Tập đọc 4 : Tuần 3 : Người ăn xin

23 9 0
Tập đọc 4 : Tuần 3 : Người ăn xin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm.[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT TẬP ĐỌC LỚP 4D Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Anh (2) Khởi động Nêu tác dụng dòng mở đầu thư ? a Ghi lời chúc, lời cám ơn, thời gian viết thư b Ghi lời chúc, lời xưng hô, thời gian viết thư LỚP c Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời xưng hô b Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời hứa hẹn (3) (4) Tập đọc Người ăn xin (5) Luyện đọc (6) NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi trên phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Tôi lục tìm hết túi túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có khăn tay Trên người tôi chẳng có tài sản gì Người ăn xin đợi tôi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu đã cho lão - Ông lão nói giọng khản đặc Khi ấy, tôi hiểu rằng: tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão Theo Tuốc-ghê-nhép (7) NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi trên phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Tôi lục tìm hết túi túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có khăn tay Trên người tôi chẳng có tài sản gì Người ăn xin đợi tôi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu đã cho lão - Ông lão nói giọng khản đặc Khi ấy, tôi hiểu rằng: tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão Theo Tuốc-ghê-nhép (8) Tập đọc Người ăn xin Luyện đọc lọm khọm lẩy bẩy Tuốc-ghênhép Từ ngữ (9) Người ăn xin Lúc ấy, tôi trên phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại //Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Từ khó hiểu lọm khọm đỏ đọc giàn giụa (Dáng vẻ) già ythảm ếu, lưng hạicòng, chậcm p (nướ mch ắt)ạra đnhi ỏ, ề nh có u,ưkhông phakìm sắcgimáu ữ (dáng vẻ) khổ sở, đáng thương (10) Luyện đọc câu Chao ôi ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ kia/thành xấu xí biết nhường nào! // (11) Tôi lục tìm hết túi túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có khăn tay Trên người tôi chẳng có tài sản gì Người ăn xin đợi tôi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông Từ khó hiểu tài sản lẩy bẩy cải, tiền bạc run rẩy, yếu đuối không tự chủ (12) Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu đã cho lão - Ông lão nói giọng khản đặc Khi ấy, tôi hiểu rằng: tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão Theo Tuốc- ghê-nhép Từ khó hiểu chằm chằm nhợtchú, nhìntáichăm lâu không chớp m ắt,khản có ý đặc dò hỏi kém sắc, không khỏe Bị giọng, nói không rõ (13) Luyện đọc câu Đôi môi tái nhợt nở nụ cười /và tay ông xiết lấy tay tôi // (14) Tìm hiểu bài (15) Lúc ấy, tôi trên phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào? Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả dáng vẻ tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói đôi mắt đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp đôi môi trang phục bàn tay giọng nói (16) Tôi lục tìm hết túi túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có khăn tay Trên người tôi chẳng có tài sản gì Người ăn xin đợi tôi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?  Cậu bé đồng cảm và thương xót ông lão  Tôn trọng ông  Chân thành muốn giúp đỡ ông (17) Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu đã cho lão - Ông lão nói giọng khản đặc Khi ấy, tôi hiểu rằng: tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão Cậu bé đã cho ông lão đồng cảm, tôn trọng và tình yêu thương Cậu bé không có gì cho ông lão, ông lão lại nói: “Như là cháu đã cho lão rồi.” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? Qua hành động cố gắng lục tìm quà tặng Qua lời xin lỗi chân thành Qua cái nắm tay chặt (18) Tôi lục tìm hết túi túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có khăn tay Trên người tôi chẳng có tài sản gì Người ăn xin đợi tôi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu đã cho lão - Ông lão nói giọng khản đặc Khi ấy, tôi hiểu rằng: tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão Theo em, cậu bé đã nhận gì ông lão ăn xin? Cậu bé đã nhận ông lão ăn xin:  Lòng biết ơn  Sự đồng cảm (ông lão đã hiểu lòng chân thành cậu) (19) cho Cậu bé nhận đồng cảm, tôn trọng, chân thành tình yêu thương nhận đồng cảm, lòng biết ơn, chân thành cho Ông lão Cho và nhận: Tình yêu thương và sẻ chia chân thành (20) Nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (21) Luyện đọc diễn cảm Đọc phân vai (22) NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi trên phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ kia/ thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Tôi lục tìm hết túi túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có khăn tay Trên người tôi chẳng có tài sản gì Người ăn xin đợi tôi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười / và tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu đã cho lão - Ông lão nói giọng khản đặc Khi ấy, tôi hiểu rằng: tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão Theo Tuốc-ghê-nhép (23) “Tôi học cách cho không phải vì tôi có quá nhi ều, mà là vì tôi đã bi ết ý nghĩa và cảm nhận việc cho đi” (24)

Ngày đăng: 11/10/2021, 20:30

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh ông lão ăn xin đáng  - Tập đọc 4 : Tuần 3 : Người ăn xin

nh.

ảnh ông lão ăn xin đáng Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan