1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch ngày chủ đề bản thân gia đình 3 tuổi

52 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH: Bé ai? Số tuần thực Cơ thể bé (05/10-09/10/2020) Lê Thị Xuyến Bé cần để lớn khỏe (12/09-16/10/2020) Bùi Thị Thư Hà Ngày hội bà, mẹ (19/10-23/10/2020) Lê Thị Xuyến Gia đình thân yêu (26/10-30/10/2020) Bùi Thị Thư Hà Nhánh “Bé cần để lớn khỏe” Bùi Thị Thư Hà - Xây dựng kế hoạch theo chủ đề “Bé cần để lớn khỏe” - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc ăn, ngủ, vệ sinh trẻ - Chuẩn bị đủ đồ dùng, nguyên học liệu cần thiết chủ đề - Giúp trẻ khám phá, tìm hiểu nhu cầu cần thiết giúp trẻ lớn khỏe - Tiếp tục tuyên truyền phòng chống dịch bệnh chân tay miệng phòng chống đại dịch bệnh Covid cho trẻ Nhánh “Ngày hội bà, mẹ ” Lê Thị Xuyến Nhánh “Gia đình thân yêu” Bùi Thị Thư Hà - Xây dựng kế hoạch theo chủ đề “Ngày hội bà, mẹ” - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc ăn, ngủ, vệ sinh trẻ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, nguyên học liệu cần thiết chủ đề: Lô tô, mô hình, vật thật - Giúp trẻ tìm hiểu người thân gia đình trẻ; Biết thể tình cảm với bà với mẹ nhân ngày 20/10 - Tiếp tục tuyên truyền phòng chống dịch bệnh chân tay miệng - Xây dựng kế hoạch theo chủ đề “Gia đình thân yêu” - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc ăn, ngủ, vệ sinh trẻ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi chủ đề - Giúp trẻ tìm hiểu người thân gia đình trẻ; Trẻ biết ơn, kính u ơng bà, cha mẹ - Tiếp tục tun truyền phòng chống dịch bệnh chân tay miệng phòng chống đại dịch bệnh Covid cho trẻ Tên chủ đề nhánh Thời gian thực Người phụ trách (28/09-02/10/2020) Nguyễn Thị Hương Ghi điều chỉnh (nếu có) III CHUẨN BỊ: Nhánh “Bé ai” Giáo Nguyễn Thị Hương viên - Xây dựng kế hoạch theo chủ đề “Bé ai” - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc ăn, ngủ, vệ sinh trẻ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, nguyên học liệu cần thiết - Giúp trẻ khám phá chủ đề: Trẻ biết bạn trai hay gái, sở thích, nhu cầu bạn trai – gái - Tuyên truyền ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể để bảo vệ thể - Tuyên truyền phòng Nhánh “Cơ thể bé ” Lê Thị Xuyến - Xây dựng kế hoạch theo chủ đề “Cơ thể bé” - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc ăn, ngủ, vệ sinh trẻ - Giúp trẻ khám phá, tìm hiểu lớp học: Trẻ biết số phận bên ngoài; giác quan chức giác quan - Tạo môi trường giáo dục theo chủ đề - Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ phận thể giác quan - Tiếp tục tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Nhánh “Bé ai” chống dịch bệnh chân tay miệng phòng chống đại dịch bệnh Covid cho trẻ Nhà - Nhà trường tiếp tục trườ bổ sung trang thiết bị, ng đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho lớp thiếu Phụ - Cùng trao đổi với cô huyn chủ đề thực h - Cùng giáo dục, rèn nề nếp vệ sinh thân thể trẻ để trẻ khỏe mạnh không mắc bệnh theo mùa - Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe chủ đề Trẻ - Biết tên chủ đề thực - Thuộc thơ, hát, đồng dao chủ đề Nhánh “Bé cần để lớn khỏe” Nhánh “Ngày hội bà, mẹ ” phòng chống đại dịch bệnh Covid cho trẻ Nhánh “Gia đình thân yêu” - Nhà trường tiếp tục bổ sung trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho lớp thiếu - Nhà trường tiếp tục bổ sung trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho lớp thiếu - Nhà trường tiếp tục bổ sung trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho lớp cịn thiếu - Cho trẻ nói nhu cầu cần thiết để trẻ lớn khỏe: Ăn, mặc, ở, vệ sinh, thể dục thể thao - Ủng hộ nguyên vật liệu chủ đề - Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe chủ đề - Cùng phối hợp phòng bệnh chân tay miệng cho trẻ - Biết tên chủ đề thực - Biết tên chủ đề thực hiện - Thuộc thơ, - Thuộc thơ, hát, đồng dao chủ đề hát, đồng dao chủ đề - Cho trẻ thể tình cảm với bà, mẹ, cô giáo nhân ngày 20/10 - Ủng hộ nguyên vật liệu chủ đề - Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe chủ đề - Ủng hộ nguyên vật liệu: chai lọ, sách báo, len,( ) - Biết tên chủ đề thực - Thuộc thơ, hát, đồng dao chủ đề - Cho trẻ kể người thân gia đình trẻ: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị - Ủng hộ nguyên vật liệu chủ đề - Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe chủ đề Nhánh “Cơ thể bé ” chân tay miệng phòng chống đại dịch bệnh Covid cho trẻ - Nhà trường tiếp tục bổ sung trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho lớp thiếu - Ủng hộ nguyên vật liệu: Sưu tầm tranh ảnh, cảnh, tạo cảnh quan trường lớp đẹp - Cho trẻ quan sát kể tên phận, giác quan thể chức giác quan - Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe chủ đề V KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ - Biết tên chủ đề thực - Thuộc thơ, hát, đồng dao chủ đề tt Hoạt động Phân phối vào ngày tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở phụ huynh ký xác nhận tình trạng sức khỏe đầy đủ *Trị chuyện giúp trẻ: Đón trẻ Thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ trao đổi với phụ huynh vỊ chđ ®Ị: “Bản thân – gia đình”: + Trß chun vỊ thân bé: Con tên gì? Con học lớp tuổi ? Con bạn trai hay bn gỏi? Con thích không thích gì? + Các phận, giác quan chức giác quan thể + Con khám sức khỏe chưa? Thế gọi người có sức khỏe tốt? Để có sức khỏe tốt phải làm gì? + Kể ngày 20/10 – PNVN => Tình cảm trẻ dành cho bà, mẹ, giáo + Kể người thân gia đình trẻ; Sở thích thành viên gia đình - Nghe đồng dao: Mời ngón tay, Đi cầu quán - Nghe nhạc thiếu nhi Mi bn ăn", “ Bé có lời ca”, “Cháu yêu bà”, “ Cả nhà thương nhau” Nhạc không lời, hát ru: “ Ru con”, “ Mẹ địu nhà gửi trẻ”; Ru ( Bắc bộ) Thể dục sáng: - Khi ng: - Cho trẻ theo đội hình vòng tròn, theo kiểu: nhanh, chậm, kiễng chân, i gút chõn, khom lng cúi đầu( Theo bn nhc Lên tàu lửa”) 2- Trọng động: *Bài tập thể dục sáng: - Hô hấp: Gà gáy - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân: Chân khuỵu gối - Bụng - lườn: Đứng quay người sang bên (90 độ) - Bật: Bật chỗ.(Tập kết hợp hát “Mời bạn ăn", “ Bé có lời ca”, “Cháu yêu bà”, “ Cả nhà thương nhau”) * TCVĐ: " Kết gia đình”,"Về nhà", “Ai nhanh hơn” 3- Hồi tĩnh: Trẻ giang tay, hít thở nhẹ nhàng 1-2 vịng quanh lớp theo nhạc hồi tĩnh ( Nhạc hồi tĩnh không lời) Ghi Phân phối vào ngày tuần tt Ghi Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ PTNN Thơ: “Bé lên ba PTNT Tốn: “So sánh đối tượng kích thước: cao hơn- thấp hơn” PTTM Âm nhạc: Dạy hát: “Cái mũi” PTTM Tạo hình: Làm quen với bút sáp gọi tên màu bút PTNT Toán: “To - nhỏ hơn” Từ ngày (28/09-02/10/2020) Nhánh PTNT KPKH: “ Chiếc mũi xinh” PTTC Thể dục: " Đi kiễng gót liên tục 4m” Từ ngày (14/09-18/09/2020) Hoạt động Nhánh học PTNT KPKH: Đôi bàn tay bé PTTM Âm nhạc: VËn ®éng minh họa: “Bé có lời ca” PTNN Thơ: Bé Từ ngày (12/09-16/10/2020) Nhánh PTNT KPXH: Bé cần để lớn khỏe? PTTC Đi hết đoạn đường hẹp 4mx0,2 PTTM Âm nhạc: D¹y PTNN Truyện: “ Gấu bị sâu h¸t: “ Mời bạn răng” ăn ” PTTM Tạo hình: “ Vẽ: Đồ dùng nhà bé” tt Hoạt động Ghi Phân phối vào ngày tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Từ ngày (19/10-23/10/2020) Nhánh PTTM Âm nhạc: PTTC Đi thay đổi tốc Nghe h¸t: độ theo hiệu “ Bàn tay mẹ ” lệnh PTNT Toán: “Bằng PTNN Thơ: “Lấy tăm - Nhiều cho bà” - hơn” PTTCKNXH “Con yêu mẹ” Từ ngày (26/10-30/10/2020) Nhánh tt Hoạt động PTNT KPKH: Đồ dùng gia đình bé PTNN Truyện: “Nhổ củ cải” PTTM Âm nhạc: Múa minh họa:“ Múa cho mẹ xem ” PTTC Thể dục: Đi đường hẹp đầu đội túi Phân phối vào ngày tuần cát PTTM Tạo hình: Vẽ nét cong tròn “ Chiếc đĩa xinh” Ghi Thứ Thứ Từ ngày (28/09-30/10/2020) Thứ Thứ Thứ Hoạt động chơi ngoà i trời Ghi Phân phối vào ngày tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 6 Vệ sinh, ăn, ngủ Hoạt động chiề u Rèn trẻ: - Trẻ tập rửa mặt; rửa tay xà phòng - Giữ vệ sinh thân thể - Đi vệ sinh nơi quy định - Nghe hát, nghe nhạc (thiếu nhi, dân ca): Bé có lời ca; Cái mũi; Mời bạn ăn; Cả nhà thương nhau; Thiên đàng búp bê; Ru Từ ngày (22/06-26/06/2020) Nhánh - Đi kiễng gót liên tục 4m - Trẻ nói tên tuổi, giới tính thân qua trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Chơi tự - Kể bạn trai – gái BÉ HỌC TIẾNG ANH: Nhánh Từ ngày (29/06-03/07/2020) - Nghe hát “ Bé - Trị chơi: có lời ca” buồn, vui, sợ hãi, - Trẻ kể tức giận thân thông qua BÉ HỌC câu hỏi TIẾNG ANH: gợi mở cô Ca 3: - Trẻ cô dọn vệ sinh lớp học - Cô tạo tình sắc thái biểu khn mặt, yêu cầu trẻ nói sắc