Sáng kiến kinh nghiệm Đội
Phần Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đảng ta Bác Hồ coi công tác thiếu niên nhi đồng nghiệp đào tạo lớp người cho đất nước Việc giáo dục cho em khoa học, nghệ thuật, không nên tùy tiện chủ quan Bác Hồ nói: “Ngày chúng nhi đồng, năm sau chúng cơng dân, cán Vì phủ, đồn thể tất đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng ” Quan điểm khoa học cịn Bác rõ qua gợi ý phương pháp giáo dục trẻ em tạo cho em: Học mà chơi, chơi mà học Người khẳng định giáo dục thiếu nhi khoa học, nghệ thuật Chính Người ln mong muốn tâm hồn em sáng hồn nhiên có ảnh hưởng tốt đẹp để tạo nên lớp người phát triển toàn diện Đảng ta nhấn mạnh: “Tiền đồ rạng rỡ Tổ quốc Việt Nam XHCN nằm tay niên, thiếu niên nhi đồng” Nhà trường nơi đảm bảo cho hệ trẻ giáo dục mặt cách có tổ chức có hệ thống, hay nói cách khác trẻ cần phải tiếp thu tri thức khoa học Từ trẻ hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu người phát triển cách toàn diện “ Đức , trí, thể, mỹ, lao” Trong nhiều thập kỉ phần lớn trường Tiểu học tồn phương pháp giáo dục mang tính gị bó, áp đặt, chưa lắng nghe tâm tự nguyện vọng em Từ em trở nên rụt rè thiếu tự tin, thụ động, không dám phát biểu ý kiến đám động … Để đáp ứng yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp giáo dục cách toàn diện giáo dục rèn luyện kỹ sống… Trong vận dụng trị chơi vào hoạt động đội mang lại cho em niềm vui, ham thích tìm hiểu, học hỏi, tơi định chọn sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng trò chơi vào số hoạt động Đội Liên đội trường Tiểu học Tân Lập A” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức thiếu nhi Việt Nam, tổ chức nòng cốt phong trào thiếu nhi, lực lượng giáo dục nhà trường Đội lấy Điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện, phát triển khả học tập, hoạt động vui chơi Chính việc tạo sân chơi, thu hút đơng đảo học sinh tham gia tìm hiểu hoạt động thiết thực tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Có thể nói hoạt động Đội đường giáo dục khơng thể thiếu q trình giáo dục nhân cách cho trẻ, giúp em phát triển toàn diện Tạo hứng thú cho nhi đồng, đội viên tích cực tham gia hoạt động Đội góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Đội, tạo tiền đề để nhi đồng đội viên phấn đấu trở thành ngoan, trị giỏi, cháu ngoan Bác Hồ Vì việc vận dụng trò chơi vào số hoạt động Đội vô quan trọng cần thiết Đối tượng nghiên cứu Nhi đồng - Đội viên toàn Liên đội trường Tiểu học Tân Lập A Thời gian triển khai thực năm học 2018 – 2019 Phạm vi nghiên cứu Trong đề xin giới hạn phạm vi nghiên cứu khuôn khổ việc vận dụng trò chơi vào số hoạt động Đội liên đội trường Tiểu học Tân Lập A Phương pháp nghiên cứu Thông qua hoạt động như: Giáo dục lên lớp, buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt theo chủ điểm, tham quan khu di tích lịch sử… Tổ chức lồng ghép trị chơi vào hoạt động lấy kết so sánh Chi đội, lớp nhi đồng với nhau, từ áp dụng trị chơi phù hợp Tính đề tài Giáo viên Tổng phụ trách có kinh nghiệm, ứng dụng phát huy kinh nghiệm vào hoạt động năm Tạo hứng thú cho đội viên – nhi đồng tham gia sinh hoạt đội góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Đội, tạo tiền đề để đội viên – nhi đồng phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ Phần Phần nội dung Cơ sở lý luận Hoạt động vui chơi phận sinh hoạt Đội Nó cịn nhu cầu quan trọng thiếu niên nhi đồng công đổi nghiệp cách mạng đất nước Đối với trẻ em nhu cầu vui chơi thiếu sinh hoạt học tập hàng ngày Có thể nói trẻ em; Học mà chơi - Chơi mà học Tổ chức cho em chơi khơng dừng lại mục đích vui chơi giải trí đơn mà phải xem nội dung, phương tiện nhằm tập hợp giáo dục em Sự hấp dẫn hoạt động vui chơi tạo điều kiện cho em say mê, niềm phấn khởi Trong trình hoạt động vui chơi, em tuỳ theo sở thích nguyện vọng mà lựa chọn tham gia trị chơi, thân đem lại điều thích thú, niềm phấn khởi từ bật nắp cho sáng tạo Tổ chức hoạt động vui chơi người tổng phụ trách xã hội hố cơng tác Đội Đã biến trình giáo dục thành tự giáo dục hội để đội viên nhi đồng thể rõ động cơ, thái độ đắn em Kinh nghiệm thực tế cho thấy: Nếu trường tiểu học thầy cô, anh chị phụ trách mà quan tâm đến lĩnh vực hoạt động vui chơi học sinh Tạo điều kiện tốt cho em chơi cách thích đáng, đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ thu nhiều kết việc giáo dục ý thức tổ chức, kỉ luật, tính tự chủ, kiềm chế Từ giúp em dễ dàng hoà nhập vào hoạt động tập thể, phát triển tình đồn kết thương u lòng nhân học sinh đội viên Hoạt động vui chơi lành mạnh nhu cầu sống thiếu niên, nhi đồng chơi hoạt động tự nhiên tồn sống, trẻ em Vì chưa tổ chức tốt hoạt động vui chơi nghĩa chưa tổ chức tốt sống cho trẻ làm ảnh hưởng đến phát triển toàn diện em Thực trạng a Thuận lợi khó khăn - Thuận lợi: Được quan tâm Hội Đồng Đội thị xã – Phòng giáo dục Đảng ủy, UBND phường 2, Hội đồng đội phường 2, Hội Đại diện cha mẹ học sinh nhà trường Được quan tâm chi nhà trường, phối hợp ban giám hiệu đoàn thể nhà trường Đội ngũ giáo viên phụ trách nhiệt tình cơng tác phụ trách Học sinh ham thích hoạt động tập thể, ngoan hiền, dễ bảo, nhiệt tình với nhiệm vụ giao, đa số gia đình có nề nếp đạo đức phẩm chất tốt Trong nhà trường có đầy đủ mơn khiếu nhạc, họa, thể dục nên thuận lợi cho tổ chức hoạt động giáo dục vui choi cho em - Khó khăn: Giáo viên phải có hiểu biết, vốn kiến thức phong phú trị chơi Mức độ khó hay dễ trị chơi khơng giống Có trị chơi vơ đơn giãn, có trị chơi phức tạp, đòi hỏi người chơi phải tư duy, linh hoạt có tính sáng tạo q trình chơi Thời gian tổ chức cho học sinh chơi hạn hẹp, trị chơi khơng thể diễn suốt hoạt động học sinh, mà chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động Cơ sở vật chất thiếu thốn nhiều để tổ chức hoạt động như: Hội trường, âm Kinh phí khen thưởng cịn hạn chế b Thành công – hạn chế - Năm học 2018 – 2019, Liên đội thường tổ chức vận dụng trò chơi vào số hoạt động Đội học sinh biết tự tổ chức chơi trò chơi với bạn lớp Học sinh biết tự tổ chức chơi trò chơi với bạn lớp - Thơng qua trị chơi cịn giúp học sinh thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể học sinh * Hạn chế Học sinh dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi, khơng cịn hứng thú Học sinh trường cịn số em cịn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin khơng thích tham gia vào hoạt động tập thể c Mặt mạnh – mặt yếu Góp phần nâng cao chất lượng Đội viên trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, nâng cao chất lượng sinh hoạt Đội Do điều kiện Liên đội có lẻ chi đội – lớp nhi đồng phân tán không tập trung điểm nên việc tổ chức sinh hoạt Đội cho đội viên gặp nhiều khó khăn thời gian triển khai đặc biệt hoạt động Nếu sinh hoạt học ảnh hưởng kết học tập nhi đồng - đội viên Vì thời gian dùng để sinh hoạt vận dụng trò chơi thường lồng ghép vào sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt cờ, sinh hoạt ngày thứ 7, chơi d Các nguyên nhân, yếu tố tác động Trong q trình vận dụng trị chơi xuất nhiều khuyết điểm như: Khi tổ chức trị chơi chưa phát huy hết tính tích cực học sinh thời gian tham gia ngắn, học sinh cịn chưa tích cực tham gia nên chất lượng việc tổ chức trị chơi chưa cao Do có số nguyên nhân sau: + Điều kiện kinh tế gia đình học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, ngồi học em cịn phải phụ tiếp gia đình + Một số giáo viên lớn tuổi nên tổ chức hoạt động bị gị bó, nặng nề chưa phát huy tính tích cực + Việc vận dụng trò chơi chưa với đối tượng học sinh, giáo viên lựa chọn trò chơi chưa phù hợp với học sinh + Chưa nhận nhiều quan tâm phụ huynh học sinh + Các bước tiến hành trò chơi chưa đảm bảo Biện pháp, giải pháp thực 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Góp phần phát huy tính tích cực có hiệu quả, phù hợp với liên đội để nâng cao chất lượng đội viên, chất lượng hoạt động Đội, phong trào thiếu nhi, chất lượng giáo dục, góp phần thực có hiệu cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thời kỳ Tạo hứng thú học tập phong trào sôi đội viên, thiếu nhi lĩnh vực, rèn luyện sinh hoạt 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp * Lựa chọn trò chơi cho phù hợp với lứa tuổi học sinh Hiện kho tàng trị chơi khơng ngừng xuất sách báo, truyền hình ngày phong phú đa dạng, khơng phải trị chơi phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Vì thế, giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho học sinh chơi trị chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Bên cạnh đó, trường Tiểu học lại có phân chia học sinh theo khối, lứa tuổi khác Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý khác Vì thế, trị chơi phải lựa chọn cho phù hợp với học sinh - Với học sinh khối 1: Khả ý hạn chế, nhận thức cịn đơn giãn Vì học sinh chơi trị chơi đơn giản, trò chơi tĩnh: “ Con thỏ”, “Thụt thò”, “Danh gia vọng tộc”,… - Với học sinh khối 2, 3: Khả ý nhận thức học sinh có phần cao so với khối Vì thế, học sinh tham gia số trị có tốc độ nhanh như: “Chỉ - trỏ - chưởng”, trò chơi “Cao - thấp - dài - ngắn”… tham gia số trò chơi vận động, trò chơi dân gian: “Kéo co”, “Chuyền chanh”, “Tiếp nước đội”,… - Với học sinh khối 4, 5: Do khả ý nhận cao nhiều so với khối lớp lại nên giáo viên lựa chọn trị chơi mang tính tư cao, có vận động nhiều, có tinh thần đồn kết tập thể như: “Kéo co”, “Cướp cờ”, “Nhảy dây đồng đội”, “Tải đạn qua sơng”,Đồn tàu thống nhất… Khi lựa chọn trị chơi cho học sinh, thực theo tiêu chí: Trị chơi khơng q đơn giãn khơng phức tạp Vật dụng phục vụ trò chơi dễ kiếm, dễ tìm Giúp củng cố tư duy, ngơn ngữ, vận động, kỹ cho học sinh Gây hứng thú, thu hút ý học sinh Có tham gia tập thể lớp nhóm lớp học * Chuẩn bị sở vật chất, địa điểm tổ chức cho học sinh tham gia Vật dụng phục vụ trị chơi vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trị chơi Mỗi trị chơi có nhiều loại vật dụng tương ứng mà thiếu trị chơi khơng thể tiến hành Ví dụ trị: “Tải đạn qua sơng” khơng thể diễn thiếu gạch ống Hay đơn giãn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” tổ chức khơng có vải, khăn bịt mắt… Chính vậy, trước tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ luật chơi, cách chơi việc có hay khơng có vật dụng phục vụ cho trị chơi, để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trị chơi Giáo viên cho học sinh học thuộc lời hát trị chơi có lời hát Ví dụ: trị chơi “Hát số đếm” như: vịt xòe cánh kêu rằng…, thằn lằn đùa…, thương con…, phương trời,…,5 anh em, Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trị chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng “ Kéo co”, “ Rồng rắn lên mây”, “ Nhảy dây”, “ Chim sổ lồng”, … Nhưng lại có trị chơi tĩnh, học sinh hay chơi theo nhóm nhỏ như: “Chơi chuyền”, “ Ơ ăn quan”,…Vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho học sinh tham gia * Tổ chức trị chơi phù hợp với tính chất hoạt động - Mỗi hoạt động học sinh nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho học sinh, hoạt động trời lại giúp học sinh gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên,… Vì vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trị chơi cho phù hợp với tính chất hoạt động + Với hoạt động trời: Tận dụng khơng gian rộng thống, giáo viên nên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho học sinh như: “Rồng rắn lên mây, nhảy dây, kéo co, ” + Với hoạt động lớp: Nên tổ chức cho học sinh trò chơi chơi khơng gian hẹp như: “Tìm tên đồ vật, hoa nụ - nở - tàn,…” * Động viên học sinh tham gia vào trò chơi Một ưu trị chơi dung nạp tất muốn chơi Khơng trị chơi quy định số người chơi định Vì tơi ln khuyến khích, động viên tất em tham gia chơi đơng, vui Chẳng hạn trị chơi “Rồng rắn lên mây” thêm người, “cái đi” dài chút tất người chơi, vui đùa Trong chơi, học sinh bình đẳng Nếu học sinh không tuân thủ luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, giáo viên nhắc nhở qua tinh thần tập thể học sinh nâng lên nhiều * Tổ chức trò chơi Trò chơi nhu cầu cần thiết học sinh tiểu học Có thể nói quan trọng ăn, ngủ, học tập đời sống em Vì em ln tìm cách tranh thủ thời gian điều kiện để chơi Được tham gia trò chơi có tổ chức, em tham gia tự giác chủ động Khi chơi, em biểu lộ tình cảm rõ ràng như: Vui mừng giành chiến thắng buồn bã thất bại Vui mừng thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, thân em thấy có lỗi khơng làm tốt nhiệm vụ Vì tập thể mà em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả để mang lại chiến thắng cho tổ, nhóm Đây đặc tính cao trị chơi Khi tổ chức trị chơi tơi khơng địi hỏi cao nội dung trò chơi mà cần trò chơi mang nội dung kỹ trò chơi Cần phải xếp tình chơi cho tất học sinh nhóm (hoặc lớp) tham gia Kho tàng trò chơi ngày phong phú với nhiều hình thức khác nhau, sau số trị chơi thường tổ chức Ví dụ: * Trò chơi 1: “Kéo co” Tục kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi tham gia chia làm đội, đội dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía Có bên nam, có bên nam, bên nữ Trò chơi kéo co trò chơi dân gian truyền thống người Việt Nam, trò chơi sử dụng hoạt động phong trào, chào mừng ngày lễ lớn với tham gia nhiều đối tượng học sinh - Mục đích: Trò chơi kéo co nhằm giúp người chơi rèn luyện sức khỏe, khéo léo, tính đồn kết tập thể Chuẩn bị: Dây thừng, vôi kẻ vạch giới hạn - Số lượng: 10 học sinh (5 nam nữ) - Cách chơi: Hai đội xếp thành hai hàng dọc, đối mặt với nắm sợi dây thừng, nghe hiệu lệnh bắt đầu trọng tài thành viên hai đội dùng sức kéo dây thừng phía đội mình, đội kéo đội khác khỏi vạch giới hạn cho phép đội dành chiến thắng * Trò chơi 2: “ Gia đình tơi” - Mục đích: Rèn luyện tính phản sạ nhanh Số lượng: Cả lớp học - Địa điểm: Trong phịng, ngồi sân - Cách chơi: Người chơi đứng thành vòng tròn, quản trò đặt tay lên đầu nói ơng tơi, đặt tay lên má