SGV my thuat 6 KNTT

77 15 0
SGV my thuat 6 KNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐOÀN THỊ MỸ HƯƠNG - ĐINH GIA LÊ (đổng Tổng Chủ biên) PHẠM THỊ CHỈNH - PHẠM MINH PHONG (đổng Chủ biên) PHẠM DUY ANH - VŨ THỊ THANH HƯƠNG Kg'Tjll.gliTlRIiTm lỸilíỉtníOm—1 NGUYỄN THỊ MAY - ĐỒN DŨNG sĩ Ml THUAT SÁCH GIÁO VIÊN ĐOÀN THỊ MỸ HƯƠNG - ĐINH GIA LÊ (đổng Tổng Chủ biên) PHẠM THỊ CHỈNH - PHẠM MINH PHONG (đóng Chù biên) PHẠM DUY ANH - vó THỊ THANH HƯƠNG - NGUYỄN THỊ MAY - ĐỒN DŨNG sĩ M TJ-J UẶr NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DỪNG TRONG SÁCH HS GV SGK SGV TPMT SPMT học sinh giáo viên sách giáo khoa sách giáo viên tác phẩm mĩ thuật sản phẩm mĩ thuật SGV Mĩ thuật cung cấp định hướng, thông tin, cách tổ chức, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ học tập SGK Mĩ thuật sách Kết nối tri thức với sống hiệu Thông qua nội dung sách này, GV giúp HS có thêm hiểu biết nắm kiến thức, kĩ mơn học, qua hình thành lực mĩ thuật theo yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật năm 2018, dành cho HS lớp Cuốn sách gồm hai phần: PHẨN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG Phần gồm vấn đề như: mục tiêu môn học, giới thiệu SGK (cấu trúc nội dung, mức độ kiến thức cách trình bày, phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập môn học Mĩ thuật); có đề cập đến điểm SGK Mĩ thuật thể mục tiêu cụ thể thành chủ đề, học PHẨN HAI HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI cụ THỂ Những nội dung biên soạn theo cấu trúc chủ đế, học SGK Mĩ thuật 6, phù hợp với đổi tượng HS hướng đến việc phát huy khả năng, kinh nghiệm HS Qua đó, giúp HS bước lĩnh hội kiến thức hình thành cách tiếp cận môn Mĩ thuật theo mục tiêu, phù hợp với lực riêng em Điều không giúp HS hoàn thành nhiệm vụ học tập mà cịn tạo hứng thú, u thích mơn học với em Nội dung sách dẫn có giúp GV thuận tiện việc tổ chức thực dạy học, đáp ứng mục tiêu giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất, lực mà Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật năm 2018 đặt Trang PHẨN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG I Mục tiêu môn học II Giới thiệu sách giáo khoa Mĩ thuật III Phương pháp dạy học môn Mĩ thuật lớp IV Đánh giá kết học tập môn Mĩ thuật lớp V Lưu ý chuẩn bị trước tiết học 10 PHẨN HAI HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI cụ THỂ 11 Chủ đề 1: Xây dựng ý tưởng sáng tác mĩ thuật 11 Bài 1: Một số thể loại mĩ thuật 11 Bài 2: Xây dựng ý tưởng sáng tác theo chủ đế 15 Chủ đề 2: Ngôi nhà yêu thương 20 Bài 3: Tạo hình ngơi nhà 20 Bài 4: Thiết kế quà lưu niệm 24 Chủ đề 3: Hoạt động trường học 28 Bài 5: Tạo hình hoạt động nhà trường 28 Bài 6: Thiết kế đổ chơi 32 Chủ đề 4: Mĩ thuật thời kì tiền sử 37 Bài 7: Mĩ thuật giới thời kì tiền sử 37 Bài 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiến sử 40 Chủ đề 5: Trò chơi dân gian 44 Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian 44 Bài 10: Thiết kế thiệp chúc mừng 49 Chủ đề 6: Sắc màu lễ hội 54 Bài 11: Hoà sắc tranh chủ đề lễ hội 54 Bài 12: Màu sắc lễ hội thiết kế lịch treo tường 57 Chủ đề 7: Cuộc sống thường ngày .61 Bài 13: Sáng tạo mĩ thuật với hình ảnh sống .61 Bài 14: Thiết kế thời gian biểu 64 Chủ đề 8: Mĩ thuật thời kì cổ đại 68 Bài 15: Mĩ thuật thê' giới thời kì cổ đại 68 Bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại 71 HƯỚNG DẪN CHUNG I MỤC TIÊU MÔN HỌC SGK Mĩ thuật sách Kết nối tri thức với sống biên soạn bám sát mục tiêu chung mục tiêu cấp Trung học sở quy định Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Theo đó, SGK môn học Mĩ thuật cấp Trung học sở biên soạn tảng kiến thức, kĩ học cấp Tiểu học, góp phần giúp HS phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; có nhận biết mối quan hệ mĩ thuật với đời sống, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tình u nghệ thuật, có ý thức định hướng nghề nghiệp sau kết thúc cấp học Điểm SGK môn Mĩ thuật cấp học thể mục tiêu cụ thể: - Tiếp tục hình thành, phát triển lực mĩ thuật dựa tảng kiến thức, kĩ mì thuật cấp Tiểu học, thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá mĩ thuật; góp phần hình thành, phát triển lực tự chủ, tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đế sáng tạo - Có ý thức