Phương pháp BTNB đến Việt Nam trong bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo đang từng bước đổi mới mục tiêu, nội dung và chương trình giáo dục trong nhà trường phổ thông để đáp ứng những yêu cầu của xã hội. Định hướng đổi mới các PPDH không chỉ là vấn đề đặt ra trong nội bộ ngành giáo dục đào tạo mà đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VII), Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục và được cụ thể hóa trong Chỉ thị 15 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 24, Khoản 2 của Luật Giáo dục đã chỉ rõ: “PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” tr.24
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ơ TIỂU HỌC Mục tiêu nội dung dạy học môn học về tự nhiên xã hội 1.1 Mục tiêu dạy học các môn học về tự nhiên xã hội Tự nhiên và Xã hội là tên gọi được đặt cho môn học bao gồm các kiến thức về địa lý, sinh học, lịch sử, vật lý, hoá học ở nước ta từ cuộc Cải cách Giáo dục lần thứ ba được tiến hành từ năm 1981 Trong chương trình Cải cách Giáo dục lần thứ 3, Tự nhiên và Xã hội là môn học được học ở cả lớp, đó ở các lớp 1,2,3 có chủ đề: Gia đình, trường học, quê hương, thực vật, động vật, thể người, bầu trời và Trái Đất và các lớp 4,5 có phân môn: Khoa học, Địa lý, Lịch sử Trong chương trình hiện hành (được xây dựng từ năm 2001 và chỉnh sửa năm 2006), môn học Tự nhiên và Xã hội chỉ được học ở lớp 1,2,3 còn ở các lớp và là môn học riêng biệt: môn Khoa học, môn Lịch sử và Địa ly Như vậy, từ một môn học chương trình Cải cách phát triển thành môn học chương trình hiện hành Các môn học về tự nhiên và xã hội được đề cập tài liệu này chính là môn học: Tự nhiên và Xã hội; Khoa học; Lịch sử và Địa ly Mục tiêu dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội được đề cập chương trình tiểu học hiện hành có thể tập hợp bảng Bảng Môn học Tự nhiên Xã hội Mục tiêu về kiến thức Mục tiêu về kĩ Mục tiêu về thái độ Có một số kiến thức bản, ban đầu về: - Con người và sức khoẻ: Các giác quan, cấu tạo, chức phận của các hệ quan chính thể người, cách giữ vệ sinh thể và phòng tránh bệnh tật, tai nạn thường gặp - Một số sự vật, hiện tượng đơn giản TN - Bước đầu hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng: - Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về các sự vật, hiện tượng đơn giản TN - XH Hình thành và phát triển ở HS thái độ và hành vi: - Ham hiểu biết khoa học - Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng - Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê XH hương - Có một số kiến thức Bước đầu hình thành và Hình thành và phát triển bản ban đầu và thiết thực phát triển những ky những thái độ và hành vi: về: năng: + Tự giác thực hiện các + Sự trao đổi chất, nhu + Ứng xử thích hợp qui tắc vệ sinh, an toàn cầu dinh dưỡng và sự sinh các tình huống có liên cho bản thân, gia đình và sản, sự lớn lên của thể quan đến vấn đề sức cộng đồng; người Cách phòng tránh khỏe của bản thân, gia + Ham hiểu biết khoa một số bệnh thông thường đình và cộng đồng; học, có ý thức vận dụng và bệnh truyền nhiễm; + Quan sát và làm một số kiến thức đã học vào đời Khoa học + Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật và động vật; thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống, sản xuất; + Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số + Nêu thắc mắc đặt câu vật liệu và dạng hỏi quá trình học lượng thường gặp tập, biết tìm thông tin để đời sống và sản xuất; giải đáp, biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ ; sống; + Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp; có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh + Phân tích, so sánh rút dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản tự nhiên; Lịch sử Địa li Cung cấp cho học sinh một số kiến thức bản, thiết thực về: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: Từng bước phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen: + Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử của Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới + Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lí từ các nguồn khác + Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em + Yêu thiên nhiên, + Nêu thắc mắc, đặt câu người, quê hương, đất hỏi quá trình học nước + Các sự vật, hiện tượng tập và chọn thông tin để + Tôn trọng, bảo vệ cảnh và các mối quan hệ địa lí giải đáp quan thiên nhiên và văn đơn giản ở Việt Nam và + Trình bày lại kết quả một số quốc gia thế học tập bằng lời nói, bài hoá gần gũi với học sinh giới viết, hình vẽ, sơ đồ + Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống Mục tiêu dạy học được trình bày ở bảng cho thấy, các môn học Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lý có mối liên hệ mật thiết với Môn Tự nhiên và Xã hội là môn học sở cho các môn học Khoa học, Lịch sử và Địa lý Còn các môn học Khoa học, Lịch sử và Địa lí được kế thừa và phát triển các mục tiêu dạy học ở môn Tự nhiên và Xã hội 1.2 Nội dung dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội 1.2.1 Nội dung dạy học môn Tự nhiên và Xã hội Chu đề Lớp (1 tiết/tuần x 35 Lớp (1 tiết/tuần x 35 tuần Lớp (2 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết) = 35 tiết) tuần = 70 tiết) Cơ thể người Cơ thể người - Các bộ phận của thể - Cơ quan vận động người - Cơ quan tiêu hóa - Các giác quan Vệ sinh phòng bệnh Cơ thể người - Cơ quan hô hấp - Cơ quan tuần hoàn - Cơ quan bài tiết nước Vệ sinh phòng bệnh - Vệ sinh quan vận động, tiểu - Vệ sinh thể phòng phòng bệnh cong vẹo cột - Cơ quan thần kinh bệnh ngoài da sống Vệ sinh phòng bệnh Con người - Vệ sinh các giác quan, - Vệ sinh quan tiêu hóa, - Vệ sinh hô hấp, phòng sức phòng bệnh cho các giác phòng bệnh giun một số bệnh đường hô hấp khoe quan Dinh dưỡng - Vệ sinh quan tuần - Vệ sinh răng, miệng, - Ăn sạch, uống sạch hoàn, phòng một số bệnh phòng bệnh tim mạch Dinh dưỡng - Vệ sinh quan bài tiết - Ăn đủ, uống đủ nước tiểu, phòng một số bệnh đường tiết niệu - Vệ sinh thần kinh Cuộc sống gia đình Xã hội Cuộc sống gia đình Cuộc sống gia đình - Các thành viên gia - Công việc của các thành - Các thế hệ gia đình đình viên gia đình - An toàn ở nhà - Nhà ở và các đồ dùng - Các bảo quản và sử dụng Trường học nhà một số đồ dùng nhà - Một số hoạt động chính - Vệ sinh nhà ở - Vệ sinh xung quanh nhà ở của trường - An toàn ở nhà - An toàn ở nhà - An toàn ở trường Trường học Trường học Địa phương - Các thành viên - Các thành viên - Tỉnh hoặc thành phố lớp học trường học sống - Các đồ dùng lớp - Cơ sở vật chất của nhà - Vệ sinh nơi công cộng học trường - An toàn giao thông - Vệ sinh lớp học - Vệ sinh trường học Địa phương - An toàn ở trường - Thôn, xóm, xã hoặc Địa phương đường phố, phương nơi - Huyện hoặc quận nơi đang sống sống - An toàn giao thông - An toàn giao thông Thực vật động vật Thực vật động vật Thực vật động vật - Một số thường gặp Tự nhiên - Một số thực vật sống ở - Đặc điểm bên ngoài của thực vật - Một số vật thường cạn, dưới nước gặp - Một số thực vật sống ở - Đặc điểm bên ngoài của cạn, dưới nước một số động vật Hiện tượng thời tiết Bầu trời ban ngày Bầu trời Trái Đất ban đêm - Trái Đất và Mặt Trăng - Mặt Trời hệ Mặt Trời - Nắng, mưa, gió - Trời nóng, trời rét - Mặt Trăng và các vì - Hình dạng và đặc điểm của bề mặt Trái Đất 1.2.2 Nội dung dạy học môn học Khoa học LỚP tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết Chu đề Nội dung Con người Trao đổi chất ở người sức khỏe - Một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa thể người và môi trường - Vai trò của các quan sự trao đổi chất giữa thể người với môi trường Nhu cầu dinh dưỡng - Một số chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò của chúng đối với thể - Dinh dưỡng hợp lí - An toàn thực phẩm Vệ sinh phòng bệnh - Phòng một số bệnh ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng - Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa An tồn sớng - Phòng tránh tai nạn đuối nước Nước - Tính chất - Vai trò - Sử dụng và bảo vệ nguồn nước Không - Tính chất, thành phần - Vai trò - Bảo vệ bầu không khí Ánh sáng Vật chất lượng - Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng Vật cho ánh sáng qua và vật cản sáng Vai trò của ánh sáng Sử dụng ánh sáng đời sống Nhiệt - Nhiệt độ, nhiệt kế - Nguồn nhiệt, vẫn dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - Vai trò của nhiệt Sử dụng an toàn và tiết kiệm một số nguồn nhiệt sinh hoạt Âm - Nguồn âm - Vai trò của âm cuộc sống - Một số biện pháp chống tiếng ồn Thực vật Trao đổi chất ở thực vật động vật - Nhu cầu không khí, nước, chất khoáng, ánh sáng, nhiệt - Sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường Trao đổi chất ở động vật - Nhu cầu không khí, nước, chất khoáng, ánh sáng, nhiệt - Sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường Chuỗi thức ăn tự nhiên - Một số ví dụ về chuỗi thức ăn tự nhiên - Vai trò của thực vật đối với sự sống Trái Đất LỚP tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết Chu đề Nội dung Sự sinh sản phát triển ở thể người - Sự sinh sản - Sự lớn lên và phát triển của thể người Vệ sinh phòng bệnh - Vệ sinh ở tuổi dậy thì Con người - Phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm sức khỏe An tồn sớng - Sử dụng th́c an toàn - Không sử dụng các chất gây nghiện - Phòng tránh bị xâm hại - Phòng tránh tai nạn giao thông Đặc điểm ứng dụng cua số vật liệu thường dùng - Tre, mây, song - Sắt, gang, thép, đồng, nhôm - Đá vôi, gạch, ngói, xi măng, thủy tinh - Cao su, chất dẻo, tơ sợi Sự biến đổi cua chất Vật chất lượng Ba thể của chất - Hỗn hợp và dung dịch - Sự biến đổi hóa học Sử dụng lượng - Năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt - Năng lượng mặt trời, gió, nước - Năng lượng điện Thực vật Sự sinh sản cua thực vật động vật - Cơ quan sinh sản - Trồng bằng hạt, thân, lá, rễ Sự sinh sản cua động vật - Một số động vật đẻ trứng - Một số động vật đẻ Môi trường tài nguyên - Môi trường Môi trường - Tài nguyên thiên nhiên tài Mối quan hệ giữa môi trường người nguyên thiên Vai trò của môi trường đối với người nhiên Tác động của người đối với môi trường Một số biện pháp bảo vệ môi trường 1.2.2 Nội dung dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp Lớp Phần Lịch sử Phần Địa li Một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu - Bản đồ: của lịch sử dân tộc qua các thời kì - Buổi + Khái niệm đơn giản, một số yếu tố đầu dựng nước và giữ nước (Từ khoảng năm bản đồ; 700 TCN đến năm 179 TCN) + Cách sử dụng bản đồ + Sự đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc; - Thiên nhiên và hoạt động của + Một số phong tục của người Việt cổ; người ở miền núi, trung du (dãy núi + Cuộc kháng chiến của An Dương Vương Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, - Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại Tây Nguyên) độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938) + Đời sống nhân dân ta thời kì bị đô hộ; + Đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên (địa hình, khí hậu, sông, đất, rừng) + Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và người + Dân cư thưa thớt, một số dân tộc lãnh đạo: Hai Bà Trưng ; Chiến thắng Bạch (Thái, Dao, Mông, Gia-rai, Ê-đê, Bana) với nét đặc trưng về trang phục, Đằng Ngô Quyền lãnh đạo nhà ở và lễ hội - Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm + Hoạt động sản xuất gắn với tài 1009) nguyên rừng, khoáng sản, sức nước, Ởn định đất nước, chớng ngoại xâm: T̉i đất trẻ của Đinh Bộ Lĩnh; Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân; Lê Hoàn lên vua; Cuộc + Thành phố vùng cao (Đà Lạt) kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất - Nước Đại Việt thời Ly (từ năm 1009 đến năm 1226) + Tên nước, kinh đô, Lý Thái Tổ - Thiên nhiên và hoạt động của người ở miền đồng bằng (đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung) + Đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên + Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (địa hình, khí hậu, sông, đất) hai: Phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt), Lý + Dân cư đông đúc, một số dân tộc Thường Kiệt (Kinh, Chăm, Khơ - me, Hoa) với + Đời sống nhân dân: chùa, trường học (Văn nét đặc trưng về trang phục, nhà ở và Miếu) lễ hội - Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến + Hoạt động sản xuất gắn với tài năm 1400) nguyên đất, sông, khí hậu và sinh vật + Tên nước, kinh đô, vua + Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí + Ba lần chiến thắng quân Mông- Nguyên Minh, Cần thơ, Huế và Đà Nẵng xâm lược - Vùng biển Việt Nam; các đảo, + Công cuộc xây dựng đất nước ở thời Trần: quần đảo việc đắp đê + Thiên nhiên, giá tri kinh tế của - Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế biển, đảo kỉ XV) + Hoạt động khai thác dầu khí và đánh bắt, chế biến hải sản + Chiến thắng Chi Lăng + Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông + Công cuộc