóng, phần tốt dịng bột đưa vào hồ trộn với dịng bột chuẩn bị từ bột nguyên thủy (UHK) để dùng làm bột cho sản xuất lớp mặt tờ giấy, phấn hồ nhập vào dịng bột từ dòng loại xơ sợi dài thứ hai xử lý tiếp dùng làm bột cho lớp lưng tờ giấy Dòng bột xơ sợi dài thứ hai xử lý qua bước nhưđối với dòng bột xơsợi ngắn, công đoạn lọc nồng độ thấp sử dụng thiết bị lọc giai đoạn (thay ba giai đoạn) có thêm cơng đoạn sàng tinh ba giai đoạn kiểu sàng gợn sóng tiên tiến với lỗ sàng có kích thước 0,2mm để loại bỏ xơ sợi ngắn sót lại trước đặc bột Sau phân tán nóng, dịng bột xơ sợi dài thứ cịn lại (phần tốt đưa vào hoà trộn với dòng bột chuẩn bị từ bột nguyên thủy) dịng bột xơ sợi dài thứ hai hồ nhập làm đưa vào máy nghiền hai đĩa quay Nồng độ bột máy nghiền khoảng 3,5 – 5% Sau lọc tạp chất trước sử dụng để xeo giấy, bột nghiền để phát triển tới mức tốt tính chất tạo thành tờ giấy bột Nghiền đĩa thích hợp cho việc chổi hố xơ sợi Q trình chà xát máy nghiền làm bề mặt xơ sợi bị xơ ra, diện tích bề mặt xơ sợi tăng, tăng khả tạo liên kết làm tăng độ bền lý giấy Sau nghiền kỹ, bột dùng để làm lớp lưng tờ giấy 2.2 Giới thiệu phần mềm WinCC - WinCC (Windows Control Center) phần mềm tích hợp giao diện người máy IHMI (Intergrate Human Machine Interface) cho phép kết hợp phần mềm điều khiển với q trình tự động hóa Những thành phần dễ sử dụng WinCC giúp tích hợp ứng dụng có sẵn mà khơng gặp trở ngại - Đặc biệt với WinCC, người sử dụng tạo giao diện điều khiển giúp quan sát hoạt động trình tự động hóa cách dễ dàng 30 - Phần mềm trao đổi trực tiếp với nhiều loại PLC hãng khác như: SIEMENS, MITSUBISHI, ALLEN BRADLEY,…, truyền thơng tốt với PLC hãng SIEMENS Nó cài đặt máy tính giao tiếp với PLC thông qua cổng COM1 COM2 (chuẩn RS-232) máy tính Do đó, cần phải có phận chuyển đổi từ chuẩn RS-232 sang chuẩn RS-485 PLC - WinCC cịn có đặc điểm đặc tính mở Nó sử dụng cách dễ dàng với phần mềm chuẩn phần mềm người sử dụng, tạo nên giao diện người – máy đáp ứng nhu cầu thực tế cách xác Những nhà cung cấp hệ thống phát triển ứng dụng họ thông qua giao diện mở WinCC tảng để mở rộng hệ thống - Ngồi khả thích ứng cho việc xây dựng hệ thống quy mô lớn nhỏ khác nhau, WinCC cịn dễ dàng tích hợp với hệ thống cấp cao MES (Manufacturing Excution System - Hệ thống quản lý việc thực sản xuất) ERP (Enterprise Resourse Planning) WinCC sử dụng sở quy mơ tồn cầu nhờ hệ thống trợ giúp SIEMENS có mặt khắp giới 2.3 Giao tiếp WinCC với PLC S7-300 thơng qua driver có sẵn Đầu tiên: Hình 2.10: Add Driver vào Wincc 31 Hình 2.11: Chọn Driver SIMATIC S7 Protocol Suite.chn Hình 2.12: Mở SIMATIC S7 PROTOCOL SUITE Các giao thức tồn SIMATIC S7 Suite bao gồm hệ thống Nếu giao tiếp với S7_300 thông qua cổng MPI ta chọn MPI Click chuột phải vào MPI 32 Hình 2.13: Chọn New Driver Connection Hình 2.14: Chọn Connection S7-300: 33 Hình 2.15: Định dạng tag tương ứng Sau chọn OK để chấp nhận việc định dạng tag tương ứng Sau ta tạo tag nhóm tag MPI tương ứng cho hệ thống Internal Tag thông thường chọn thiết kế cung cho hệ thống khơng riêng cho Connection 34 Hình 2.16: Tạo Tag Với việc định dạng ta giao tiếp trực tiếp WinCC với PLC S7300 thơng qua cổng MPI Ngồi WinCC cịn giao tiếp SIMATIC S7 thông qua INDUSTRIAL Ethernet, TCP/IP, OPC