kế thừa, phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc, tiếp cận giá trị thẩm mĩ thời đại, làm tảng cho việc phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; - Có hiểu biết mối quan hệ mì thuật với đời sống, ni dưỡng hứng thú tình u nghệ thuật; có ý thức định hướng nghề nghiệp sau kết thúc cấp học; - Có hiểu biết tổng quát vế ngành nghề liên quan đến mĩ thuật (nghệ thuật thị giác) khả định hướng nghề nghiệp cho thân; Những mục tiêu cấp Trung học sở bước cụ thể hoá thành chủ đề lớp sau: TT Nội dung Chủ đề 1: Xây dựng ý tưởng sáng tác mĩ thuật Bài 1: Một số thể loại mì thuật Bài 2: Xây dựng ý tưởng sáng tác theo chủ để Chủ đê' 2: Ngôi nhà yêu thương Bài 3: Tạo hình ngơi nhà Bài 4: Thiết kế quà lứu niệm Chủ đề 3: Hoạt động trường học Bài 5: Tạo hình hoạt động nhà trường Bài 6: Thiết kế đổ chơi Chủ đề 4: Mĩ thuật thời kì tiền sử Bài 7: Mĩ thuật giới thời kì tiền sử Bài 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử Chủ đê' 5: Trị chơi dân gian Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian Kiểm tra/ đánh giá cuối học kì I Bài 10: Thiết kế thiệp chúc mừng Chủ đê' 6: Sắc màu lễ hội Bài 11: Hoà sắc tranh chủ đề lễ hội Bài 12: Màu sắc lễ hội thiết kế lịch treo tường Chủ đê' 7: Cuộc sống thường ngày Bài 13: Sáng tạo mĩ thuật với hình ảnh sống Bài 14: Thiết kế thời gian biểu Số tiết Chủ đề 8: Mĩ thuật thời kì cổ đại Bài 15: Mĩ thuật giới thời kì cổ đại Bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại Kiểm tra/ đánh giá cuối năm 10 Trưng bày sản phẩm cuối năm Tổng cộng 35 tiết Trong đó, chủ đề gồm hai bài, có hai tiết, đảm bảo tỉ lệ 50% dành cho lĩnh vực mĩ thuật tạo hình, 40% dành cho lình vực mĩ thuật ứng dụng 10% dành cho Idem tra, đánh giá (3 tiết) II GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOAM/ THUẬT6 2.1 Cấu trúc nội dung Tính hệ thống SGK Mĩ thuật thống cấu trúc học chủ đề, thể bốn mục lớn: Quan sát - Thề - Thảo luân - Vân dụng Logic bốn mục diễn giải sau: - Quan sát: Giúp HS tri nhận đối tượng thẩm mĩ theo hướng dẫn GV Phần giúp HS có nhận thức ban đầu yêu cẩu cần đạt học - Thê hiện: Giúp HS thể đối tượng theo hiểu biết cá nhân HS Phẩn giúp HS hình thành kiến thức, kĩ gắn với học - Thảo luận: Giúp HS luyện tập, củng cố lại nội dung, mục tiêu cần đạt học - Vận dụng: Giúp HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề sổng liên quan đến mơn học Tính hệ thống cịn giúp GV (thậm chí nhà quản lí giáo dục) kiểm sốt q trình lĩnh hội HS, để có thê’ hỗ trợ kịp thời Cụ thể là: - Đối với GV, HS không thực phẵn thực hành hoạt động Thể (mục 2) hoạt động mục (quan sát, phân tích) làm chưa tốt Nếu HS thực mục không tốt hoạt động mục 1, chưa kĩ Nếu HS thực hoạt động mục khó khăn chứng tỏ hoạt động mục 1, 2, chưa hiểu đúng, đủ Điều giúp GV có hỗ trợ kịp thời, linh hoạt với cá nhân HS - Đối với nhà quản lí giáo dục, dự cần quan sát hoạt động học tập HS mục biết GV tổ chức dạy thành công hay chưa biết HS có thực hiểu tiếp thu học hiệu hay không 2.2 Mức độ nội dung cách trình bày a) Các dạng sách Về bản, SGK Mĩ thuật thiết kế gồm hai dạng chính: - Dạng vế lĩnh vực mì thuật tạo hình: Hướng dẫn HS sử dụng yếu tố ngun lí tạo hình để thể chủ đề, theo hình thức thể khác nhau, phù hợp với lực riêng HS mục tiêu học tạo hình SPMT 2D, 3D - Dạng vế lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng: Hướng dẫn HS vận dụng yếu tố, ngun lí tạo hình để thiết kế, tạo dáng SPMT gắn với sống thể loại: Thiết kế đồ hoạ; Thiết kế công nghiệp; Thiết kế thời trang, cụ thể sản phẩm như: quà lưu niệm, đố chơi, thiệp chúc mừng, lịch treo tường, thời gian biểu, thời trang áo dài, b) Về mạch kiến thức - kĩ nàng - Đảm bảo kiến thức kĩ ba lĩnh vực: tạo hình 2D - 3D, thiết kế bình luận mĩ thuật phạm vi, giới hạn lớp theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật năm 2018 - Đảm bảo mạch kiến thức lĩnh vực gắn liền phù hợp với thực tiễn hoạt động học tập HS - Ngoài nội dung yêu cầu chuẩn kiến thức - kĩ năng, sách xây dựng quy trình thực mẫu có gợi ý để HS thực - Nhóm kĩ liên quan đến thủ công cấp Tiểu học chuyển thành nhóm kĩ liên quan đến thiết kế cấp Trung học sở c) Về cách trình bày Sách trình bày hài hồ kênh hình kênh chữ, tranh ảnh minh hoạ với câu hỏi, kiến thức cần cung cấp cho HS in PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN MĨTHUẬT LỚP Căn theo nội dung dạy học xác lập theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật năm 2018, phương pháp dạy học môn Mĩ thuật cẩn có thay đổi cho phù hợp với chương trình Bởi mục đích giáo dục tạo nên lực HS, thông qua môn học, môn Mĩ thuật lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ Phương pháp dạy học mơn Mĩ thuật theo hướng tích hợp hướng đến việc hình thành, phát triển kĩ sau: - HS trải nghiệm trình bày hiểu biết thơng qua TPMT, SPMT - HS chủ động tạo SPMT, củng hình thành thái độ hợp tác chia sẻ kinh nghiệm với thành viên nhóm - HS biết cách biểu đạt ý kiến, ấn tượng cảm giác trước TPMT, SPMT - HS hiểu, phân tích diễn giải yếu tố cấu thành mĩ thuật theo mức độ khác Chính kĩ điều kiện cẩn đủ để hình thành lực thẩm mĩ cho HS, thể phương diện sau: + Nhận biết đẹp: HS nhận biết đẹp, chưa đẹp tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật; có cảm xúc biết bày tỏ cảm xúc trước đẹp chưa đẹp sống xung quanh + Phân tích, đánh giá đẹp: HS mơ tả đẹp, biết so sánh, nhận xét vể biểu bên đẹp, chưa đẹp mức độ đơn giản + Tạo đẹp: HS biết mô phỏng, tái vẻ đẹp quen thuộc hình thức, cơng cụ, phương tiện, ngơn ngữ biểu đạt, phù hợp, mức độ đơn giản; có ý tưởng sử dụng kết học tập/ sáng tạo thẩm mĩ để làm tăng thêm vẻ đẹp cho sống ngày thân IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN MĨ THUẬT LỚP Đánh giá kết học tập môn Mĩ thuật ỏ’ cấp Trung học sở theo: - Thông tư 58/2011/TT - BGDĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại HS Trung học sở HS Trung học phổ thông ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo; - Thông tư 26/2020/TT - BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại HS Trung học sở HS Trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trong đó, có số nội dung lưu ý sau: - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Được thực trình dạy học giáo dục, nhằm Idem tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện HS theo chương trình mơn Mĩ thuật, quy định Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Hình thức kiểm tra thơng qua hỏi - đáp, thuyết trình, thực hành, sản phẩm học tập - Kiểm tra, đánh giá định kì: Được thực sau giai đoạn giáo dục (gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra, thực hành, dự án học tập) nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS theo chương trình mơn Mĩ thuật, quy định Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Trong đánh giá, môn Mĩ thuật có hai mức: Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Cụ thể: - Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo hai điều kiện sau: + Thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ nội dung kiểm tra định kì; G Sán phẩm Ghi nhớ, ghi chép số tư thế, hình dáng đẹp làm tư liệu sáng tạo SPMT theo chủ đề d Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 55, quan sát ảnh minh hoạ số phác thảo dáng người thể hoạt động thường ngày yêu cầu HS thực yêu cầu SGK + Ghi chép hình vẽ tư thế, hình dáng đẹp + Lựa chọn màu sắc để thể SPMT theo chủ đề - GV gợi mở: + Có nhiều dáng người thể hoạt động thường ngày ngồi, đứng; bán thân - tồn thân; diện - % - V2 + Khi thể dáng người, cẩn ý đến mối tương quan tay, chân, đầu, thân người cho hài hoà, thuận mắt - GV cho HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 56, quan sát hai TPMT hoạ sĩ Mai Trung Thứ đặt câu hỏi: + Những dáng người thể hai tác phẩm này? + Những tác phẩm có màu sắc, chất liệu nào? + Em học vế cách tạo hình, xếp nhân vật hai tranh này? - GV cho HS tìm hiểu phần Em có biết để hiểu sáng tác hoạ sĩ hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu nghiệp tác phẩm hoạ sĩ Mai Trung Thứ Hoạt động 2:Thể a Mục tiêu - Biết bước thể SPMT 3D từ vật liệu sẵn có, tái sử dụng; - Thực SPMT theo chủ đế hình thức nặn vẽ b Nội dung - HS quan sát bước thực SPMT SGK Mĩ thuật 6, trang 57 - HS quan sát số SPMT hoàn thành với chất liệu khác SGK Mĩ thuật 6, trang 58 để tìm ý tưởng thể sản phẩm G Sản phẩm SPMT thể hoạt động sống thường ngày d Tổ chức thực - GV cho HS phân tích bước thực SPMT thể việc làm sống SGK Mĩ thuật 6, trang 57 để HS củng cố lại cách thực sản phẩm kết hợp nhiều