xây dựng đất nước: Bộ luật Hồng Đức, nông nghiệp phát triển, các công trình sử học, văn học, giáo dục, thi cử (bia Tiến sĩ) - Nước Đại Việt (thế kỉ XVI- thế kỉ XVIII) * Thời Trịnh-Nguyễn phân tranh (thế kỉ XVIthế kỉ XVII) + Chiến tranh Trịnh-Nguyễn; + Tình hình Đàng Ngoài: Thăng Long, Phố Hiến; + Tình hình Đàng Trong: Hội An, khẩn hoang * Thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII) + Chống ngoại xâm: trận Đống Đa; + Xây dựng đất nước: dùng chữ Nôm, chiếu Khuyến nông; + Nguyễn Huệ - Anh hùng dân tộc - Buổi đầu Thời Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1858 ) + Nhà Nguyễn được thành lập; + Kinh thành Huế; Lớp Một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của * Địa lí Việt Nam lịch sử dân tộc qua các thời kì - Tự nhiên - Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp + Vị trí địa lí, diện tích, hình dạng xâm lược và đô hộ (1858 - 1945) lãnh thổ + Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược: Trương Định + Đề nghị canh tân đất nước: Nguyễn Trường Tộ + Cuộc phản công ở kinh thành Huế Phong trào Cần Vương: Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật + Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam và cuộc đấu tranh chống Pháp đầu thế kỉ XX + Nguyễn Ái Quốc + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945: Xô viết Nghệ Tĩnh, Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày - - 1945 - Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) + Một số đặc điểm nổi bật về địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông, biển, đất, rừng - Dân cư + Số dân, sự gia tăng dân số và hậu quả của nó + Một số đặc điểm nổi bật về các dân tộc Việt Nam; dân cư và sự phân bố dân cư - Kinh tế + Đặc điểm nổi bật về tình hình và sự phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản + Đặc điểm nổi bật về tình hình và sự phân bố công nghiệp + Đặc điểm nổi bật về giao thông, thương mại, du lịch * Địa lí Thế giới - Bản đồ các châu lục và đại + Việt Nam những năm đầu sau Cách mạng dương thế giới tháng Tám - Các châu lục và đại dương + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thế giới + Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến + Chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947: + Vị trí địa lí và giới hạn Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 Hậu + Một số đặc điểm về địa hình, khí phương của ta hậu, dân cư và hoạt động kinh tế của + Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ từng châu lục thế giới - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 - 1975) + Một số đặc điểm về diện tích, độ sâu của từng đại dương thế giới + Sự chia cắt đất nước - Khu vực Đông Nam Á + Bến Tre đồng khởi + Vị trí địa lí, tên các quốc gia của + Miền Bắc xây dựng: nhà máy khí Hà khu vực Nội + Một số đặc điểm nổi bật về tự + Hậu phương và tiền tuyến: đường Trường nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của khu vực Sơn + Chiến dịch Hồ Chí Minh - Xây dựng chủ nghĩa xã hội cả nước (1975 đến nay) + Hoàn thành thống nhất đất nước + Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục: Trung Quốc, Lào, Campu-chia, Liên bang Nga, Pháp, Ai Cập, Hoa kì và Ô-trây-li-a + Vị trí địa lí, thủ đô của mỗi quốc gia + Một số đặc điểm nổi bật của mỗi quốc gia Đặc điểm cua nội dung dạy học môn học về tự nhiên xã hội Các môn học TN - XH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí là những môn học về các sự vật, sự kiện, hiện tượng và các mối quan hệ giữa chúng môi trường TN - XH xung quanh, về thể và sức khỏe người Khác với các môn học khác ở trường tiểu học Toán, Tiếng Việt, Nghệ thuật , đối tượng học tập của các môn học về TN - XH chính là những sự vật hiện tượng và các mối quan hệ của chúng môi trường TN - XH Vì là những sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ giữa chúng môi trường TN XH xung quanh nên đối tượng học tập ở cụ thể và gần gũi với học sinh Các em học sinh đã được tiếp xúc với chúng từ trước tới trường, cuộc sống hàng ngày ở gia đình, địa phương, từ những người xung quanh và cả từ các phương tiện thông tin đại chúng Đây là đặc điểm thuận lợi cho việc tổ chức học tập phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh việc tìm tòi, khám phá và tự xây dựng kiến thức mới Ngoài đặc điểm chương trình của các môn