1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

: “Một số vấn đề về thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án trong tố tụng dân sự theo quy định của BLTTDS năm 2015”

16 47 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thẩm quyền xét xử sở thẩm của Toà án nhân dân là một trong những chế định quan trọng góp phần xác định Toà án nào có quyền thụ lí và giải quyết các vụ việc dân sự. Trong đó, việc xem xét xem Toà án nào được quyền thụ lí và giải quyết vụ án dân sự được thực hiện theo quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (BLTTDS). Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì có bốn cách phân định về thẩm quyền, đó là: Thẩm quyền của Toà án theo loại việc, thẩm quyền của Toà án theo cấp, thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ và thẩm quyền của Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu. Chính vì tầm quan trọng của việc xác định thẩm quyền xét xử của Toà án trong BLTTDS đối với giải quyết vụ án dân sự nên em xin chọn đề tài: “Một số vấn đề về thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án trong tố tụng dân sự theo quy định của BLTTDS năm 2015”

MỤC LỤC A Mở đầu .1 B Nội dung .2 I Khái quát chung Khái niệm vụ án, thẩm quyền dân ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân Toà án 1.1 Khái niệm vụ án thẩm quyền dân Toà án 1.2 Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân án II Thẩm quyền giải vụ án dân Toà án Thẩm quyền giải vụ án dân theo loại tranh chấp 1.1 Các tranh chấp dân thuộc thẩm quyền án 1.2 Những tranh chấp nhân, gia đình thuộc thẩm quyền án 1.3 Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền Toà án 1.4 Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền án 10 Thẩm quyền giải vụ án Toà án nhân dân theo cấp 11 Thẩm quyền giải vụ án án theo lãnh thổ 11 Thẩm quyền giải vụ án dân theo lựa chọn nguyên đơn 12 III Một số bất cập giải pháp kiến nghị 13 Một số bất cập 13 Một số kiến nghị .14 C Kết luận 14 Danh mục tài liệu tham khảo 15 A Mở đầu Thẩm quyền xét xử sở thẩm Toà án nhân dân chế định quan trọng góp phần xác định Tồ án có quyền thụ lí giải vụ việc dân Trong đó, việc xem xét xem Tồ án quyền thụ lí giải vụ án dân thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 (BLTTDS) Hiện nay, theo quy định pháp luật có bốn cách phân định thẩm quyền, là: Thẩm quyền Toà án theo loại việc, thẩm quyền Toà án theo cấp, thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ thẩm quyền Toà án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu Chính tầm quan trọng việc xác định thẩm quyền xét xử Toà án BLTTDS giải vụ án dân nên em xin chọn đề tài: “Một số vấn đề thẩm quyền giải vụ án dân Toà án tố tụng dân theo quy định BLTTDS năm 2015” làm tiểu luận Trong trình làm kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong giúp đỡ, bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! B Nội dung I Khái quát chung Khái niệm vụ án, thẩm quyền dân ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân Toà án 1.1 Khái niệm vụ án thẩm quyền dân Toà án - Vụ án dân vụ việc dân mà tịa án thụ lí giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh – thương mại, lạo động Trong tiếng Việt, thẩm quyền quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề theo pháp luật Trong khoa học pháp lý, thẩm quyền hiểu tổng hợp quyền nghĩa vụ hành động, định quan, tổ chức thuộc hệ thống máy nhà nước pháp luật quy định Ở số nước giới, thuật ngữ sử dụng với nghĩa tương tự, điểm chung thẩm quyền án nước thừa nhận quyền xem xét giải vụ việc phạm vi pháp luật cho phép quyền hạn việc định giải vụ việc Quyền xem xét giải vụ việc quyền định giải vụ việc hai nội dung quan trọng có mối quan hệ mật thiết tạo thành thẩm quyền án Trên giới, nhà lý thuyết tố tụng nước theo hệ thống châu Âu lục địa nước theo hệ thống Anh – Mỹ đề cập vấn đề thẩm quyền án tố tụng dân hai góc độ thẩm quyền theo loại việc thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ Theo cách tiếp cận này, thẩm quyền án hiểu khả án việc xem xét giải vụ kiện vào chất vụ việc (thẩm quyền theo loại việc) vào phạm vi lãnh thổ (thẩm quyền theo lãnh thổ) Ở Việt Nam, xuất phát từ đặc thù tổ chức hệ thống án quan niệm thẩm quyền án tố tụng dân có điểm khác biệt Khái niệm thẩm quyền án tiếp cận ba góc độ thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền án cấp thẩm quyền tồ án theo lãnh thổ Trên sở đó, thẩm quyền dân án định nghĩa sau: - Thẩm quyền dân án quyền xem xét giải vụ việc quyền hạn định xem xét giải vụ việc theo thủ tục tố tụng dân án Khác với thẩm quyền xét xử hành thẩm quyền xét xử hình án, thẩm quyền dân án có đặc trưng sau: Tồ án nhân danh quyền lực nhà nước, độc lập việc xem xét giải phán vụ việc phát sinh từ quan hệ mang tính tài sản, nhân thân hình thành sở binh đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận chủ thể với nhau; Thẩm quyền dân án thực theo thủ tục tố tụng dân Do vậy, việc tuân thủ quy tắc chung tố tụng án độc lập tuân theo pháp luật, đảm bảo vơ tư, khách quan v.v tồ án xem xét giải vụ việc dân phải tôn trọng đảm bảo quyền tự định đoạt bên đương Phạm vi xem xét giải quyền định án gới hạn yêu cầu mà đương đưa sở thoả thuận học vấn đề có tranh chấp 1.2 Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân án Việc xác định thẩm quyền án cách hợp lý, khoa học tránh chồng chéo việc thực nhiệm vụ án với quan nhà nước, quan án với nhau, góp phần tạo điều kiện cần thiết cho tồ án giải nhanh chóng đắn vụ việc dân sự, nâng cao hiệu việc giải vụ việc dân Bên cạnh đó, việc xác định thẩm quyền tồ án cách hợp lý, khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho đương tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước tồ án, giảm bớt phiền phức cho đương Ngoài ra, việc xác định thẩm quyền án cách hợp lý, khoa học cịn có ý nghĩa quan trọng việc xác định điều kiện chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết đội ngũ cán án điều kiện khác, sở có kế hoạch đáp ứng bảo đảm cho án thực chức nhiệm vụ II Thẩm quyền giải vụ án dân Toà án Thẩm quyền giải vụ án dân theo loại tranh chấp Theo pháp luật hành có bốn loại tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tòa án quy định Điều 26, Điều 28, Điều 30 Điều 32 là: tranh chấp dân sự, tranh chấp nhân gia đình, tranh chấp kinh doanh – thương mại tranh chấp lao động 1.1 Các tranh chấp dân thuộc thẩm quyền án Các tranh chấp cá nhân với cá nhân quốc tịch Việt Nam Đây loại tranh chấp có tính chất đặc thù loại quan hệ nhân thân Đó tranh chấp hai bên việc xác định quốc tịch chủ thể, thông thường tranh chấp cha mẹ quốc tịch người vị thành niên Trên sở yêu cầu bên đương sự, án vào quy định Luật quốc tịch để xác định quốc tịch cho đối tượng có tranh chấp, có yêu cầu xác định quốc tịch Quy định nhằm xác định quốc tịch Việt Nam cho cá nhân, đồng thời để chủ thể hưởng quyền khác liên quan đến quốc tịch Tranh chấp quyền sở hữu tài sản quyền khác tài sản Các tranh chấp quyền sở hữu tài sản thuộc thẩm quyền tòa án bao gồm tranh chấp quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản Trong trường hợp đối tượng việc tranh chấp vật khác giới vật chất tài sản theo quy định pháp luật dân tịa án khơng có thẩm quyền thụ lý giải Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ Khác với tranh chấp quyền sở hữu tài sản động sản bất động sản, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền dân tòa án bao gồm tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp quyền giống trồng Ngồi ra, tranh chấp hợp đồng chuyển giao công nghệ thuộc thẩm quyền tòa án Đối với tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ mà hai bên có mục đích lợi nhuận coi tranh chấp kinh doanh, thương mại Khi giải tranh chấp tịa án có thẩm quyền buộc bên vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, thực cam kết hợp đồng buộc bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy Tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân Tịa án có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp giao dịch dân hợp đồng dân phát sinh từ việc giao kết, thực hiện, sửa đổi chấm dứt hợp đồng Ngồi ra, tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, phạt vi phạm Hiện nay, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại, hợp đồng lao động thuộc thẩm quyền tòa án theo thủ tục tố tụng dân Tuy nhiên, cần phải phân biệt tranh chấp hợp đồng dân với hợp đồng thương mại, hợp đồng lao động Việc phân biệt có ý nghĩa quan trọng việc xác định luật nội dung áp dụng để giải tranh chấp, thời hiệu khởi kiện án phí mà bên phải chịu Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng Đây tranh chấp thiệt hại xảy mà trước đó, người bị thiệt hại người gây thiệt hại khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy không liên quan tới hợp đồng bên Ví dụ: Yêu cầu bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ, súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng gây v.v Tranh chấp thừa kế tài sản Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế yêu cầu tòa án buộc người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán khoản chi từ di sản yêu cầu chia di sản thừa kế (theo pháp luật theo di chúc), xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định pháp luật Các tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí bao gồm nhiều loại Tuy vậy, tranh chấp liên quan đến hoạt động báo chí mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền tịa án tranh chấp việc khơng đăng cải tin tức xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm công dân, tranh chấp bồi thường thiệt hại báo chí đăng tin khơng gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức v.v tòa án thụ lý giải Tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật đất đai; tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Quyền sử dụng loại tài sản đặc biệt, vậy, tranh chấp quyền sử dụng đất thực chất dạng tranh chấp tài sản Quyền sử dụng đất coi tài sản pháp luật bảo hộ người sử dụng đất có đủ giấy tờ cần thiết chứng minh quyền sử dụng đất hợp pháp Theo quy định luật đất đai 2013, án có thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai 1993, Luật đất đai 2003 có giấy tờ quy định Điều 100 Luật đất đai 2013 tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tranh chấp đất đai bao gồm tranh chấp quyền sử dụng đất (có không gắn với tài sản đất) tranh chấp tài sản (có thể gắn liền khơng gắn liền với đất), việc sửa đổi cần thiết đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử Bên cạnh đó, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp rừng giao, thuê” Đồng thời pháp luật xác định rõ: “Khi có tranh chấp quyền sử dụng rừng loại rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng TAND giải quyết; tranh chấp quyền sử dụng đất có rừng, đất trồng rừng áp dụng quy định pháp luật đất đai” Căn vào quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, BLTTDS 2015 bổ sung ghi nhận thức thẩm quyền Tồ án việc giải tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật đất đai; tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Văn công chứng bao gồm: hợp đồng, giao dịch văn công chứng Trong trường hợp người yêu cầu công chứng công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng có tranh chấp liên quan đến hoạt động hành nghề cơng chứng bên có quyền khởi kiện u cầu tồ án giải tranh chấp Các tranh chấp bên liên quan đến yêu cầu tun bố văn cơng chứng vơ hiệu có chất tranh chấp dân thuộc thẩm quyền dân án Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân Thực chất trường hợp tranh chấp quyền sở hữu, sử dụng tài sản bị cưỡng chế để thi hành án Tranh chấp nảy sinh người phải thi hành với đồng sở hữu chủ khác người thứ ba liên quan đến tài sản bị cưỡng chế kê biên Theo quy định pháp luật, thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhân thông báo chấp hành viên việc cưỡng chế kê biên chủ sở hữu chung người thứ ba có tranh chấp tài sản kê biên có quyền khởi kiện yêu cầu án xác định quyền sở hữu, sử dụng họ Hết thời hạn mà chủ thể có tranh chấp khơng khởi kiện tài sản kê biên xử lí theo quy định pháp luật thi hành án dân Tranh chấp kết bán đấu giá tài sản, tốn phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật thi hành án dân Việc bán tài sản kê biên để thi hành án dân tuỳ trường hợp bán thông qua hình thức bán đấu giá bán khơng qua thủ tục bán đấu giá Trong trường hợp tổ chức bán đấu giá chấp hành viên bán đấu giá tài sản để thi hành án tranh chấp kết bán đấu giá, tốn chi phí đăng ký mua tài sản đấu giá thuộc thẩm quyền giải án theo thủ tục tố tụng dân Tranh chấp bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp ngăn chặn hành khơng theo quy định pháp luật cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại giải trng vụ án hành BLTTDS 2015 quy định tranh chấp thuộc thẩm quyền án, nhằm phù hợp với Luật Cạnh tranh năm 2004 thực tiễn thực quy định pháp luật Theo quy định Điều 119 Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012, biện pháp ngăn chặn hành là: “tạm giữ người, tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy pháp chứng hành nghề,…” Khi chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn hành nêu không đúng, gây thiệt hai cho bên bị điều tra bên khiếu nại quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh phải có trách nhiệm bồi thường tuỳ vào trường hợp Mức bồi thường bên bị điều tra bên khiếu nại quan quản lí cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh tự thoả thuận Nếu khơng tự thoả thuận bên bị điều tra có quyền khởi kiện tồ án để yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân Tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định Luật tài nguyên nước Việc quy định tranh chấp mơi trường nói chung tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật bào vệ tài nguyên nước thực bước tiến BLTTDS 2015 Nếu BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 tranh chấp môi trường chưa đề cập tới cách rõ ràng, cụ thể mà quy định luật chuyên ngành Luật bảo vệ môi trường năm 2005 trước Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định, việc giải tranh chấp môi trường giải theo quy định pháp luật tố tụng dân Do đó, việc thức quy định cách thức giải BLTTDS năm 2015 cơng nhận cách giải tranh chấp môi trường, tạo hành lang pháp lý thống hệ thống pháp luật Ngồi tranh chấp nói trên, Tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp khác dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan tổ chức khác theo quy định pháp luật 1.2 Những tranh chấp hôn nhân, gia đình thuộc thẩm quyền tồ án Tranh chấp nhân gia đình bốn lĩnh vực quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng, điều chỉnh trực tiếp Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Do đó, BLTTDS năm 2015 quy định tranh chấp hôn nhân thuộc thẩm quyền án Điều 28 BLTTDS năm 2015 gồm: Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn, chia tài sản sau ly Theo Điều 56 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, tồ án giải cho ly vợ chồng u cầu ly mà hồ giải tồ án khơng thành có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Khi giải ly tồ án áp dụng ngun tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn quy định Điều 58 Luật nhân gia đình năm 2014 để phân chia tài sản sau ly hôn phù hợp pháp luật Đồng thời, khoản Điều 81 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 giải tranh chấp nuôi sau ly hôn đảm bảo quyền lợi mặt Tranh chấp tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Về nguyên tắc, nhân cịn tồn tài sản chung tồn tại, chế độ tài sản chấm dứt quan hệ hôn nhân chấm dứt Nhưng thực tế cho thấy, nhiều cặp vợ chồng muốn chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân vợ chồng mâu thuẫn quản lý, sử dụng tài sản chung vợ chồng mâu thuẫn tình cảm, song họ không muốn ly hôn muốn độc lập tài sản… Từ thực tế đó, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định chế định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Trong trườn hợp có tranh chấp vợ chồng có quyền đề nghị tồ án giải tranh chấp theo thủ tục quy định BLTTDS năm 2015 Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly Điều 84 Luật nhân gia đình 2014 quy định việc thay đổi người trực tiếp ni sau ly hơn, theo đó, việc thay đổi người trực tiếp nuôi say ly hôn thực trường hợp người trực tiếp nuôi không bảo đảm quyền lợi mặt con: khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục hải tính đến nguyện vọng con, từ bảy tuổi trở lên Vì vậy, trường hợp xảy tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly theo u cầu cha, mẹ tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp phù hợp đảm bảo quyền, lợi ích sau cha mẹ ly hôn Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ Hiện nay, tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ Tranh chấp cấp dưỡng Tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ con; anh chị với nhau; ông bà nội, ngoại cháu, vợ chồng ly hôn mà bên không thoả thuận Tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo Đây lần lịch sử, pháp luật nhân gia đình Việt Nam ghi nhân quyền sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo Để phù hợp với luật nội dung luật hình thức mà BLTTDS 2015 quy định Tồ án có quyền thụ lý, giải tranh chấp liên quan đến vấn đề “sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo” Tuy nhiên, pháp luật tố tụng dân chưa mang tính chất triệt để quy định có tranh chấp phát sinh từ việc mang thai mục đích nhân đạo thuộc thẩm quyền giải án, trường hợp tranh chấp phát sinh từ việc mang thai hộ mục đích thương mại thuộc quan, tổ chức Phải việc quy định khoản Điều BLTTDS năm 2015 “Tồ án khơng từ chối giải vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng” nhằm tránh việc phải quy định cụ thể tồ án quan có thẩm quyền giải vấn đề Tranh chấp nuôi con, chia tài sản nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn huỷ kết hôn trái pháp luật Các tranh chấp khác hôn nhân gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 1.3 Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền Toà án Các vụ việc phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đa dạng phức tạp, bên lựa chọn phương thức giải đường trọng tài khởi kiện yêu cầu án giải Đối với trường hợp bên có thoả thuận trọng tài vụ việc thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại Tồ án có thẩm quyền thụ lý giải theo thủ tục tố tụng dân bên khơng có thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài bị vơ hiệu Theo đó, tồ án có thẩm quyền giải theo thủ tục tố tụng dân tranh chấp kinh doanh, thương mại sau: - Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty Cùng với ba loại việc nói trên, tồ án cịn có thẩm quyền giải tranh chấp cơng ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Ngồi cịn có tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 1.4 Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền án Để xác định nội dung tranh chấp lao động mà bên khởi kiện có thuộc thẩm quyền giải tồ án hau không, phải nghiên cứu Điều 32 BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung Theo đó, nội dung việc kiện tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải án bao gồm: Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động phải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động mà hòa giải thành bên khơng thực thực khơng đúng, hịa giải khơng thành khơng hịa giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: - Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; - Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; - Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; - Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; - Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Nghĩa tranh chấp lao động cá nhân nói tồ án có thẩm quyền thụ lý giải mà không thiết phải thông qua hoà giải Tranh chấp lao động tập thể quyền tập thể lao động với người sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Điều kiện để án thụ lý giải tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải mà tập thể lao động người sử dụng lao động không đồng ý với định thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải Các tranh chấp liên quan đến lao động bao gồm: Tranh chấp học nghề, tập nghề; tranh chấp cho thuê lại lao động; tranh chấp quyền cơng đồn, kinh phí cơng đồn; tranh chấp an tồn lao động, vệ sinh lao động Trước hết phải khẳng 10 định tranh chấp liên quan đến lao động tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác thực Tranh chấp bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp Các tranh chấp khác lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật Thẩm quyền giải vụ án Toà án nhân dân theo cấp Thẩm quyền giải vụ án dân hiểu quyền cấp án hệ thống án thực thủ tục giải vụ án dân cụ thể theo thủ tục sơ thẩm * Đối với án nhân dân cấp huyện Theo quy định Điều 35 BLTTDS 2015 tồ án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau: Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật này; Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật này; Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật Những tranh chấp quy định khoản khoản Điều 35 mà có yếu tố nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải án nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định khoản Điều * Đối với án nhân dân cấp tỉnh Tồ án nhân dân cấp tình có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản khoản Điều 35 BLTTDS Những tranh chấp theo quy định khoản Điều 35, tức tranh chấp có liên quan tới yếu tố nước ngồi Cùng với đó, tồ án nhân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án thuộc thẩm quyền giải án nhân dân cấp huyện mà án cấp tỉnh tự lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị án cấp huyện Thẩm quyền giải vụ án án theo lãnh thổ Thẩm quyền giải vụ án dân theo lãnh thổ án quyền án cụ thể hệ thống án thực thủ tục giải vụ án dân phạm vi lãnh thổ theo quy định lãnh thổ 11 Về thẩm quyền thụ lý giải vụ án dân án lãnh thổ quy định khoản Điều 39 BLTTDS sau: “a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; c) Đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết” Thẩm quyền giải vụ án dân theo lựa chọn nguyên đơn Từ khái niệm thẩm quyền giải vụ việc dân theo lựa chọn nguyên đơn rút khái niệm thẩm quyền giải vụ án dân theo lựa chọn nguyên đơn sau: Thẩm quyền giải vụ án dân theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu quyền án cụ thể hệ thống án thực thủ tục giải vụ án dân cụ thể theo thủ tục sơ thẩm sở lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu phù hợp với quy định pháp luật Theo quy định khoản Điều 40 BLTTDS 2015 “nguyên đơn có quyền lựa chọn tồ án giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trường hợp sau đây: a) Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn u cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết; b) Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức nguyên đơn u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết; c) Nếu bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở Việt Nam vụ án tranh chấp việc cấp dưỡng nguyên đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; d) Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải quyết; 12 đ) Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác người lao động nguyên đơn người lao động u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc giải quyết; e) Nếu tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động người cai thầu người có vai trị trung gian ngun đơn u cầu Tịa án nơi người sử dụng lao động chủ cư trú, làm việc, có trụ sở nơi người cai thầu, người có vai trò trung gian cư trú, làm việc giải quyết; g) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi hợp đồng thực giải quyết; h) Nếu bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác ngun đơn u cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; i) Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có nhiều địa phương khác ngun đơn u cầu Tịa án nơi có bất động sản giải quyết” III Một số bất cập giải pháp kiến nghị Một số bất cập Thứ nhất, theo khoản Điều 28 BLTTDS năm 2015 tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo Vậy trường hợp tranh chấp phát sinh từ việc mang thai hộ mục đích thương mại thuộc thẩm quyền giải quan Đây vấn đề mà BLTTDS năm 2015 chưa quy định Thứ hai, khoản Điều 30 quy định “tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty” tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việc quy định “giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp” chưa đủ khoản 21 Điều Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định “Phần vốn góp tổng giá trị tài sản thành viên góp cam kết góp vào cơng trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh” Như vậy, thuật ngữ “phần vốn góp” theo quy định áp dụng riêng cho hại loại hình cơng ty cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh Tuy nhiên, thực tế có nhiều giao dịch chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần Vậy BLTTDS năm 2015 quy định tranh chấp từ giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp có phải bỏ 13 sót giao dịch chuyển nhượng cổ phần hay ý định nhà làm luật bao quát giao dịch việc sử dụng thuật ngữ cịn chưa đầy đủ, xác Một số kiến nghị Từ việc số bất cập trên, em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần bổ sung thêm quy định thẩm quyền giải Tòa án tranh chấp phát sinh từ việc mang thai mục đích thương mại tương lai có nhiều tranh chấp xảy Việc bổ sung thêm quy định giúp cho tranh chấp Tịa án thụ lý giải nhanh chóng Thứ hai, cần sửa đổi quy định khoản Điều 30 BLTTDS năm 2015 vấn đề sử dụng thuật ngữ “phần vốn góp” Theo tơi cần sửa đổi sau: “tranh chấp người chưa phải thành viên công ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần với công ty, thành viên công ty” Việc quy định bao quát hết hoạt động chuyển nhượng phần vốn góp cổ phần cơng ty, đồng thời tạo tính thống cao luật chuyên ngành C Kết luận Từ phân tích quy định thẩm quyền giải vụ án dân BLTTDS 2015 hiểu rõ vị trí, vai trị tồ án loại tranh chấp Qua rút bất cập phương hướng để giải khúc mắc cách tốt 14 Danh mục tài liệu tham khảo Trường đại học kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân sự, 2017 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, 2017 Bộ luật tố tụng dân 2015, Nxb Lao động, 2017 15 ... niệm thẩm quy? ??n án tiếp cận ba góc độ thẩm quy? ??n theo loại việc, thẩm quy? ??n án cấp thẩm quy? ??n án theo lãnh thổ Trên sở đó, thẩm quy? ??n dân tồ án định nghĩa sau: - Thẩm quy? ??n dân án quy? ??n xem xét giải. .. thuộc thẩm quy? ??n giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật Thẩm quy? ??n giải vụ án Toà án nhân dân theo cấp Thẩm quy? ??n giải vụ án dân hiểu quy? ??n cấp án hệ thống án thực thủ tục giải vụ án dân. .. định Bộ luật tố tụng dân 2015 (BLTTDS) Hiện nay, theo quy định pháp luật có bốn cách phân định thẩm quy? ??n, l? ?: Thẩm quy? ??n Tồ án theo loại việc, thẩm quy? ??n Toà án theo cấp, thẩm quy? ??n Toà án theo

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Khái niệm vụ án, thẩm quyền dân sự và ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân sự của Toà án

    1.1. Khái niệm vụ án và thẩm quyền dân sự của Toà án

    1.2. Ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền dân sự của toà án

    II. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án

    1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự theo các loại tranh chấp

    1.1. Các tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền của toà án

    1.2. Những tranh chấp hôn nhân, gia đình thuộc thẩm quyền của toà án

    1.3. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Toà án

    1.4. Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền của toà án

    2. Thẩm quyền giải quyết vụ án của Toà án nhân dân theo cấp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w