nói má tơi, đặt tay xuống cằm nói ba tơi, đặt tay lên ngực nói tơi Người chơi làm theo lời nói khơng làm theo hành động quản trò Để trò chơi thêm phần hứng thú, tổ chức trị chơi giáo viên sử dụng số hình thức phạt như: * Trị chơi 3: “Cướp cờ” - Mục đích: Rèn luyện tính phản sạ nhanh Số lượng: 10 – 20 em - Địa điểm: sân - Dụng cụ: + Một khăn tượng trưng cho cờ + Một vịng trịn + Vạch xuất phát củng đích đội - Cách chơi: Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng đội có từ 5- bạn, đứng hàng ngang vạp xuất phát đội Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… bạn phải nhớ số + Khi quản trị gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vịng cướp cờ + Khi quản trị gọi số số phải + Một lúc quản trị gọi hai ba bốn số - Luật chơi: + Khi cằm cờ bị bạn vỗ vào người, thua + Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội khơng bị đội bạn vỗ vào người, thắng + Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua + Số vỗ số khơng vỗ vào số khác Nếu bị số khác vỗ vào không thua + Số bị thua (“bị chết”) quản trị khơng gọi số chơi + Người chơi không ôm, giữ cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn cướp cờ vòng tròn + Khoảng cách cờ đến hai đội Ví dụ: *Hình thức 1: “Cao cẳng cị” - Số người bị phạt: Tùy ý Địa điểm: Sân phòng rộng 10 - Cách phạt: Tập thể hát: Con cò có cổ cao cao, có cẳng cong, + Quản trị hơ: Cị đâu? Cị đâu? Người bị phạt đáp: Cò đây! Cò đây! + Quản trò: Cổ đâu? - Cổ ! (đưa cổ, đầu ra) + Quản trò: Cẳng đâu? - Cẳng đây! (đưa chân lên) Người bị phạt tập trung thành hàng dọc, chân phải co lên, người đứng sau cầm chân phải người đứng trước Tập thể nhảy lò cò quanh vòng trịn tập thể bắt đầu hát * Hình thức 2: “Bữa tiệc bò” - Số người bị phạt: Tùy ý Địa điểm: Sân phòng rộng - Cách phạt: Tập thể nói: “Bị nhúng dấm, nhúng dấm, bị lúc lắc, lúc lắc” Người bị phạt đứng thành hàng dọc vòng tròn làm động tác: Nhún lắc mơng theo điệu câu nói: “Bị nhúng dấm, bị lúc lắc,… *Hình thức 3: “Vịt béo” - Số người bị phạt: Tùy ý Địa điểm: Sân phòng rộng - Cách phạt: Tập thể hát theo thể tự do: “Đàn vịt bầu béo ghê Nó xàng xê, xàng xê, xàng xê, xàng xê” Người bị phạt xếp hàng dọc vịng trịn, hát người bị phạt làm động tác: Câu 1: đưa tay lên vai chân hình chữ bát Câu 2: đưa tay vòng trước bụng Câu 3: đứng yên chỗ lắc hông qua lại, cuối nhảy qua lại Lưu ý: Quản trị nói hướng dẫn trước cho người bị phạt Ai làm đúng, đẹp cho trước *Hình thức 5: “Vịt đẻ trứng vàng” - Số người bị phạt: Tùy ý Địa điểm: Sân phòng rộng - Cách phạt: Tập thể hát theo thể tự “te te te – vịt đẻ, te te te – vịt ấp, te te te – vịt nở, te te te – vịt bay” 11 Người bị phạt đứng theo hàng dọc vịng trịn, nghe hát hơ “cạp cạp cạp ” làm điệu theo động tác Vịt đẻ: hai tay để sau mông Vịt ấp: hai tay để trước bụng Vịt nở: hai tay để trước mặt Vịt bay: hai tay giang hai bên 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Theo tình hình đơn vị cần áp dụng phương pháp kết hợp, lồng ghép vào buổi sinh hoạt lên lớp, sinh hoạt đầu tuần, tiết sinh hoạt đội, sinh hoạt theo chủ điểm, chơi sáng tạo Từ xây dựng nội dung, tham mưu cho Hiệu trưởng thông qua hội đồng sư phạm nhà trường, Ban phụ trách đội, giáo viên toàn trường để kết hợp thực Các hoạt động thay đổi nội dung, hình thức để em khơng nhàm chán Thường xuyên cải biên trò chơi nhằm mục đích lạ 3.4 Mối quan hệ giải pháp Tham mưu với chi bộ, lãnh đạo Hội đồng trường đưa chương trình hoạt động thành