hay PROFIBUS… 2.4 Thiết lập thuộc tính chạy thực Để chạy ứng dụng, cần đặt chế độ Runtime từ cửa sổ WinCC Explorer Nhấp phải chọn Computer cửa sổ soạn thảo biểu tượng máy tính bên phải cửa sổ, từ menu xổ xuống chọn Properties 35 Hình 2.17: Thiết lập điều kiện Runtime Tại khung thuộc tính Windows Attributes kéo trượt nhấp chọn: “Title”, “Maxximize” “Adapt picture” Sau nhấp OK để kết thúc việc lựa chọn 36 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM WINCC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG NƯỚC 3.1 Sơ đồ đấu dây: Hình 3.1: Mạch động lực 37 Hình 3.2: Mạch điều khiển: Hình 3.3: Lập trình S7-300 3.2 Giao diện WinCC Tạo bể bột gồm động bơm bột vào với nguyên lý hoạt động sau: • Khi nhấn nút Start đèn báo xuất trạng thái hệ thống sẵn sàng làm việc  Nếu mực nước cao mức cảm biến tác động (qua nút nhấn CB1) động chạy  Nếu mực nước cao mức cảm biến tác động (qua nút nhấn CB2) động 38 dừng  Nếu mực nước đầy cảm biến tác động (qua nút nhấn CB) động dừng • Khi nhấn nút Stop đèn báo trạng thái hệ thống ngưng làm việc - Các biến DC, DENBAO, CB1, CB2 có kiểu liệu Binary Tag TANKLEVEL có kiểu liệu Signed 16-bit value Hình 3.4: Giao diện WinCC 3.3 Chạy mô Sau tạo lập thuộc tính file ảnh, tiến hành chạy mô Để chạy mô tranh cửa sổ WinCCExplorer nhấp phải biểu tượng máy tính bên phải cửa sổ nhấn chuột phải, chọn Properties 39 Hình 3.5: Mở hộp thoại Properties Hộp thoại computer Properties mở ra, Tại khung thuộc tính Graphics Runtime kéo trượt nhấp chọn: “Title”, “Maxximize” “Adapt picture” Tại khung Start Picture, nhấp chọn Browse chọn tranh chạy sau khởi động START.Pdl 40 Hình 3.6: Lựa chọn Graphics Runtime - Khi ấn nút Start, hệ thống sẵn sáng làm việc 41 Hình 3.7: Giao diện chạy mơ Hình 3.8: Giao diện ấn nút Start CB1 42 Hình 3.9: Giao diện ấn nút CB2 nút Stop Cảm biến tác động qua nút nhấn Khi mực nước thấp cảm biến tác động qua nút nhấn CB1 động làm việc Khi mực nước lên cao, tác động qua nút nhấn CB2, động ngưng chạy 43 KẾT LUẬN Trong trình thực tập nhà máy giấy HAPACO chúng em tìm hiểu dây truyền công nghệ sản xuất giấy tái chế nhà máy, hiểu rõ quy trình vận hành, thay bảo dưỡng Những kiến thức vơ cần thiết cho công việc sau chúng em Ngồi cịn có hội tiếp thu học hỏi thêm nhiều kiến thức chưa biết để mở rộng vốn kiến thức mình, nâng cao tầm hiểu biết trình độ Đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất thời đại ngày Đồng thời học hỏi thêm tác phong làm việc, cách giao tiếp ứng xử… góp phần hồn thiện thân để trở thành người cơng nhân, kĩ sư tốt 44 ... thực tập nhà máy CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HẢI PHỊNG - HAPACO 1.1 Lịch sử hình thành Công ty cổ phần Hapaco Công ty Cổ phần Giấy Hải Phòng - Hapaco ngày tiền thân Xí nghiệp. .. Chính phủ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Nhà máy giấy Hải Phòng cổ phần hóa đổi tên thành Cơng ty cổ phần giấy Hải Phòng Hapaco; đến năm 1999 hợp thành Công ty cổ phần HAPACO Đầu năm... dân Thành Phố Hải Phòng Cơng ty Giấy Hải Phịng thức thành hợp vào Công ty cổ phần Hải Âu, đổi tên thành Cơng ty Giấy Hải Phịng Tên giao dịch HAPACO Đến tháng năm 2000 Công ty Giấy Hải Phịng thức

Ngày đăng: 31/12/2013, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w