thái biểu cảm BÉ TIẾNG Ca 2: HỌC - Trưng bày sản ANH: phẩm, động viên khen trẻ - Gợi ý chủ đề - Kể sở thích tuần sau trẻ - Biểu dương bé ngoan - Chơi trò chơi: Cắp cua, lăn đếm giỏi, băng song, búng trúng ăn tài - Trò chơi vận động: Ồ bé không lắc BÉ HỌC - Trưng bày sản TIẾNG ANH: phẩm, động Ca 2: viên khen trẻ - Gợi ý chủ đề - Hát hát tuần sau; chủ đề - Biểu dương bé ngoan - Chơi tự do: Ghi Phân phối vào ngày tuần Thứ Thứ Từ ngày (06/07-10/07/2020) - Kể - Nghe hát “ Bé nhu cầu cần thiết khỏe bé ngoan” để bé lớn BÉ HỌC TIẾNG khỏe ANH: Ca 3: Nhánh - Đọc đồng dao “ Mười ngón tay” - Chơi tự Từ ngày (19/10-23/10/2020) - Kể ngày - Nghe hát “ Bé 20/10 khỏe bé ngoan” - Đọc đồng dao “ BÉ HỌC TIẾNG Mười ngón tay” ANH: Ca 3: Nhánh - Chơi tự Nhánh Từ ngày (26/10-30/10/2020) - Kể người - Đồng dao “ thân trẻ qua Gánh gánh gồng ảnh gia đình gồng” - Đọc đồng dao “- BÉ HỌC TIẾNG “ Bà Còng” ANH: Ca 3: - Chơi tự Thứ Thứ Thứ - Nghe cô kể BÉ chuyện “ Gấu TIẾNG bị sâu răng” Ca 2: HỌC - Trưng bày sản ANH: phẩm, động viên khen trẻ - Trẻ chơi “ Ồ - Gợi ý chủ đề bé không - Bé tập thể dục tuần sau lắc” - Biểu dương - Trẻ cô bé ngoan dọn vệ sinh lớp học - Trẻ nói quy định gia đình: Mời trước ăn cơm, mời nước, mời tăm, bố mẹ gọi phải vâng, vệ sinh nơi quy định BÉ TIẾNG Ca 2: HỌC - Trưng bày sản ANH: phẩm, động viên khen trẻ - Trẻ chơi “ Ồ - Gợi ý chủ đề bé không tuần sau lắc” - Trẻ cô - Biểu dương dọn vệ sinh lớp bé ngoan học - Nghe cô kể BÉ chuyện “ Nhổ củ TIẾNG Ca 2: cải” HỌC - Trưng bày sản ANH: phẩm khen trẻ - Tổng kết chủ - Trẻ cô dọn vệ sinh lớp - Chơi “ Kết gia đề Gợi ý chủ đề tuần sau đình” học - Biểu dương bé ngoan Trả trẻ - Thu dọn đồ dùng, đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, mặc quần áo gọn gàng, phù hợp thời tiết; Chào hỏi lễ phép cô giáo, bố mẹ trước V KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC CHI TIẾT S TÊN GĨC T MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHƠI T GÓC * Gia - Trẻ biết lựa chọn thực PH đình phẩm, chế biến, nấu N bé số ăn đơn giản từ thịt VAI động vật cá, tôm, cua mời chào khách hàng - Trẻ biết bày giới thiệu ăn * Bán hàng: - Siêu thị gia đình - Trẻ tập mời chào, giới thiệu mặt hàng cho khách - Trẻ nhận biết tên gọi số thực phẩm: Tôm cua cá, rau củ số loại nước uống giải khát quen thuộc CÁC HOẠT ĐỘNG/ TRỊ CHƠI TRONG GĨC CHƠI - Trẻ biết thực công việc: Mua thực phẩm, chế biến thực phẩm, nấu ăn, bày, phục vụ khách hàng - Giới thiệu với người ăn ăn từ thịt động vật như: Cá, tôm, cua, trứng số ăn thực vật loại canh, rau nước uống giải khát ngày hè nắng nóng CHUẨN BỊ - Tạp dề, mũ, khăn trải bàn - Đồ chơi nấu ăn: Đồ dùng nấu ăn (Nồi, chảo, bát, thìa, bếp ga, dao,thớt) số ăn làm sẵn - Thực phẩm: Cá, tôm, chả nem, canh rau ngót, quả, nước cam - Thực phẩm: Trứng, thịt gà, tôm, cua, canh rau cải, nước chanh - Thực phẩm: Tơm, cua, cá, canh rau bí, bánh gối, quả, nước cam - Bảng giá, tiền, cân - Bảng hàng - Đồ chơi mơ hình: Tơm cua cá, rau củ - Thực thao tác: xếp bày hàng cho gọn gàng, chào mời khách, đưa, lấy hàng, tính tiền cho khách, tạm biệt khách hàng - Giới thiệu với khách hàng, - Đồ uống nước giải khát: thực phẩm: Tôm cua + Đồ uống thật: Nước cá, rau củ số loại cam, chanh, sữa, nước ép loại PHÂN PHỐI VÀO NHÁNH N1 N2 N3 x x x x x x x x x x x x S T T TÊN GĨC CHƠI GĨC - Ngơi XÂY nhà DỰN bé G GÓC NGH Ệ THU ẬT - Bạn trai – Bạn gái - Cơ thể bé - Bé cần để lớn - khỏe - Ngày vui bà, CÁC HOẠT ĐỘNG/ TRÒ MỤC ĐÍCH – U CẦU CHƠI TRONG GĨC CHƠI - Biết nhận trả lại tiền, nói lời cảm ơn, xin lỗi, tạm biệt, chờ đến lượt tham gia vào hoạt động - Trẻ biết cô bàn bạc, nội dung xếp, phân công công việc, sử dụng nguyên vật liệu để xây bể bơi theo mẫu gợi ý - Trẻ thực thao tác lắp ghép, biết sử dụng khối lắp ghép, mơ hình để tạo cơng trình hồn chỉnh đẹp mắt * Tạo hình: - Trẻ ơn luyện số kỹ sử dụng nguyên vật liệu: Nặn đất, tô màu sáp để tạo tranh, mơ hình, album chủ đề “Hiện tượng tự nhiên” - Cắt đoạn thẳng dài 10cm để tạo thành sản phẩm theo ý thích - Biết xé giấy thành dải dài để tạo thành sản phẩm theo ý thích - Biết sử dụng nguyên liệu tạo hình để tạo sản phẩm: Gấp giấy, dán nước uống giải khát - Trẻ phân công việc cho thành viên nhóm; Sử dụng nguyên vật liệu: Lắp, gạch, xanh, xếp mơ hình tạo khu vực bể bơi theo yêu cầu - Sau chơi trẻ biết xếp dọn đồ chơi - Ôn kỹ nặn: Nặn mặt trời, mặt trăng, mây mưa; Kỹ tô màu sáp tranh, làm album chủ đề - Trẻ cắt xé giấy đoạn thẳng dài để tạo: Thước đo, dụng cụ đan, vòng, (…) - Gấp giấy: Tạo quạt giấy, đồng hồ - Dán tạo sản phẩm: Tranh: ông mặt trời, mặt trời hoa, mặt trăng sao, trời mưa - Tơ màu tranh mơ hình; pha màu nước CHUẨN BỊ + Các loại nước pha màu nước - Các loại thuốc, vacxin - Bảng tun truyền nên khơng nên - Mơ hình, tranh về bể bơi - Mẫu cơng trình: Bể bơi Quang Minh - Một số đồ chơi lắp ghép, gạch, khối trụ, mơ hình nhà, xanh, vườn hoa, bàn ghế, ơ, phao bơi, tên cơng trình - Tranh mẫu số kỹ tạo hình: Màu nước (N1), dán - Mơ hình mẫu: Xé, cắt thành dải làm thước đo, đan; Gấp giấy ( Quạt giấy, đồng hồ) - Các nguyên liệu: Giấy màu, tranh rỗng, màu nước, bút lông, giấy A4, kéo, keo - Đất nặn, bảng, đĩa - Bàn ô sin, khăn lau PHÂN PHỐI VÀO NHÁNH N1 N2 N3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Cô cho trẻ xem tranh hỏi trẻ Cái ô, mũ đợc tô màu gì, cách tô màu, phối hợp màu tranh + Dạy trẻ cách cầm bút tô màu với bút sáp + Cô hỏi lại trẻ kỹ cầm bút tô gọi tên màu bút - Hỏi ý tởng trẻ: Con thích chọn bút màu để tô? Con tô màu nh nào? * HĐ3: Bé tập tô - Cô tặng cho trẻ tranh rỗng tô - Bé cầm bút tô Cô quan sát hớng dẫn trẻ cách cầm bút tập tô - Cô nhận xét, khen trẻ * HĐ4: Tranh đẹp - Cho trẻ trng bày nhận xét sản phẩm bạn, - Cô động viên khích lệ số trẻ tô màu yếu - Cô nhận xét, khen trẻ Đánh giá cuối ngày Kế hoạch ngàY Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2019 Pttm: Nghe hát: Bàn tay mẹ I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên hát, biết hởng ứng theo giai điệu hát Bàn tay mẹ mà cô hát cho trẻ nghe - Trẻ say sa hởng ứng hát cô; kết hợp múa minh họa theo nhịp hát Múa cho mẹ xem; hứng thú chơi trò chơi Tai tinh - Giáo dục trẻ tình yêu gia đình II Chuẩn bị - Đàn đệm hát: Bàn tay mẹ; Múa cho mẹ xem Mũ âm nhạc Các dụng cụ âm nhạc nh xắc xô, phách tre, mõ dừa - Video hát Bàn tay mẹ ca sĩ nhí thể III Tổ chức * HĐ1: Bé yêu mẹ - Cô hỏi trẻ: + Ai ngời sinh con? + Hằng ngày mẹ chăm sóc nh nào? => Giáo dục trẻ yêu yêu mẹ, yêu gia đình * HĐ2: Múa cho mẹ xem - Cô giới thiệu hát: Múa cho mẹ xemvà giới thiệu vận động múa minh họa Cô hát cho trẻ hát múa lần cô - Thi đua: lớp, tổ, nhóm, cá nhân (xen kẽ hình thức sửa sai cho trẻ) - Cô nhận xét, khen trẻ * HĐ3:Tai tinh - Cô tặng trẻ trò chơi: Tai tinh - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần (tuỳ theo hứng thú trẻ) * HĐ4: Bàn tay mẹ - Cô hát cho trẻ nghe hát Bàn tay mẹ- Lần 1: Hát kết hợp với nhạc đàn Lần 2: Trẻ xem video ca sĩ nhí thể hát Lần 3: Có thể cho trẻ gõ dụng cụ âm nhạc( Hoặc cô gõ) kết hợp cô hát cho trỴ nghe ( Lu ý: Cho trỴ hëng øng theo giai điệu) - Cô nhận xét, khen trẻ Đánh giá cuối ngày Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2019 PT.TC: Đi thay i tc theo hiu lnh I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết tên vện động ; biết i thay i tc độ theo hiệu lệnh - RÌn trỴ kü phối hợp tay, chõn, mt, nh hng khụng gian để thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - TrỴ høng thó, tÝch cùc tËp trung chó ý tham gia hoạt động II Chuẩn bị : - Trng, nhc th dc: Lờn tu la; Nhà vui; Nhạc hồi tĩnh; Líp häc thống III Tỉ chøc: * HĐ1: n vi hi thi - Xin chào bé đà đến với chơng trình: Gia ỡnh vui khengày hôm Đến dự chơng trình có cô, bạn lớp 3B Mở đầu chơng trình phần khởi động: Nào hÃy khởi động - Khi ng: Cho trẻ theo đội hình vòng tròn theo nhạc Lên tàu lửa đi: nhanh, chậm, kiễng chân, khom lng cúi đầu, gót chân theo yêu cầu cô * HĐ2: Gia đình vui khỏe * Trng ng: Đứng đội hình vòng tròn(đồng diễn thể dục)- theo nhạc Nhà vui - Bài tập PTC: + Tay: Đa tay lên cao + Ch©n: Bước lên phía trước (ĐTNM) + Bơng: Quay ngời sang trái, sang phải + Bật: Bật chỗ * V§CB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Chia trẻ đội hình hàng dọc - Giíi thiƯu víi trỴ vận động “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” Cô mời trẻ lên tập th, cụ v cỏc bn nhn xột - Cô làm mẫu: lần, lần phân tích cách i: Chun bị đứng sau vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh vỗ xắc xơ( vỗ tay, nhạc) nhanh hay chậm, yêu cầu trẻ theo nhịp nhanh chậm đến đích, cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: Cô mời trẻ ca mi i lờn tp(cô ý quan sát trẻ tập sửa t i trẻ cha t tin) - Lần 2: Thi đua nhạc đội i nhanh ỳng theo hiu lnh ca cụ thỡ đội dành chiến thắng - Các vừa thực vận động gì? Cho trẻ lên tập lại lần => Cụ nhn xột, khen trẻ * TCV§: “Kéo cưa lừa xẻ” - Giíi thiệu trò chơi, cách chơi Tổ chức: Cô cho trẻ cầm tay vào chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi Tĩnh Dạo chơi ngày hội - Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng thheo giai điệu nhạc hồi tĩnh Đánh giá cuối ngày: Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2019 PTNN: Thơ: Lấy tăm cho bà I Mc ớch - yờu cầu - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, nghe hiểu nội dung đọc thuộc thơ “ Lấy tăm cho bà” tác giả Định Hải - Rèn đọc to, rõ ràng, thể ngữ điệu vui tươi vài cử chỉ, điệu minh họa theo lời thơ Biết điều nên làm không nên làm - Giáo dục trẻ yêu thương bà người gia đình II Chuẩn bị - Tranh máy vi tính minh họa thơ: “Lấy tăm cho bà”; Bài hát “ Cháu yêu bà”; “ Bà còng” III Tổ chức * HĐ1: Bà còng - Cơ cho trẻ hát đoạn bài:“Bà cịng” - Trò chuyện với trẻ: + Tên hát? Bà còng đâu? Bà làm rơi gì? Ai nhặt tiền giúp bà? Con có ơng bà khơng? Tình cảm dành cho ông bà nào? + Hỏi trẻ tên thơ nói bạn nhỏ yêu bà biết thể tình yêu bà? * HĐ2: Lấy tăm cho bà - Cô giới thiệu tên thơ: “Lấy tăm cho bà” tác giả Định Hải - Cô đọc thơ: Lần 1: đọc diễn cảm ánh mắt, cử chỉ, điệu Lần 2: đọc diễn cảm kèm tranh minh họa máy vi tính nội dung thơ - Đàm thoại trẻ:+ Cơ vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? + Cơ giáo dạy bạn nhỏ điều gì? + Nhưng bà có dùng khơng? Vì sao? + Bạn nhỏ lấy mời bà? + Chè thơm khiến nhà nào? ->Cô giáo dục trẻ: Bạn nhỏ thơ yêu thương bà mình, bạn nhỏ thể tình cảm cách lấy tăm, lấy nước mời bà Các học tập bạn nhỏ thơ nhé: Bạn biết yêu thương bà người gia đình * Bé đọc thơ: Cho trẻ đọc thơ cô (3 - 4) lần - Thi đua tổ, nhóm, cá nhân xen kẽ (Có thể cho tổ, nhóm đọc thơ theo hình thức to nhỏ) - Cơ ý lắng nghe sửa sai, động viên trẻ đọc to, rõ ràng, thể tình cảm ngữ điệu vui tươi vài cử chỉ, điệu minh họa theo lời thơ - Hỏi trẻ tên thơ Cho lớp đọc lại lần thơ *HĐ3: Hát: “ Cháu yêu bà” - Cô trẻ hát máu minh họa theo bài: “ Cháu yêu bà” - (1-2) lần ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2019 PT NT: Bằng - Nhiều – I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết đợc khác số lợng nhau, nhiều hơn, hai nhóm đối tợng - Rèn kĩ xếp tơng ứng 1-1và sử dụng từ nhau-nhiều hơn-ít - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cô bạn II Chuẩn bị - Mô hình công viên Bảng gai cô Một số vật cô tự làm Rổ đồ dùng: cô trẻ; Bìa đủ cho số trẻ Vòng tròn thể dục III Tổ chức * HĐ1: Siêu thị bé - Chúng có muốn tham quan siêu thị với cô không? - Cô trẻ siêu thị hỏi trẻ: + Trong siêu thị có gì? + Trẻ nhận xét trang phục quần áo, mũ siêu thị (trang phục quần áo, mũ có số lợng nhau)=> Cô chốt lại khen trẻ * HĐ2: Bằng nhau, nhiều hơn, - Cô thởng rổ đồ chơi cho trẻ, trẻ lấy rổ chỗ ngồi: + Trong rổ có gì? - Cô cho trẻ xếp hết bạn trai hoc bạn gái thành hàng ngang từ trái sang phải - Và xếp dới bạn trai (gái) mũ, xếp từ trái sang phải - Hỏi trẻ: + Các có nhận xét số bạn trai( gái) mũ? + Số bạn trai (gái) vµ sè mị nh thÕ nµo víi nhau? Cã b»ng không? Tại không nhau? (Trẻ phát bạn trai(gái) mũ) + Số bạn trai(gái) so víi sè mị nh thÕ nµo? (Sè nµo nhiỊu hơn?) + Ngợc lại số mũ so với số bạn trai(gái) nh nào? (Số hơn?) *Trò chơi: Tai tinh - Cô nói: số bạn, số mũ nói: nhiều hơn, bng - Cô nói xen kẽ nhiều hơn, bng thỡ trẻ nói theo yêu cầu cô - Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật có số lợng nhiều hơn, hơn, bng nhau(Cô cho 2-3 trẻ lên tìm) - Cô trẻ kiểm tra nhận xét * HĐ3: Thi nhanh - Cô giới thiệu trò chơi: Thi nhanh - Cô giới thiệu cách chơi: Trên cô đà chuẩn bị vòng tròn, nhiệm vụ vừa vừa hát, có hiệu lệnh xắc xô nhanh chân nhảy vào vòng(mỗi bạn vòng) - Luật chơi: Bạn không tìm đợc vòng nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi nhận xét: + Trẻ chơi lần 1: số vòng nhiều số trẻ(tại bạn vòng? Số vòng số bạn nh nào?) =>Trẻ chơi lần 2, Đánh giá cuối ngày Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2019 PT TC- KNXH: Con yêu mẹ I Mục đích yêu cầu - Tr bit s cụng vic hng ngày mẹ; biết tình cảm yêu thương mà mẹ dành cho gia đình, con; biết thể tình cảm trẻ mẹ - Trẻ trả lời câu hỏi cô; thể tình cảm trẻ dành cho mẹ qua trị chuyện, hát, gấp quần áo, mặc áo, tự dép, đeo ba lơ - Giáo dục trẻ u thương, kính trọng bố mẹ II ChuÈn bÞ - Mời mẹ bạn lớp đến dự lớp học Tranh truyện “ Con yêu mẹ”; Que - tranh gợi ý: (Tranh 1: mặc áo; tranh 2: gấp quần áo; tranh 3: dép, đeo la lô) - Các đồ dùng: Bàn; Quần, áo, dép, ba lô ( Đủ cho số trẻ chơi) Nhạc hát “ Múa cho mẹ xem” III Tổ chức * HĐ1: K v m - Cô trẻ chơi Kéo ca lừa xẻ - lần Trò chuyện: + Ai ngời đà sinh con? + Tình cảm dành cho mẹ nh nào? => Cô nhận xét, khen trẻ * HĐ2: “Con yªu mĐ” - Cơ dẫn dắt giới thiệu kể cho trẻ nghe câu truyện “ Con yêu mẹ” qua tranh minh họa - Trị chuyện: Cơ vừa kể câu truyện gì? Truyện nói ai? Hàng ngày mẹ thường làm cơng việc gì? + Vì mẹ làm cơng việc mà khơng mệt mỏi? + Để đáp lại tình cảm mẹ, bạn Khoa biết tự làm cơng việc giúp mẹ? - Liên hệ trẻ: Cơ cho trẻ kể tình cảm mẹ việc làm mà trẻ giúp mẹ => Giáo dục trẻ: Kính yêu bố mẹ - Tình huống: Mời mẹ bạn lớp đến dự học – trẻ thể tình cảm qua số hành động chăm sóc mẹ: trẻ chào, mời mẹ uống nước, bóp tay cho mẹ, trị chuyện với mẹ => Cơ nhận xét, khen trẻ * H§3: “Thử tài giúp mẹ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi: “ Thử tài giúp mẹ” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Cô chia trẻ đội, bàn đội có tranh mẫu gợi ý công việc đồ dùng Yêu cầu đội, thời gian nhạc, đội hoàn thành nhanh yêu cầu tranh đội dành chiến thắng - Cơ cho trẻ chơi lần => Cô nhận xét, động viên khen quà ý nghĩa trẻ dành cho mẹ • Kết thúc: trẻ hát vang bi hỏt Mỳa cho m xem Đánh giá cuối ngµy: Kế hoạch ngàY Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2019 PTNT: Đồ dùng gia đình I Mục đích - yêu cầu - Trẻ gọi tên, biết công dụng chất liệu số đồ dùng gia đình: Ti vi, nồi, quạt, bếp - Rèn khả ý ghi nhớ có chủ định - Trẻ biết giữ gìn quần áo đồ dùng II Chuẩn bị : - Đồ dùng: Ti vi, quạt, nồi, bếp - bảng gài, Lô tô: ti vi, quạt, nồi, bếp; số đồ dùng gia đình quanh lớp III Tổ chức : * HĐ1: Gia đình bé - Cơ trẻ hát bài: Cả nhà thương - Cơ trẻ trị chuyện công việc hàng ngày bố mẹ * HĐ2: Đồ dùng gia đình - Cơ cho trẻ quan sát, sờ nêu nhận xét tên gọi, đặc điểm, công dụng số đồ dùng gia đình : Ti vi, quạt, nồi, bếp - Cô cho trẻ quan sát: ti vi hỏi trẻ : + Đây ? + Nó dùng để làm ? + Chúng ta sử dụng nào? + Nó làm chất liệu ? + Nó đồ dùng sinh hoạt hay ăn uống ? - Tiếp tục với nồi, quạt, bếp ( Quan sát tương tự ti vi) - Liên hệ: Ngồi đồ dùng vừa quan sát gia đình cịn đồ dùng nữa? Cơ cho trẻ tìm quanh lớp đồ dùng gia đình nói to tên, cơng dụng số đồ dùng gia đình => Cơ nhận xét, khen trẻ * HĐ3: Cuộc thi bé giỏi - Cô cho trẻ chia thành đội chơi chọn đồ dùng theo công dụng chúng (đồ dùng ăn uống, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng để nấu) - Cô yêu cầu nhạc đội chọn nhiều tranh lô tơ độ giành chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …… Thø ngµy 22 tháng 10 năm 2019 PTNN: Truyện: nhổ củ cải I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết tên truyện, nhớ tên nhân vật truyện, hiểu nội dung truyn Nhổ củ cải - Trẻ trả lời to, rõ ràng lu loát câu hỏi cô; bắt chớc đợc số lời thoại nhân vật Trẻ biết tham gia hoạt cảnh nhổ củ cải cô bạn - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ ngời gặp khó khăn II Chuẩn bị - Video truyện Nhổ củ cải.- Cô thuộc truyện kể diễn cảm - Mô hình củ cải to, m mỳa vật truyện III Tỉ chøc * H§1: Đố bé truyện gì? - Cô trẻ chơi Dung dăng dung dẻ - Cô kể đoạn câu truyện Nhổ củ cải =>Trẻ đoán tên truyện * HĐ2: Nhổ củ cải - Cô giới thiệu truyện Nhổ củ cải - Cô kể chuyện: + Lần 1: Cô kể lời diễn cảm + Lần 2: cho trẻ xem phim Nhổ củ cải - Đàm thoại: + Cô vừa kể truyện gì?Câu chuyện có ai? + Ai mang củ cải trồng?+ Ông già chăm sóc củ cải nh nào? + Ông già đà nhờ nhng nhổ củ cải? ông gọi bà giµ nh thÕ nµo? + Bµ gäi gióp? Bà gọi cô cháu gái sao? + Cô cháu gái nhờ tới giúp? Cô nói với chó con? ( Cô cho trẻ bắt chớc số lời thoại nhân vật) + Ai giúp chó nhổ củ cải? + Mọi ngời có nhổ đợc củ cải không? -> Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp sức để hoàn thoành công việc ca ngh nụng * HĐ3: Hoạt cảnh nhổ củ cải - Cô trẻ đóng vai tham gia hoạt cảnh: Lần - Lần 2: lớp lên nhổ củ cải giúp «ng * KÕt thóc: c« cïng trỴ thu dän đồ dùng, đồ chơi Đánh giá cuối ngày .………………………………………………………………………………………………………………………… Thø ngµy 23 tháng 10 năm 2019 PTTM: Múa minh họa:Múa cho mẹ xem” I Mục đích – yêu cầu - Trẻ thuộc lời ca, giai điệu hát; biết vận động múa theo lời hát “Múa cho mẹ xem” nhạc sĩ Xuân Giao - Rèn trẻ thuộc động tác múa minh họa múa nhịp nhàng theo lời hát; Chăm lắng nghe cô hát “ Bàn tay mẹ”; Phát triển tai nghe tốt cho trẻ trò chơi “Ai đoán giỏi” - Trẻ vui tươi, hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị - Nhạc hát: “Múa cho mẹ xem”, “ Bàn tay mẹ ” Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, mõ dừa, phách tre, khăn mịt mắt III Tổ chức * HĐ1: "Đơi tay đẹp” - Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “ Xỉa cá mè” - Trò chuyện với trẻ đơi bàn tay: Đơi tay làm gì? Phải làm để bảo vệ tay? * HĐ2: "Múa cho mẹ xem" - Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc hát "Múa cho mẹ xem" nhạc sĩ Xuân Giao Trẻ đoán tên hát, tên tác giả hát 2-3 lần hát "Múa cho mẹ xem" - Cô giới thiệu vận động: Múa minh họa - Cô múa minh họa mẫu: Lần 1: Trẻ hát + Cô múa mẫu( Kết hợp với nhạc) Lần 2: Cô múa mẫu chậm, không nhạc - Trẻ thực hiện: Cả lớp thực – lần Tổ, nhóm, cá nhân thi đua (xen kẽ hình thức sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi lại tên vận động cho lớp vận động lần => Cô nhận xét, khen trẻ * HĐ3: "Bàn tay mẹ" - Cô giới thiệu hát “Bàn tay mẹ” tác giả Hải Yến - Cô hát cho trẻ nghe lần Lần cô mời trẻ đứng dậy hát biểu diễn * HĐ4: "Ai đốn giỏi" - Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi: Cơ mời bạn lên bịt mắt, nhiệm vụ bạn phải lăng nghe bạn hát, bạn đoán sai bạn phải nhảy lị cị xung quanh lớp - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần( Sau lần chơi cô tắng số trẻ hát) => Cô nhận xét, khen trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Thø ngµy 24 tháng 10 năm 2019 PTTC: Đi đờng hẹp đầu đội túi cát I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết tên vận động: Đi đờng hẹp đầu ®éi tói c¸t; biÕt đường hẹp đầu đội túi cát không dẫm lên vạch, không làm rơi túi cỏt - Rèn trẻ kỹ phối hợp tay chõn mắt để tự tin đường hẹp; khéo léo không làm rơi túi cát đoạn đường hẹp - TrỴ høng thó, tÝch cùc tËp trung chó ý tham gia hoạt động II Chuẩn bị : - đường hẹp( 3m x 0,2m); 20 túi cát; Lớp học gọn gàng; Các nhạc: Khởi động, Những đồ dùng biết nói, nhạc khơng lời hồi tĩnh; Mơ hình nhà, búp bê III Tỉ chøc : * HĐ1: Nhng ụi chõn khộo - Cho trẻ chơi trò chơi: Giấu chân.-2 lần Hỏi trẻ: + Tác dụng đôi chân?+ Làm để đôi chân khỏe? - Cơ cho trẻ theo đội hình vịng trịn, đi-chạy theo kiểu: nhanh, chậm, kiễng chân, khom lung, (…) - Khi ng: Cho trẻ theo đội hình vòng tròn theo nhc ng n nh bỳp bờ, theo kiểu: nhanh, chậm, kiễng chân, khom lng cúi đầu * HĐ2: Đờng đến nhà bé - Trng ng: Đứng đội hình vòng tròn tập kết hợp với hát Những đồ dùng biết nói - Bài tËp PTC: + Tay: Hai tay đưa trước, sang bên + Ch©n: Chân thay bước lên trước (ĐTNM) + Bông: Đứng quay người sang trái, sang phải + BËt: Bật chỗ * V§CB: Đi đường hp u i tỳi cỏt - Chia trẻ đội hình hàng dọc quay mt vo nhau; Hi tr làm cách để đến nhà búp bê? - Giíi thiƯu víi trỴ vận động: đường hẹp u i tỳi cỏt - Cô làm mẫu: lần, lần phân tích cách i: Chun b ng sau vạch xuất phát, lấy túi cát đặt lên đầu, tay thả xi, mắt nhìn thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh bên đường hẹp, tay chân phối hợp nhịp nhàng không dẫm lên vạch; đồng thời khéo léo nhẹ nhàng không làm rơi túi cát đường hẹp Khi hết đoạn đường hẹp, lấy túi cát đặt vào rổ cuối hng ng - Cho tr thc hin: Lần lợt cho trẻ tng i lên thc hin, cô ý quan sát trẻ tập sửa t i trẻ cha t tin - Lần thi đua nhạc đội i nhanh ỳng khụng dẫm lên vạch, khơng làm rơi túi cát, ®éi ®ã dành chiến thắng * TCVĐ: Ln cu vng - Giới thiệu trò chơi, cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau, nắm tay lắc theo nhịp đồng dao: Lộn cầu vồng Hát đến đoạn lộn cầu vồng bạn xoay ng ời lộn đầu qua tay bạn Sau câu hát hai bạn đứng quay lng vào Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối hai bạn xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vồng - Tổ chức cho lớp chơi 2-3 lần *HĐ3: Dạo chơi nhẹ nhàng - Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng NH GI CUI NGÀY: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Thø ngày 25 tháng 10 năm 2019 PTTM: Vẽ nét cong tròn Chiếc đĩa xinh I Mục đích - yêu cÇu - Trẻ biết cách cầm bút để vẽ nét cong tròn, biết phối hợp màu sắc để tạo thành đĩa xinh - Rèn kỹ cầm bút để vẽ nét cong tròn tay phải cầm bút đầu ngón tay; Rèn kỹ vẽ tô màu để tạo thành tranh đĩa thật đẹp - Trẻ hứng thú tạo sản phẩm yêu quý sản phẩm làm II ChuÈn bÞ - Tranh mẫu: Tranh 1: “Chiếc đĩa tròn” Tranh 2: “Những đĩa xinh” - Giấy vẽ cháu Bàn, giấy, bút sáp 10 vòng Nhạc hát “ Những đồ dùng biết nói” III Tỉ chức * HĐ1: Chơi bé - Cụ cho tr chơi trò chơi: “Nhảy vào vòng” Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh trẻ nhanh chân nhảy vào vịng Ai khơng nhảy vào vịng nhảy lị cị Cơ cho trẻ chơi 1-2 lần - Hỏi trẻ: + Chúng vừa chơi trị chơi gì? + Chúng thấy vịng nào? => Cơ nhận xét khen trẻ * H§2: Mãn quµ tặng mẹ - Cơ cho trẻ ngồi lại gần Quan sát tranh 1: “Chiếc đĩa trịn” - Hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ gì? + Chiếc đĩa hình gì? Màu sắc nào? Nó nằm đâu tờ giấy? => Cô chốt lại khen trẻ - Cô vẽ mẫu: Trước tiên cô cầm bút tay phải đầu ngón tay, đặt bút vào tờ giấy, để vẽ đĩa thật đẹp vẽ nét cong trịn từ xuống dưới, từ trái sang phải Để đĩa tròn xinh xắn làm tiếp theo? * Tranh 2: “Những đĩa xinh” - Hỏi trẻ: + Con có nhận xét tranh?=> Cơ chốt khen trẻ * Hỏi ý định trẻ: + Con vẽ đĩa gì? Con vẽ nào? Con chọn màu để tô? => Cô chốt: Cho trẻ nhắc lại kỹ vẽ - Sau cho trẻ vẽ tay khơng * H§3: Bẽ vẽ đĩa xinh - Cho trẻ bàn ngồi Cho trẻ thực hiện, cô bao quát giúp đỡ trẻ lúng túng - Cô động viên trẻ làm nhanh, sáng tạo * H§4: Quà bé tặng mẹ - Cho trẻ trưng bày sản phảm, lớp quan sát - Cơ cho trẻ nhận xét tranh mình, bạn cách vẽ tô màu - Hỏi trẻ: Con thích tranh nào? Vì sao? Bạn làm để tạo tranh đẹp? Món quà tặng cho ai? - Cơ nhận xét, khen trẻ Tỉng kÕt cuối chủ đề * HĐ1: - Cô trẻ trò chuyện lại trò chơi trẻ đà chơi chủ đề Trng mm non - Trẻ kể tên hoạt động sản phẩm cá nhân, nhóm, tổ đà tham gia tạo đợc * HĐ2: - Trng bày sản phẩm tất góc, nhóm chơi - Trẻ nhận xét Cô nhận xét chung, khuyến khích động viên trẻ - Lu ý sản phẩm trẻ có nhiều sáng tạo - Nhắc nhở động viên nhóm cá nhân trẻ cha tích cực sản phẩm hạn chế * HĐ3: - Trẻ chia sẻ cảm xúc trình chơi chủ đề kết thúc - Múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề * HĐ4: - Cô giới thiệu gợi mở cho trẻ chủ đề: “ Bản thân – Gia đình” tn tiÕp theo ... phẩm hạn chế * H? ?3: - Trẻ chia sẻ cảm xúc trình chơi chủ đề kết thúc - Múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề * HĐ4: - Cô giới thiệu gợi mở cho trẻ chủ đề: “ Bản thân – Gia đình? ?? tn tiÕp... Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe chủ đề V KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ - Biết tên chủ đề thực - Thuộc thơ, hát, đồng dao chủ đề tt Hoạt động Phân phối vào ngày tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón... tên chủ đề thực - Thuộc thơ, hát, đồng dao chủ đề - Cho trẻ kể người thân gia đình trẻ: Ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị - Ủng hộ nguyên vật liệu chủ đề - Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe chủ đề

Ngày đăng: 11/10/2021, 21:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng giỏ, tiền, cõn. - Bảng hàng mới. - kế hoạch ngày chủ đề bản thân  gia đình 3 tuổi
Bảng gi ỏ, tiền, cõn. - Bảng hàng mới (Trang 9)
- Đất nặn, bảng, đĩa. x - Bàn ụ sin, khăn lau.xxx - kế hoạch ngày chủ đề bản thân  gia đình 3 tuổi
t nặn, bảng, đĩa. x - Bàn ụ sin, khăn lau.xxx (Trang 10)
- Nhỏnh 1: Bảng KP chủ đề “ Chọn đỳng cỏc nguồn nước”; “   Phõn   loại   nước   bẩn,   nước sạch”, “ Ích lợi của nước”. - kế hoạch ngày chủ đề bản thân  gia đình 3 tuổi
h ỏnh 1: Bảng KP chủ đề “ Chọn đỳng cỏc nguồn nước”; “ Phõn loại nước bẩn, nước sạch”, “ Ích lợi của nước” (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w