phần hữu kế hoạch tổng thể cùa nhà trường Từ xây dựng kế hoạch theo chủ điểm theo tháng, theo chủ đề năm học Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm xây dựng triển khai nội dung theo tháng, tuần lên kế hoạch kiểm tra cụ thể nội dung triển khai Phải biết kết hợp với tổ chức như: Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm (Phụ trách chi, lớp nhi đồng), ban chấp hành Cơng Đồn, BCH liên chi đội Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Qua việc áp dụng số kinh nghiệm thân vào việc tổ chức cho học sinh, thu số kết tốt: - 100% Nhi đồng – Đội tích cực tham gia hoạt động sinh hoạt Đội 12 - 100% Nhi đồng – Đội viên biết tự tổ chức chơi trò chơi với bạn lớp - 100% Nhi đồng – Đội viên có nhận thức thể lực nâng cao rõ rệt Hình thành cho em nhanh nhẹn, động, tự tin giao tiếp với người, loại bỏ hành vi chưa tốt: tính nhút nhát, thụ động học tập Ngoài hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, mang tính lâu dài bền vững, giáo dục kỉ sống, tinh thần đoàn kết ý thức tập thể cho em mà hoạt động thiết thực, hoạt động học mà chơi, chơi mà học góp phần khơng nhỏ vào phong trào học tập phát triển toàn diện cho học sinh Phần Kết luận, kiến nghị Kết luận Qua vận dụng trò chơi vào số hoạt động Đội thực tế, thấy trị chơi loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng học học sinh tiểu học “học mà chơi, chơi mà học” Trị chơi học tập tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động học Nó cịn kích thích trí tưởng tượng, tị mị, ham hiểu biết trẻ Từ khích lệ em phát triển khiếu, lực, hạn chế tính ỷ lại, nhút nhát học sinh Tạo hứng thú cho đội viên – nhi đồng tham gia sinh hoạt đội góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Đội, tạo tiền đề để đội viên – nhi đồng phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ Giúp đội viên – nhi đồng biết đồn kết giúp đỡ người đặt lợi ích tập thể lợi ích cá nhân xây dựng Liên đội vững mạnh Như việc tổ chức vận dụng trò chơi vào hoạt động Đội liên đội trường tiểu học Vĩnh Sử - Phường vô cần thiết Khuyến nghị * Nhà trường: Cần tạo điều kiện thời gian sở vật chất cho hoạt động đội * Thị xã: 13 + Nâng cao vai trò Tổng phụ trách tổ chức Đội nhà trường * Hội Đồng Đội Tỉnh: + Trang bị thêm cho tổ chức Đội sở vật chất, tài liệu có liên quan lịc sử, xã hội tự nhiên * Trường Đội: + Cần tổ chức nhiều trò chơi, mơ hình sinh hoạt sinh Đội phục vụ mục đích “ Học mà vui - Vui mà học” học sinh Từ giúp cho giáo viên – Tổng phụ trách có điều kiện nghiên cứu, học hỏi tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm cho thân tổ chức hoạt động Đội liên đội ngày đạt hiệu cao Phường 3, ngày 15 tháng năm 2019 XÁC NHẬN Người viết CỦA HĐKT NHÀ TRƯỜNG 14 NỘI DUNG TRANG Mục lục Phần thứ nhất: Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Phần thứ hai: Giải vấn đề Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị 13 15 D - TÀI LIỆU THAM KHẢO SỔ TAY PHỤ TRÁCH ĐỘI CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN ĐỒNG DAO VÀ TRÒ CHƠI – NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA CHI ĐỘI EM MANG TÊN NGƯỜI ANH HÙNG BÁCH KHOA THƯ HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN PHỤ TRÁCH ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 16 ... trường có đầy đủ mơn khiếu nhạc, họa, thể dục nên thuận lợi cho tổ chức hoạt động giáo dục vui choi cho em - Khó khăn: Giáo viên phải có hiểu biết, vốn kiến thức phong phú trị chơi Mức độ khó