học này là được xây dựng theo quan điểm tích hợp Nội dung học tập được được tích hợp từ kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khoa học như: sinh học, vật lý, hóa học, địa lí, lịch sử, môi trường, sức khỏe,… Đây là những kiến thức gần gũi, gắn liền với thực tế cuộc sống và môi trường xung quanh học sinh Nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội bao gồm các kiến thức của các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Các kiến thức khoa học tự nhiên nằm các chủ đề: Con người và Sức khỏe, Tự nhiên của môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học và một phần phần Địa lí Các kiến thức khoa học xã hội nằm chủ đề Xã hội của môn Tự nhiên và Xã hội, phần Lịch sử và một phần phần Địa lý Như vậy, tỉ trọng các kiến thức khoa hoc tự nhiên ở các môn học này nhiều các kiến thức khoa học xã hội Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn học về tự nhiên xã hội Trong tài liệu Phương pháp dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội 1, các tác giả đã giới thiệu hệ thống các phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội, gồm: (1) Phương pháp quan sát (2) Phương pháp hỏi đáp (3) Phương pháp thực hành (4) Phương pháp thí nghiệm (5) Phương pháp kể chuyện (6) Phương pháp truyền đạt (7) Phương pháp giải quyết vấn đề (8) Phương pháp thảo luận (9) Phương pháp tranh luận (10) Phương pháp đóng vai (11) Phương pháp điều tra Do đối tượng học tập môn Tự nhiên và Xã hội là các sự vật, hiện tượng cụ thể, gần gũi của môi trường xung quanh nên các em học sinh có thể dễ dàng Nguyễn Thị Thấn (chủ biên); Nguyễn Thượng Giao; Đào Thị Hồng; Nguyễn Thị Hường; Nguyễn Tuyết Nga Phương pháp dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội NXB Đại học Sư phạm 2009 quan sát chúng Đối tượng quan sát có thể là tranh ảnh, mô hình và nhiều trường hợp là vật thật Ngoài đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học ở các lớp 1,2,3 là tư trực quan cụ thể chiếm ưu thế nên quan sát là phương pháp dạy học mang lại hiệu quả dạy học cao Vì vậy, quan sát được coi là phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tự nhiên và Xã hội Khoa học là môn học bao gồm các kiến thức của các ngành khoa học thực nghiệm sinh học, vật lý, hóa học, môi trường, Với các lĩnh vực khoa học này các phương pháp thực hành, thí nghiệm là các phương nghiên cứu bản của các nhà khoa học để phát minh kiến thức Hơn nữa, đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4,5, nội dung học tập của môn Khoa học bao gồm các kiến thức về các sự vật, hiện tượng, quá trình diễn thế giới tự nhiên và kĩ thuật hoặc về tính chất của các sự vật hiện tượng tự nhiên mà một thời điểm nhất định, điều kiện tự nhiên rất khó được biểu thị Vì vậy, học sinh khó có thể tìm tòi, phát hiện hay tự xây dựng kiến thức cho mình thông qua việc quan sát Vì vậy, thí nghiệm và thực hành trở thành pháp pháp dạy học đặc trưng của môn Khoa học Nội dung học tập các môn học về tự nhiên và xã hội bao gồm những kiến thức về các sự vật, hiện tượng gần gũi, quen thuộc, gắn liền với cuộc sống xung quanh nên các em học sinh có nhiều kinh nghiệm và vốn sống để liên hệ kiến thức thực tiễn với kiến thức khoa học và ngược lại, vận dụng những kiến thức khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn Đây là sở quan trọng cho việc sử dụng các phương pháp thảo luận, tranh luận, giải quyết vấn đề,… dạy học các môn học này Các phương pháp dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội, đặc biệt là các kiến thức khoa học tự nhiên quan sát, thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tranh luận cũng là những phương pháp sử dụng để thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu và phù hợp với các nguyên tắc của phương pháp Bàn tay nặn bột Vai trò cua phương pháp BTNB dạy học môn học về tự nhiên xã hội 4.1 Vai trò phương pháp BTNB việc đổi các PPDH Phương pháp BTNB đến Việt Nam bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo từng bước đổi mới mục tiêu, nội dung và chương trình giáo dục nhà trường phổ thông để đáp ứng những yêu cầu của xã hội Định hướng đổi mới các PPDH không chỉ là vấn đề đặt nội bộ ngành giáo dục đào tạo mà đã được xác định Nghị quyết Trung ương (khóa VII), Nghị quyết Trung ương (khóa VIII), được thể chế hóa Luật Giáo dục và được cụ thể hóa Chỉ thị 15 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Điều 24, Khoản của Luật Giáo dục đã chỉ rõ: “PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” [ tr.24] Phương pháp BTNB đáp ứng được những định hướng đổi mới PPDH ngành Giáo dục và Đào tạo đề Một là, phương pháp BTNB phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS quá trình lĩnh hội tri thức Tính tích cực là đặc điểm vốn có của người Tính tích cực ở được dùng trái nghĩa với tính thụ động chứ không trái nghĩa với tính tiêu cực Nguồn gốc của tính tích cực là nhu cầu Nhu cầu của người là động để thúc đẩy các hoạt động của người Vì vậy người có nhu cầu nhận thức thì nhu cầu này sẽ trở thành động kích thích HS học tập tích cực, chủ động và sáng tạo Khi dạy học bằng phhương pháp BTNB, GV chỉ đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, điều chỉnh HS cần thiết Ngược lại, HS hoàn toàn chủ động với việc học của mình, từ việc tự đề giả thuyết, tự đưa cách tiến hành thực nghiệm để giải quyết vấn đề mà GV nêu đến việc tự thực hiện các thực nghiệm của mình và của nhóm, so sánh đối chiếu với Kết quả HS tìm được có thể đúng, có thể sai; thực nghiệm HS làm có thể thành công, có thể thất bại đó là những sản phẩm chính HS đưa và tiến hành làm Sau mỗi lần vậy, HS sẽ càng chủ động hơn, say mê tìm tòi và khám phá những điều mới mẻ Hai là, phương pháp BTNB cũng góp phần phát triển lực tự học ở HS Khi được học bằng phương pháp này, HS sẽ được tự mình khám phá những điều mới mẻ xung quanh mình, được tranh luận cùng bạn bè, giải đáp những thắc mắc về cuộc sống Vì vậy, HS đều rất hứng thú và ngày càng khao khát được tìm hiểu thế giới Điều này chính là cội nguồn của khả tự học Từ những thực nghiệm ở lớp, HS có thể về tiến hành những thực nghiệm ở nhà cùng với cha mẹ, người thân Không những thế, dạy học bằng phương pháp BTNB, GV cũng hình thành ở HS PP làm việc khoa học, các bước tiến hành một thực nghiệm Trên sở đó, HS sẽ hình thành thói quen tự nghiên cứu ở mức độ đơn giản, ban đầu, cũng vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống và hình thành lực học tập suốt đời Ba là, học tập bằng phương pháp BTNB, HS được kết hợp hoạt động của cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả của cá nhân Như chúng ta đã biết, tập thể HS được sử dụng là môi trường và phương tiện để tổ chức quá trình học tập tích cực cho từng cá nhân Học tập tập thể có lợi thế cho mỗi cá nhân như: + Tạo sự ganh đua giữa các cá nhân + Tạo nhiều cách nghĩ, nhiều phương án hành động + HS có thể hỗ trợ nhau, đóng góp những ý kiến riêng cho ý kiến chung + HS có thể chuyển từ thói quen chỉ nghe, ghi nhớ sang hình thức cùng bàn bạc, tranh luận, tham gia hoạt động + Hình thành ở HS kĩ hoạt động tập thể và tự khẳng định mình thông qua tập thể Chú trọng đến việc phát huy lực của từng cá nhân cũng phát triển kĩ hoạt động nhóm, phương pháp BTNB dành thời gian để mỗi HS tự làm việc cũng được thảo luận, thống nhất ý kiến với nhóm Khi GV đưa một vấn đề nào đó, trước tiên, HS sẽ làm việc cá nhân, tự đề phương án giải quyết của riêng mình rồi ghi vào vở thực nghiệm Sau đó, HS sẽ trao đổi với các thành viên khác của nhóm mình để cả nhóm cùng đưa phương án chung Trên sở đó, cả nhóm sẽ cùng tiến hành thực nghiệm, so sánh với giả thuyết ban đầu và báo cáo trước lớp Như vậy, phương pháp BTNB quan tâm đến hứng thú, xu hướng và khả của từng cá nhân để phát huy thế mạnh và khai thác lợi thế của tập thể nhằm phát triển từng cá nhân Bốn là, tên gọi của mình, phương pháp BTNB đề cao việc học tập thông qua thực hành vì vậy HS sẽ không ngừng được tăng cường kĩ thực hành Trong quá trình học, HS sẽ phải vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xung quanh mình Hoạt động nhóm là một hoạt động thường xuyên học tập bằng phương pháp BTNB nên HS cũng thường xuyên được thực hành trao đổi, bàn bạc, phối hợp với để giải quyết vấn đề của bài học Qua đó, HS cũng rèn luyện kĩ diễn đạt bằng ngôn ngữ nói Không những thế, học bằng phương pháp BTNB, mỗi HS đều có vở thực nghiệm, là nơi ghi chép lại những gì HS nghĩ, HS làm nên HS cũng được rèn luyện về ngôn ngữ viết Đây cũng chính là một những mục tiêu của phương pháp này 4.2 Vai trò phương pháp BTNB dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội Mục của chương này cho thấy, các môn học về tự nhiên và xã hội bao gồm các kiến thức của các ngành khoa học tự nhiên và các ngành khoa học xã hội Trong đó các kiến thức khoa học tự nhiên có tỉ trọng lớn Các kiến thức thuộc khoa học tự nhiên sinh học, vật lý, hóa học, địa lí tự nhiên là kiến thức về các sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh Các sự vật, đặc biệt là các hiện tượng này thường diễn không gian và thời gian nên khó quan sát và nhận biết điều kiện bình thường và ở một thời điểm nhất định Nhiều hiện tượng tự nhiên rất trừu tượng, nhiều hiện tượng lại xảy quá nhanh hoặc quá chậm nên rất khó quan sát bằng mắt thường một thời điểm xác định Ngoài ra, môn Khoa học còn cung cấp cho HS kiến thức về tính chất, về sự biến đổi của các chất Vì vậy phương pháp dạy và học hiệu quả các kiến thức khoa học tự nhiên là các phương pháp thực hành, thí nghiệm, đặc biệt là phương pháp thí nghiệm Vì với phương pháp thí nghiệm HS có thể tái tạo lại các hiện tượng tự nhiên, làm cho các hiện tượng có thể diễn chậm lại hay nhanh theo ý muốn, làm cho cái trừu tượng trở nên cụ thể dễ quan sát hơn, tạo sự tương tác, phản ứng để cho các tính chất, sự biến đổi của chất được biểu thị trực quan Ngoài ra, các nhà khoa học để phát minh kiến thức của các lĩnh vực khoa học này thường phải tiến hành các thực nghiệm chứ không chỉ có suy luận, khái quát hay tổng hợp từ các nguồn thông tin đã có Nói cách khác, thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu chủ yếu của các ngành khoa học tự nhiên Trong các nguyên tắc của phương pháp BTNB đã nêu ở ta thấy các phương pháp dạy học chủ đạo cần được tiến hành cũng là các phương pháp quan sát, thí nghiệm và thực hành Khi tiến hành dạy học cho HS bằng phương pháp BTNB, ngoài những kiến thức HS có thể lĩnh hội được, còn hình thành ở các em những kĩ và thái độ cần thiết để trở thành những “nhà khoa học tí hon” Hơn nữa, sử dụng phương pháp BTNB, GV đặt người học vào các tình huống vừa gần gũi với cuộc sống của HS vừa gắn liền với kiến thức khoa học HS sẽ phải đề các giả thuyết xung quanh tình huống GV đưa Từ đó, HS đề xuất thực nghiệm sẽ tiến hành để chứng minh giả thuyết của cá nhân hoặc nhóm Trước tiến hành làm thực nghiệm, HS sẽ hình dung các bước làm, vẽ hình, viết cách thức tiến hành, viết kết quả dự đoán Trong quá trình làm thực nghiệm, HS quan sát, so sánh với hình dung ban đầu, điều chỉnh và ghi chép lại kết quả Với cách thức làm vậy, HS không chỉ có kĩ quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất mục tiêu đề ra, mà HS còn hình thành được kĩ tiến hành một thực nghiệm khoa học theo một quy trình chuẩn Như vậy, phương pháp BTNB tạo điều kiện để HS trở thành “một nhà nghiên cứu… được đỡ đầu”, HS tiến hành những thực nghiệm để dẫn đến sự hiểu biết Phương pháp BTNB còn giúp HS nâng cao khả diễn đạt, phát triển ngôn ngữ khoa học Trong giờ học khoa học, HS có thể tìm kiếm từ, câu hay cách thức diễn đạt suy nghĩ, mô tả, bình luận… Điều này cho phép HS giao tiếp tốt với bạn và thể hiện được quan điểm, sự nhìn nhận đánh giá hay lời giải thích của mình Việc hướng dẫn HS diễn đạt một cách khoa học, khách quan và đúng những kiến thức mà HS học được sẽ góp phần đáng kể vào quá trình xây dựng tư và óc phê phán cho HS tốt so với những phát biểu khoa học thuần túy Những cuộc thảo luận khoa học cũng có thể phát triển khả thảo luận, trao đổi và tính tò mò khoa học Những điều này là đặc biệt cần thiết cuộc sống của HS sau này Không những thế, với những tiết học dạy theo phương pháp này, HS được phát biểu thành lời những suy nghĩ của mình bằng cách ghi chép vào vở thực nghiệm hay thảo luận để cùng thống nhất xây dựng kết quả của các cuộc thảo luận Phương pháp này còn giúp HS học cách sử dụng những loại hình khác của ngôn ngữ như: viết, diễn đạt nói, minh họa bằng hình vẽ, biểu đồ… HS được học cách đọc và tạo những biểu đồ, hình vẽ, bảng biểu, sơ đồ để thể hiện những ý tưởng khác Trong quá trình làm thực nghiệm, HS sẽ được làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận với về ý tưởng của cá nhân mình, tìm cách lí giải, lập luận để giải thích các hiện tượng xảy ra, thống nhất ý kiến với các thành viên khác nhóm Từ đó, HS sẽ hình thành và phát triển kĩ làm việc nhóm Quá trình tương tác với các bạn hay với GV cũng sẽ giúp HS dần dần hình thành kĩ “nêu thắc mắc, đặt câu hỏi quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp, biết diễn đạt hiểu biết bằng lời nói” Đây cũng là nhiệm vụ đặt với các môn học về tự nhiên và xã hội ở trường tiểu học Ngày nay, nhiều trẻ em có nguy chỉ tiếp xúc với thực tế qua thị giác, qua các hình ảnh được tạo ra, mà ít được tiếp xúc trực tiếp Nhưng được học bằng phương pháp BTNB, HS được tiếp xúc với đối tượng bằng mọi giác quan, trực tiếp tiến hành làm những thí nghiệm khác nhau, thích thú với kết quả đạt được, khám phá những điều mới mẻ xung quanh mình Điều này sẽ góp phần tích cực việc phát triển lực quan sát cho HS cũng không ngừng kích thích trí tò mò, óc phán đoán và làm cho trẻ khao khát khoa học Bên cạnh đó, HS sẽ có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống và có cách ứng xử phù hợp những tình huống thực tế Như vậy, dạy học theo phương pháp BTNB có thể thực hiện một cách hiệu quả các mục tiêu về kiến thức, kĩ cũng thái độ mà các môn học về tự nhiên và xã hội đặt Câu hỏi tập Đánh dấu X vào trước y đúng Các môn học về tự nhiên và xã hội được đề cập đến tài liệu là: Môn Tự nhiên và Xã hội và môn Khoa học Môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học, môn Lịch sử và Địa lí Môn Tự nhiên và Xã hội, môn Lịch sử và Địa lí và các môn nghệ thuật Môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học, môn Toán Chọn một các ý a,b,c, d dưới để điền vào chỗ câu sau cho phù hợp: Các sự vật và hiện tượng của môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh là đối tượng học tập của các môn học về tự nhiên và xã hội a) Trực giác b) Trung gian c) Trực tiếp d) Trực quan Đánh dấu X vào trước y đúng Đối tượng học tập các môn học về tự nhiên và xã hội có đặc điểm là: Tương đối trừu tượng Cụ thể và gần gũi Khó tiếp xúc trực tiếp Gần gũi trừu tượng Đánh dấu X vào trước y sai Nội dung học tập các môn học về tự nhiên và xã hội: Được tích hợp từ nhiều lĩnh vực khoa học Gần gũi với thực tế cuộc sống và môi trường xung quanh Có tỉ trọng các kiến thức khoa học xã hội nhiều các kiến thức tự nhiên Gắn liền với kinh nghiệm và vốn sống của học sinh Đánh dấu X vào trước y đúng Phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tự nhiên và Xã hội là: Quan sát Thí nghiệm Thực hành Thảo luận Phương pháp dạy học đặc trưng của môn Khoa học là: Quan sát, thí nghiệm Thí nghiệm, thực hành Thực hành, thảo luận Thảo luận, quan sát Các phương pháp dạy học: thảo luận, tranh luận, giải quyết vấn đề được sử dụng phổ biến dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội là vì các môn học này: Được tích hợp từ nhiều lĩnh vực khoa học Có nội dung gần gũi, gắn liền với thực tế cuộc sống và môi trường xung quanh Có tỉ trọng các kiến thức khoa học tự nhiên nhiều các kiến thức khoa học xã hội Được xây dựng theo quan điểm đồng tâm Hãy đánh dấu X vào trước các y đúng Phương pháp Bàn tay nặn bột có thể đáp ứng được yêu cầu nào các những định hướng đổi mới phương pháp dạy học dưới đây? Phát huy tính tích cực học tập của học sinh quá trình lĩnh hội kiến thức Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh quá trình lĩnh hội tri thức Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp dạy học khác cho vừa đạt được mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của sở Phát triển khả tự học ở học sinh Kết hợp hoạt động của cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả của cá nhân Tạo một môi trường học tập thân thiện để học sinh được tự và bình đẳng học tập Tăng cường kĩ thực hành Tăng cường sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy học Đổi mới cách kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh Hãy nêu và phân tích vai trò của phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội ... (5) Phương pháp kể chuyện (6) Phương pháp truyền đạt (7) Phương pháp giải quyết vấn đề (8) Phương pháp thảo luận (9) Phương pháp tranh luận (10) Phương pháp đóng vai (11) Phương. .. cũng là những phương pháp sử dụng để thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu và phù hợp với các nguyên tắc của phương pháp Bàn tay nặn bột Vai trò cua phương pháp BTNB dạy học... các phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội, gồm: (1) Phương pháp quan sát (2) Phương pháp hỏi đáp (3) Phương pháp thực hành (4) Phương