chất liệu - GV lưu ý HS thực bước từ dễ đến khó, sử dụng màu sắc trang trí cần tươi sáng để sản phẩm trở nên sinh động - Trước thực SPMT chủ đề Cuộc sống thường ngày theo hình thức tự chọn, GV cho HS bàn bạc nhóm, trao đổi ý tưởng cách thức thực Gợi ý: - Về ý tưởng: Thể việc làm nào? Dáng động tác tiêu biểu việc làm nào? Ngồi hình ảnh thể việc làm, thêm hình ảnh khác? - Về cách thể hiện: Lựa chọn hình thức thể chất liệu gì? Một chất liệu hay kết hợp nhiều chất liệu? GV nói qua vế hiệu thị giác hay chất cảm mà chất liệu đem đến, ví dụ như: nhẵn hay thơ ráp; cảm giác mặt phẳng hay không gian ba chiều, Lưu ý: - Tuỳ vào điều kiện thực tế nhà trường, GV cho HS làm thực hành với nhiều hình thức khác nhau, từ hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, phù hợp với chuẩn bị GV HS - Đối với HS cịn gặp khó khăn việc tìm ý tưởng, GV tổ chức cho HS thực hành kĩ tìm ý tưởng để thể đề tài chủ đề 1, từ quan sát ảnh, tranh hình ảnh từ thơ, văn, hát, Hoạt động 3: Thảo luận o Mục tiêu - Biết cách nhận xét, đánh giá sản phẩm cá nhân bạn - Trình bày cảm nhận trước nhóm b Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát SPMT nhóm - HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK Mĩ thuật 6, trang 58 c Sản phẩm Cảm nhận, phân tích SPMT chủ đề Cuộc sống thường ngày cá nhân bạn d Tổ chức thực - GV cho HS thảo luận nhóm nội dung câu hỏi SGK Mĩ thuật 6, trang 58, nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp nội dung + Vẻ đẹp SPMT bạn thể nào? + Bạn xếp yếu tố hình, màu, khối SPMT nào? - GV cần định hướng, gợi mở để HS nói lên hiểu biết việc thực sản phẩm, sử dụng ngun lí tạo hình để thể Đây hình thức kiểm tra, củng cố kiến thức hiệu (đã làm biết làm nào, tránh tình trạng khơng chủ đích sáng tạo, thực hành SPMT) Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu Trưng bày, xếp sản phẩm theo nhóm nội dung chia sẻ với bạn b Nội dung - GV hướng dẫn HS phân loại SPMT thực theo nhóm như: việc nhà, việc sân, việc giúp đỡ bố mẹ, sinh hoạt cá nhân, - HS xây dựng câu chuyện liên quan đến sản phẩm nhóm chia sẻ c Sản phẩm Trưng bày, xếp SPMT theo nhóm chia sẻ bạn d Tổ chức thực - GV cho HS xếp sản phẩm làm nhóm thành sản phẩm chung theo nội dung/ câu chuyện gắn với sản phẩm - Mỗi nhóm cử đại diện lên giới thiệu sản phẩm chung nhóm nói vể nội dung/ câu chuyện mà nhóm thống - GV vào sản phẩm chung phần giới thiệu để động viên, khuyến khích nhóm phát huy để sản phẩm chung hiệu BÀ114:THIẾT KẾTHỜI GIAN BIỂU (2 tiết) I MỤCTIÊU Kiến thức - Thiết kế thời gian biểu hình thức lên kế hoạch sử dụng yếu tố tạo hình tạo biểu tượng; - Khai thác hình ảnh từ sống thường ngày đê’ trang trí đồ dùng học tập mà em yêu thích Năng lực - Biết cách sử dụng hình ảnh, biểu tượng thiết kế thời gian biểu ngày; - Biết sử dụng nét tạo hình cách điệu thể số việc làm thường ngày; - ứng dụng kiến thức, kĩ môn Mĩ thuật để tạo sản phẩm Phẩm chất - Có ý thức lên kế hoạch cho thân; - Quý trọng sử dụng thời gian hiệu n THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một số hình ảnh, clip liên quan đến việc làm sống thường ngày trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát; - Một số SPMT ứng dụng liên quan đến thời gian biểu để làm minh hoạ, phân tích cách sử dụng dáng người tượng trưng cho số hoạt động thường ngày giúp HS quan sát trực tiếp TIÊN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát o Mục tiêu - Có ý thức sử dụng nét để tạo biểu tượng - Lên kế hoạch hoạt động ngày b Nội dung GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng nét để tạo biểu tượng sử dụng thời gian biểu SGK Mĩ thuật 6, trang 59, cách điệu hố từ đồng hồ, gắn liền với yếu tố thời gian c Sản phẩm Có ý thức việc lên kế hoạch cho thân sử dụng yếu tố tạo hình để tạo biểu tượng sử dụng thời gian biểu d Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 59, quan sát số biểu tượng đồng hồ cách điệu theo số dáng người để minh hoạ số hoạt động thường ngày - GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi SGK Mĩ thuật 6, trang 59: Em có ý tưởng để thiết kế biểu tượng thể thời gian biểu mình? - GV lưu ý HS thiết kế biểu tượng cần ý: + Tính tượng trưng (khi nói hoạt động thường ngày, đồng hồ có tính tượng trưng cao qua thể vế việc nấy); + Tính cách điệu (khai thác động tác đặc trưng để xây dựng biểu tượng) Hoạt động 2: Thể o Mục tiêu Thiết kế thời gian biểu ngày cho thân, sử dụng yếu tổ tạo hình để trang trí b Nội dung - GV hướng dẫn HS lựa chọn hình biểu tượng chất liệu để thể hiện, qua câu hỏi ý tưởng thể hoạt động Quan sát - HS nói ý tưởng thực giấy 65 c Sản phẩm SPMT thời gian biểu theo chất liệu tự chọn d Tổ chức thực - Trước cá nhân/ nhóm thiết kế biểu tượng trang trí thời gian biểu ngày, GV cho HS bàn bạc nhóm, trao đổi ý tưởng cách thức thực Gợi ý: - Về thời gian biểu: Thể thời gian biểu cho hoạt động hay cho ngày/ tuần/ tháng, - Về ý tưởng xây dựng biểu tượng: Sử dụng hình có tính tượng trưng? Sử dụng dáng cách điệu nào? (nếu có) - Về cách thề hiện: Lựa chọn hình thức thể chất liệu gì? Một chất liệu hay kết hợp nhiều chất liệu? Hoạt động 3: Thảo luận a Mục tiêu - Biết đặt câu hỏi, trả lời hiểu tính ứng dụng thiết kế đổ hoạ sản phẩm thiết kế thời gian biểu - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK Mĩ thuật 6, trang 61 b Nội dung - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật 6, trang 61 - HS thảo luận theo hướng dẫn GV c Sản phẩm Nhận thức HS sử dụng khai thác hình ảnh sống thường ngày thiết kế biểu tượng d Tổ chức thực - GV cho HS thảo luận nhóm nội dung câu hỏi SGK Mĩ thuật 6, trang 61, trình bày trước nhóm vể nội dung + Bạn sử dụng hình ảnh tiêu biểu để thiết kế biểu tượng? + Cách lựa chọn hình ảnh phù hợp chưa? Vì sao? + Bạn thích hình ảnh SPMT hoàn thành? Vi sao? - Trong hoạt động này, GV cần định hướng, gợi mở để HS nói lên hiểu biết vế việc thực sản phẩm, từ xây dựng ý tưởng biểu tượng (từ đồ vật em thích hình đơn giản) sử dụng tính cách điệu (dáng, động tác dẫn đơn giản) Đây hình thức kiểm tra, củng cổ kiến thức hiệu (đã sáng tạo 66 cần có ý tưởng tìm cách thực ý tưởng đó) tránh tượng khơng chủ đích sáng tạo, thực hành SPMT Hoạt động 4: Vận dụng o Mục tiêu Khai thác hình ảnh từ sống thường ngày để trang trí đồ dùng học tập yêu thích b Nội dung - GV hướng dẫn HS lựa chọn hình ảnh để trang trí - HS sử dụng yếu tố tạo hình để trang trí G Sản phẩm Trang trí đổ dùng học tập sử dụng hình ảnh sống thường ngày d Tổ chức thực - Căn theo thời gian hoàn thành ba hoạt động mà GV cho HS thực hoạt động lớp hay giao nhà - GV lưu ý HS: + Ở mức bắt buộc: HS sử dụng biểu tượng tạo hình hoạt động Thể đê’ trang trí + Ở mức khuyến khích: HS sử dụng thêm hình ảnh khác hỗ trợ trang trí sản phẩm thêm sinh động + Ở mức tuỳ ý: HS thiết kế biểu tượng khác phù hợp với sản phẩm cần trang trí - GV cho HS tìm hiểu việc khai thác hình ảnh từ sống sáng tạo mĩ thuật phần Em có biết SGK Mĩ thuật 6, trang 61 CHỦĐẾ8: MĨTHUẬTTHỜI KÌ cổ ĐẠ[(4 tiết) BÀ115: Mĩ THUẬT THÊ GIỚI THỜI KÌ cổ ĐẠI (2 tiết) I MỤCTIÊU Kiến thức - Giá trị mĩ thuật giới thời kì cổ đại qua số vật; - Mô di sản văn hố vật thể giới thời kì cổ đại thể lại hình thức tạo hình 2D, 3D; - Cách tạo dáng trang trí bìa sổ lưu niệm có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại Năng lực - Biết quan sát, khai thác giá trị tạo hình thời kì mơ phỏng, trang trí SPMT; - Biết cách khai thác giá trị tạo hình thời kì mơ phỏng, trang trí SPMT; - Biết đặt câu hỏi xác định vẻ đẹp giá trị tạo hình thời kì SPMT bạn; - Tạo dáng trang trí bìa sổ lưu niệm có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại Phẩm chất - Có ý thức tìm hiểu việc sử dụng vật liệu tái sử dụng thực hành SPMT liên quan đến chủ đề; - Chủ động tham gia giữ gìn bảo tốn di sản nghệ thuật; - Cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật giới thời kì cổ đại n THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một số hình ảnh, clip liên quan đến học sản phẩm/ TPMT trình chiếu PowerPoint để HS quan sát như: tranh, tượng, phù điêu, ; - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến mĩ thuật giới thời kì cổ đại TIÊN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát a) Mục tiêu Nhận biết phong phú, đa dạng di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại b) Nội dung HS tìm hiểu thơng tin, hình ảnh từ tranh, ảnh, video; nhận biết số di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại c) Sản phẩm HS phân biệt nhận vẻ đẹp số di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại d) Tổ chức thực - GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 62, quan sát hình ảnh minh hoạ trả lời câu hỏi: + Những di vật mĩ thuật giới thời kì cổ đại minh hoạ SGK bao gồm thể loại mĩ thuật nào? + Hãy nhận xét cách tạo hình trang trí di vật - GV mời đại diện nhóm lên trình bày vể mĩ thuật thời kì cổ đại theo gợi ý: + Thời kì cổ đại xác định khoảng thời gian nào? + Tạo hình di vật có khác so với thời kì tiền sử? + Trong thành tựu mĩ thuật thời kì này, em thích di vật nhất? - Căn ý kiến phát biểu HS, GV đưa số ý để chốt kiến thức: + Thời kì cổ đại thời kì bắt đầu xuất văn minh giới + Đây thời kì mĩ thuật phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu lớn để lại nhiều tác phẩm có giá trị tạo nến móng cho phát triển mĩ thuật giới sau + Tạo hình thời kì phong phú thể loại: Hội hoạ, Điêu khắc, Nội dung hướng đề tài tôn giáo, thần thoại người Bên cạnh đó, đồ gốm phát triển kiểu dáng hoa văn trang trí + Chất liệu sử dụng nhiều loại đá quý, đồng + Các cơng trình kiến trúc có kích thước lớn, tỉ lệ hài hồ nhiều cơng trình tồn đến ngày Hoạt động 2: Thể a) Mục tiêu - Biết quy trình bước thể SPMT di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại - Mô di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại hình thức mơ hình nặn b) Nội dung - HS tìm hiểu bước thực SPMT mô kim tự tháp - HS mô di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại hình thức mơ hình nặn 69 c) Sản phẩm SPMT mô di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại d) Tổ chức thực - GV yêu cầu HS tìm hiểu bước thực SPMT mô kim tự tháp Ai Cập qua hoạt động quan sát hình minh hoạ SGK Mĩ thuật 6, trang 63 - GV cho HS lựa chọn di sản văn hoá vật thể giới thời kì cổ đại thể lại hình thức tạo hình 2D, 3D, lưu ý đến: hình dáng, màu sắc, vật liệu để thể hiện, tên gọi, - Để tiết học sinh động, tuỳ vào sở vật chất nhà trường lựa chọn HS, GV hướng dẫn HS chuẩn bị mảnh bìa cứng cỡ từ 20 X 30 cm, đất nặn, để HS thuận tiện thực hoạt động thực hành - GV đưa câu hỏi gợi ý: + Em lựa chọn thể sản phẩm lĩnh vực nào? + Ý tưởng thể sản phẩm em gì? + Em sử dụng cách để thực hiện? Lưu ý: Đối với hình thức thể 3D, GV cho HS vẽ phác thảo ý tưởng vào phần thực hành, Bài tập Mĩ thuật Hoạt động 3: Thảo luận a) Mục tiêu Biết trưng bày, nhận xét, đánh giá sản phẩm mình, bạn b) Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát SPMT nhóm - HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK Mĩ thuật 6, trang 64 c) Sản phẩm Cảm nhận, phân tích SPMT mơ di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại cá nhân bạn d) Tổ chức thực - Căn vào SPMT mà HS vừa thực hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm theo câu hỏi sau gợi ý SGK Mĩ thuật 6, trang 64 + Hình ảnh thời kì cổ đại thể SPMT này? + Bạn sử dụng vật liệu để thực SPMT? + Bạn xếp yếu tố hình, màu, khối SPMT mình? - GV đưa gợi ý để HS thảo luận Lưu ý: Tùy vào số HS thực tế lớp học, GV tổ chức thực hoạt động Thảo luận theo cách: - Từng HS phát biểu (nên tổ chức lớp có sĩ số khoảng 20 HS); 70 - HS phát biểu theo nhóm (nên tổ chức lớp có sĩ số khoảng 30 - 40 HS); - HS phát biểu theo dãy (nên tổ chức lớp có sĩ số 40 HS) Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu Vận dụng hiểu biết mĩ thuật giới thời kì cổ đại, tìm hiểu cách tạo dáng trang trí bìa sổ lưu niệm có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại b) Nội dung - HS tìm hiểu bước tiến hành tạo hình trang trí bìa sổ lưu niệm có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại - Trang trí bìa sổ lưu niệm có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại c) Sản phẩm Bìa sổ lưu niệm có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật giới thời kì cổ trang trí d) Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để tạo dáng trang trí bìa sổ lưu niệm có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật giới thời kì cổ đại - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ cho biết: + Các bước tiến hành tạo hình trang trí bìa sổ lưu niệm (vẽ hình, vẽ hoạ tiết tơ màu hình thức tạo hình khác cắt, dán, ) + Hãy nhận xét hoạ tiết màu sắc trang trí bìa sổ hai hình minh hoạ + Em chọn hình ảnh di sản văn hố để trang trí sản phẩm mình? - GV hướng dẫn nhóm HS thực SPMT tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm; nhận xét, đánh giá bạn mình; rút kinh nghiệm cho học sau BÀI 16:MĨTHUẬTVIỆT NAM THỜI K1CỔĐẠI (2 tiết) I MỤCTIÊU Kiến thức - Giá trị mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại; - Các bước thực SPMT có sử dụng hình ảnh hoạ tiết di vật thời kì cổ đại Việt Nam; - Hiểu cách tạo dáng trang trí hộp bút có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại 71 Năng lực - Biết quan sát, khai thác giá trị tạo hình di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại mơ phỏng, trang trí SPMT; - Biết đặt câu hỏi xác định vẻ đẹp giá trị tạo hình thời kì SPMT bạn; - Biết tạo dáng trang trí hộp bút có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại Phẩm chất - Có ý thức việc sử dụng vật liệu tái sử dụng thực hành SPMT liên quan đến chủ đề - Thêm u thích mơn học đa dạng, phong phú lịch sử lâu đời loại hình mĩ thuật Việt Nam n THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một số hình ảnh, video liên quan đến chủ đế trình chiếu PowerPoint để HS quan sát như: tượng, trống đồng, - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại in TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát a) Mục tiêu Nhận biết phong phú, đa dạng di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại b) Nội dung HS tìm hiểu thơng tin, hình ảnh từ tranh, ảnh, video; nhận biết số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại c) Sản phẩm HS phân biệt nhận vẻ đẹp số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại d) Tổ chức thực - GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 65, quan sát ảnh minh hoạ trả lời: + Những di vật mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại minh hoạ SGK bao gồm đồ vật nào? + Hãy mơ tả tạo hình trang trí di vật - GV mời đại diện nhóm lên trình bày dự án học tập: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại theo gợi ý: + Những di vật tiêu biểu cho mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại? + Cảm nhận tạo hình di vật so với số di vật mĩ thuật thời kì cổ đại số nơi giới mà em biết? + Hãy chia sẻ với bạn hiểu biết em vê' di vật mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại mà em thích - Qua ý kiến phát biểu HS, GV giới thiệu vế đặc điểm thành tựu mì thuật Việt Nam thời kì cổ đại theo gợi ý: + Tạo hình thời kì phát triển trước, nhiều tượng người tư thế, dáng sinh động Các tượng thường gắn với dụng cụ sinh hoạt, phần dụng cụ mang tính trang trí, làm đẹp thêm cho dụng cụ thường ngày + Người Việt Nam thời lờ cổ đại sáng tạo hệ thống hoa văn phong phú, đường nét đơn giản mang tính cách điệu cao, phản ánh đối tượng cách xác, sinh động + Mĩ thuật thời kì thể nhiều chất liệu đồng, đá, + Một di vật công nhận báu vật quốc gia trống đồng Đông Sơn Hoạt động 2: Thể o Mục tiêu - Các bước thực thiết kế áo dài sử dụng hoa văn thời kì cổ đại trang trí áo dài - Thực sử dụng hoa văn di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ trang trí áo dài b Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát minh hoạ SGK Mĩ thuật 6, trang 66 để biết bước sử dụng hoa văn trang trí áo dài - HS trang trí áo dài có sử dụng hoa văn thời kì cổ đại Việt Nam c Sản phẩm Áo dài có trang trí hoa văn thời kì cổ đại Việt Nam d Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ SGK Mĩ thuật 6, trang 66, gợi ý cho HS trao đổi vế bước tiến hành thiết kế trang trí áo dài - HS thực hành vật liệu có sẵn phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương Lưu ý: GV cho HS tìm hiểu phần Em có biết SGK Mĩ thuật 6, trang 67 để tìm hiểu thêm ngành Thiết kế thời trang 73 Hoạt động 3: Thảo luận a) Mục tiêu Biết trưng bày, nhận xét, đánh giá sản phẩm mình, bạn b) Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát SPMT nhóm - HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK Mĩ thuật 6, trang 67 c) Sản phẩm Cảm nhận, phân tích SPMT mơ di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại cá nhân bạn d) Tổ chức thực Căn vào SPMT mà HS vừa thực hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm theo câu hỏi sau gợi ý SGK Mĩ thuật 6, trang 67 - Bạn dùng hoa văn di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ trang trí áo dài? - Cách trang trí áo dài phù hợp chưa? - Bạn khai thác vẻ đẹp di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại vào SPMT ứng dụng? Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu Sử dụng hoa văn di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại u thích để trang trí hộp bút b Nội dung - GV hướng dẫn HS tìm hiểu việc sử dụng hoa văn trang trí hai hộp bút SGK Mĩ thuật 6, trang 67 (hoặc tư liệu GV chuẩn bị) - HS lên ý tưởng, lựa chọn hoa văn để trang trí c Sản phẩm - Tổ chức trưng bày SPMT nhóm - Thuyết trình, chia sẻ với bạn ý tưởng trưng bày SPMT d Tổ chức thực - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK Mĩ thuật 6, trang 67, trao đổi bước tiến hành trang trí hộp bút - Tuỳ điều kiện sở vật chất lực HS, GV hướng dẫn cho HS thực hành trang trí hộp bút hoa văn thời lờ cổ đại lớp làm nhà Chú ý: GV nhắc nhở HS sử dụng hình hoa văn, hoạ tiết di vật thời kì cổ đại Việt Nam để trang trí hộp bút - GV tổ chức cho HS xếp nhận xét sản phẩm theo gợi ý: + Hoạ tiết sử dụng trang trí hộp bút nào? + Nhận xét phối hợp màu sắc hoạ tiết trang trí hộp bút + Nêu cảm nhận em sản phẩm bạn KIỂM TRA/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NÃM - Sau chủ đề 8, GV tổ chức cho HS thực hành đánh giá định kì có tính chất tổng hợp kiến thức, kĩ bốn chủ đề học - Tiêu chí đánh giá là: + HS có biết cách sử dụng yếu tố tạo hình học để thể chủ để không? + HS có sử dụng cách chủ động yếu tố tạo hĩnh học thể chủ đề không? Chúng ta kết thúc môn Mĩ thuật lớp với việc vận dụng yếu tố nguyên lí tạo hình, mục đích cần lĩnh hội cấp Trung học sở, phương tiện để thể ý tưởng sáng tác mĩ thuật theo chủ đề, thiết kế, tái lại số thành tựu mĩ thuật qua số thời kì lịch sử Chỉ mơn học gắn với sống, kiến thức học môn Mĩ thuật trở nên có ích, trực tiếp giúp em chủ động thựchiện tạo thành sảnphẩm mơn học thực có ý nghĩa ln tạo hứng khởi HS TRƯNG BÀY SẢN PHẨM CUỐI NĂM Trong hoạt động này, GV kiểm tra lực đánh giá thẩm mĩ thông qua kĩ giao tiếp, hợp tác với bạn nhóm, lớp nhu’ khả cảm thụ nghệ thuật HS sau năm học Chuẩn bị - Đối với GV: + Không gian trưng bày: lớp học, hành lang, sân trường, phịng Nghệ thuật (nếu có), + Phương tiện trưng bày: giá vẽ; bảng gỗ; dụng cụ đính, dán bảng; (với SPMT 2D); bàn, bục gỗ (với SPMT 3D) - Đối với HS: SPMT 2D, 3D thực năm học mà HS yêu thích Tổ chức hoạt động - GV hướng dẫn HS lựa chọn trưng bày theo nhóm: chủ đề, chất liệu, SPMT tạo hình hay SPMT ứng dụng - HS trao đổi, thống cách thức trưng bày cử đại diện giới thiệu SPMT nhóm 75 NGỪ VĂN NGỮ VÃN TOÁN ■ ■■ ■ '"lịch sử VA ĐỊA ú CỊNG NGHÊ ■• ÂM NHẠC Qp MĨTHUẬT^P ~AZ TIN HỌC Bộ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI SỐNG Ngữ văn - SGV, tập Âm nhạc - SGV Ngữ văn - SGV, tập hai Mĩ thuật - SGV Toán - SGV Giáo dục công dân - SGV Khoa học tự nhiên - SGV 10 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - SGV Lịch sử Địa lí - SGV 11 Giáo dục thể chất - SGV Công nghệ - SGV 12 Tin học - SGV 13.Tiếng Anh - SGV Các đơn vị đầu mối phát hành Miền Bắc CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Bắc Miền Trung: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Đà Nẳng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Trung Miền Nam CTCP Đấu tư Phát triển Giáo dục Phưong Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục mién Nam Cửu Long: CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long Sách điện tử: Kích hoạt để mở học liệu điện từ: Cảo lớp nhủ trẽn tem để nhận mã số Truy cập http://hanhtrang50.nxbgd.vn nhập mâ số biểu tượng chìa khố http://hanhtrangso.nxbgd.vn 786040 * 251336 Gũi: 15.000 đ ... ảnh sống .61 Bài 14: Thiết kế thời gian biểu 64 Chủ đề 8: Mĩ thuật thời kì cổ đại 68 Bài 15: Mĩ thuật thê' giới thời kì cổ đại 68 Bài 16: Mĩ thuật Việt... lên bảng (không đánh giá) - GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 5 -6; quan sát tranh, ảnh tìm hiểu số TPMT để trả lời câu hỏi trang 6: Đặc điểm thể loại mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng... Mĩ thuật 6, hình thành kĩ thưởng thức mĩ thuật b Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát hai TPMT minh hoạ SGK Mĩ thuật 6, trang 11 - HS thảo luận trả lời theo định hướng gợi ý SGK Mĩ thuật 6, trang

Ngày đăng: 11/10/2021, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan