1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)

49 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Vẽ kỹ thuật NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ – CĐ CN&TM ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thương mại) Vĩnh Phúc, năm 2018 MỤC LỤC TRANG Bài mở đầu : Khái quát chung vẽ kỹ thuật Khái quát chung Vật liệu, dụng cụ vẽ kỹ thuật Chương Những tiêu chuẩn trình bày vẽ khí Những tiêu chuẩn trình bày vẽ khí Trình tự lập vẽ kỹ thuật Chương Các loại hình biểu diễn vẽ khí Vẽ hình học Hình chiếu vng góc Hình chiếu Hình cắt Mặt cắt, hình trích Chương Vẽ quy ước mối ghép Vẽ qui ước chi tiết Vẽ qui ước mối ghép Chương Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Tài liệu tham khảo 4 6 10 12 12 17 22 24 31 31 31 37 43 43 45 48 MÔN HỌC : VẼ KỸ THUẬT Mã mơn học: MHTC20022131 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Vẽ kỹ thuật bố trí học học kỳ học song song với môn học, mô đun: Mạch điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở - Ý nghĩa và vai trị mơn học: Trong q trình lắp đặt, sửa chữa trang thiết bị điện, người công nhân điện cần phải biết đọc, phân tích vẽ vẽ kỹ thuật, đồng thời bổ trợ kiến thức cần thiết cho mô đun/ môn học khác chương trình đào tạo nghề Mục tiêu mơn học: - Vẽ vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn - Đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, sơ đồ lắp đặt điện, sơ đồ bố trí thiết bị điện - Tuân thủ quy định, quy phạm vẽ kỹ thuật - Rèn luyện tình nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, xác, logic khoa học Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Bài mở đầu : Khái quát chung vẽ kỹ thuật Khái quát chung Vật liệu, dụng cụ vẽ kỹ thuật Chương Những tiêu chuẩn trình bày vẽ khí Những tiêu chuẩn trình bày vẽ khí Trình tự lập vẽ kỹ thuật Chương Các loại hình biểu diễn vẽ khí Thực hành, thí Kiểm nghiệm, tra thảo luận, tập Tổng số Lý thuyết 2 1 1 1 1 0.5 0.5 0.5 0.5 19 13 4 Vẽ hình học Hình chiếu vng góc Hình chiếu Hình cắt Mặt cắt, hình trích Chương Vẽ quy ước mối ghép Vẽ qui ước chi tiết Vẽ qui ước mối ghép Chương Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Cộng 4 3 13 6 45 1 1 2 15 3 2 3 4 28 BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT Giới thiệu: Đối tượng nghiên cứu vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật công cụ chủ yếu để diễn đạt ý đồ nhà thiết kế, văn kiện kỹ thuật dùng để đạo sản xuất, phương tiện thông tin kỹ thuật để trao đổi thông tin người làm kỹ thuật với Ngày nay, vẽ kỹ thuật dùng rộng rãi tất hoạt động sản xuất đời sống Bản vẽ kỹ thuật trở thành “ngôn ngữ“của kỹ thuật Mục tiêu: - Trình bày khái quát vẽ kỹ thuật - Lựa chọn sử dụng vật liệu dụng cụ vẽ - Rèn luyện tính chủ động nghiêm túc cơng việc 1.Khái quát chung: Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin kỹ thuật, tài liệu kỹ thuật dùng để thực thi đạo sản xuất.Bản vẽ kỹ thuật thực phương pháp khoa học, xác theo qui tắc thống tiếu chuẩn nhà nước, quốc tế Vật liệu dụng cụ vẽ kỹ thuật Mục tiêu: Lựa chọn sử dụng vật liệu dụng cụ vẽ yêu cầu 2.1.Vật liệu vẽ a.Giấy vẽ: Trong vẽ kỹ thuật người ta thường dùng loại giấy vẽ sau: - Giấy kẻ ô li: Dùng để vẽ phác - Giấy bóng mờ: dùng để can in ( Hiện dùng ) - Giấy trắng; Là loại giấy dầy, nhẵn, dùng phổ biến b Bút chì - Loại chì cứng kí hiệu H, có kí hiệu từ 1H,2H,3H 9H dùng để vẽ đường yêu cầu độ sắc nét cao - Loại chì có độ cứng trung bình kí hiệu HB, dùng để vẽ đường yêu cầu độ đậm trung bình - Loại chì mềm kí hiệu B, có kí hiệu từ 1B,2B 9B, dùng để vẽ đường yêu cầu độ đậm cao c Các vật liệu khác - Tẩy : Dùng để tấy đường vẽ sai vết bẩn - Giấy nhám:Dùng để mài nhọn bút chì - Băng dính, đính, ghim 2.2.Dụng cụ vẽ cách sử dụng a Bàn vẽ Làm gỗ mềm, mặt phẳng, nhẵn.Cạnh trái bào thật nhẵn dùng để trượt thước chữ T b Các loại thước + Thước dẹp: Dài từ (300 đền 1000)mm dùng để kẻ đoạn thẳng + Thước chư T: Dùng để kẻ đường thẳng song song nằm ngang, xác định điểm thẳng hàng hay khoảng cách định theo đường chuẩn có trước, cách trượt đầu thước T dọc theo cạnh trái vẽ + Ê ke thường dùng có loại (loại có góc300,600 ,loại tam giác vuông cân) + Thước cong : Dùng để vẽ đường cong khơng trịn + Com pa: Dùng để vẽ đường trịn có đường kính lớn 12mm Khi vẽ cần ý điểm sau: - Đầu kim đầu chì (hay đầu mực) đặt vng góc với mặt ván vẽ - Khi vẽ đường tròn đồng tâm nên dùng kim có ngấn đầu hay dùng đinh tâm để tránh kim không ấn sâu xuống ván vẽ làm lỗ tâm to dẫn đến đường vẽ xác - Khi sử dụng ngón tay trỏ ngón tay cầm núm com pa, quay dặn theo chiều định + Com pa đo: Dùng để đo độ dài đoạn thẳng thước kẻ dài đặt lên vẽ, hai đầu kim đo đặt vào hai vạch thân thước sau đưa váo vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim đo xuống vẽ + Bút kẻ mực: Dùng để kẻ mực vẽ Cách dùng: Không trực tiếp nhúng đầu bút vào mực mà phải dùng loại bút khác tra mực vào khe hai mép bút, thường giữ cho độ cao mực khoảnge từ (6-8)mm để đảm bảo nét vẽ Cần điều chỉnh khe bút để có bề rộng nét vẽ theo ý muốn, ngày thường dùng bút mực kim có cỡ nét khác để vẽ CHƯƠNG I NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ Giới thiệu: Bản vẽ kỹ thuật phần thiếu hoạt động nghề nghiệp người thợ Để thực vẽ khơng thể bỏ qua cơng cụ qui ước mang tính qui phạm ngành nghề,là tiền đề cần thiết cho việc tiếp thu, thực vẽ theo tiêu chuẩn hành Vậy chương cung cấp cho học viên nhừng kiến thức, kỹ cần thiết tiêu chuẩn trình bầy vẽ kỹ thuật Mục tiêu : - Sử dụng chức loại dụng cụ dùng vẽ kỹ thuật - Trình bày hình thức vẽ khí như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét, chữ viết - Rèn luyện tính cẩn thận, xác cơng việc 1.Các tiêu chuẩn trình bày vẽ Mục tiêu: - Trình bầy nội dung vẽ vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn 1.1.Khổ giấy Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ.theo TCVN 2-74 có khổ giấy ( bảng 1-1) Bảng 1-1.Qui định loại khổ giấy Kí hiệu 44 khổ giấy Kích thước 1189 x 841 cạnh khổ giấy mm Kí hiệu theo A0 TCVN 2-74 24 594 x 841 A1 22 594 x 420 A2 Quan hệ khổ giấy - Từ khổ giấy A0 chia đôi ta hai khổ giấy A1 - Từ khổ giấy A1 chia đôi ta hai khổ giấy A2 - Từ khổ giấy A2 chia đôi ta hai khổ giấy A3 - Từ khổ giấy A3 chia đôi ta hai khổ giấy A4 12 297 x 420 A3 11 297 x 210 A4 1.2.Khung vẽ khung tên Bản vẽ phải có khung vẽ khung tên (hình 1-1) - Khung vẽ: Kẻ nét bản, cách cạnh khổ giấy 5mm Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khung vẽ cách mép giấy 25mm - Khung tên: Bố trí góc phải, phía vẽ nội dung, kích thước(hình 1-2) 25 Khung tên Hình 1-1 Hình 1-2 (1) Người vẽ (7) tên tập hay tên gọi chi tiết (2).Họ tên người vẽ (8).Vật liệu chi tiết (3).Ngày lập vẽ (9).Tên trường,lớp (4).Người kiểm tra (10).Tỉ lệ vẽ (5).Chữ ký người kiểm tra (11) Kí hiệu tập(số vẽ) (6).Ngày kiểm tra vẽ 1.3.Tỷ lệ Tuỳ theo hình dạng, kích thước khổ giấy ta chọn tỷ lệ biểu diễn cho thích hợp Tỷ lệ tỷ số kích thước đo vẽ kích thược thực tương ứng Theo TCVN 3-74 quy định có loại tỷ lệ : - Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 ; 1:2,5 ; 1:4 ; 1:5 ; 1:10 ;1:20; 1:25: 1:40; 1:50; 1:100 - Tỉ lệ nguyên: 1:1 - Tỉ lệ phóng to : 2:1 ; 2,5:1 ; 4:1 ; 5:1 ; 10:1 ; 20:1; 25:1; 40:1; 50:1; 100 1.4.Chữ số Chữ số vẽ phải viết đầy đủ,chính xác , rõ ràng không gây nhầm lẫn Theo TCVN 6-85 quy định kiểu kích thước chữ số vẽ kỹ thuật sau: - Có thể viết đứng nghiêng - Chiều cao khổ chữ h=14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm) - Chiều cao: Chữ in hoa =h Chữ in thường có nét sổ ( h;g;t….) )=h Chữ in thường khơng có nét sổ (a;e;m;n….)=5/7h - Chiêù rộng: Chữ in hoa số =5/7h; trừ A; M = 6/7h,số 1=2/7h ;W= 8/7h L = 4/7h;l = 1/7h Chữ in thường = 4/7h ngoại trừ w,m = h; f,i,t = 2/7h,r =3/7h - Bề dầy nét chữ số = 1/7h 1234567890 10 1234567890 1.5 Đường nét Trên vẽ kỹ thuật ta thường dùng loại đường nét khác để biểu diễn hình dạng, kết cấu vật thể Theo TCVN 0008-1993 quy định loại đường nét (bảng 1-2) Nét liền mảnh Nét đứt Nét chấm gạch mảnh Nét chấm gạch đậm Nét lượn sóng Nét cắt 1.6 Ghi kích thước * Nguyên tắc chung: b1 b b1 = b b1 = b b1 b1 b1 b1 = b1 b TT Bảng 1-2.Qui định loại đường nét Loại đường nét Mô tả Tiêu chuẩn Nét (nét liền b = (0,2 – 0,5)mm đậm) b1 = b b1 = b b/=1,5b 35 Ren vẽ theo quy ước, có nhiều loại ren khác nhau, vẽ phải ghi ký hiệu ren Ghi ký hiệu ren theo hình thức ghi kích thước cho đường kính lớn Ghi đủ yếu tố ren Cho phép đơn giản sau : -Ren phải không ghi hướng ren Ren trái ghi “LH” cuối ký hiệu ren -Ren mối không ghi số mối Ren nhiều mối ghi bước xoắn kèm theo chữ P bước ren ngoặc đơn Ví dụ : Tr 30_6(P2)_LH *Chú ý: Tr ren thang; M ren hệ mét; R(G) ren ống 1.2.Vẽ quy ước bánh 1.2.1.Các thơng số bánh trụ Đường kính bánh răng: - Vòng đỉnh: Là vòng tròn qua đỉnh (Đường kính ký hiệu Da) - Vịng chân: Là vịng trịn qua chân (Đường kính ký hiệu Df) - Vòng chia: Là vòng tròn qua điểm ăn khớp (Đường kính ký hiệu D) Số bánh (Z): Tổng số bánh Bước răng: Là độ dài cung đo vòng chia hai sườn phía hai kề (t) Mô đun: Là tỷ số bước hệ số Л (m=t/Л) Chiều cao răng: Là khoảng cách vòng chân vòng đỉnh Trong : - Chiều cao đỉnh h’=m - Chiều cao chân h’’=1,25m 1.2.2.Vẽ quy ước bánh trụ (hình 3-7) TCVN 13-78 qyu ước vẽ bánh trụ sau : -Vòng đỉnh đường sinh mặt đỉnh vẽ nét -Vòng chia đường sinh mặt chia vẽ net chấm gạch mảnh -Vòng chân đường sinh mặt chân khơng vẽ -Trên hình cắt dọc trục , đường sinh mặt chân vẽ nét (do phần không gạch mặt cắt) -Răng nghiêng, chữ V dùng nét mảnh để ký hiệu 36 Hình 3-7 1.3.Vẽ quy ước lị xo Lị xo chi tiết dự trữ lượng, dùng để giảm xóc, ép chặt, đo lực Lị xo có nhiều loại : Lò xo kéo, lò xo nén, lò xo đĩa Lị xo có kết cấu phức tạp nên vẽ quy ước theo TCVN 14-78 (Bảng 4-1) ` Hình chiếu hình cắt lị xo xoắn trụ (hay nón) mặt phẳng chiếu song song với trục lò xo , vòng xoắn vẽ đường thẳng thay cho đường cong Bảng4-1: Vẽ quy ước lò xo Tên goi lò xo 1-Lò xo nén 2-Lị xo kéo Hình chieu Hình cat So 37 Đối với lị xo xoắn trụ (hay nón) có vịng xoắn lớn quy định vẽ đầu hai vòng (trừ vòng tỳ), vòng xoắn khác vẽ nét chấm gạch mảnh qua tâm mặt cắt dây toàn chiều dài cho phép rút ngắn chiều dài lò xo Những lị xo có đường kính hay chiều dài lị xo nhỏ 2mm vẽ dạng sơ đồ Vẽ quy ước mối ghép Mục tiêu: Lập vẽ mối ghép đạt yêu cầu kỹ thuật 2.1.Mối ghep ren 2.1.1.Các chi tiết ghép có ren Bulong Bu long chi tiết cấu tạo gồm phần Phần đầu cạnh, phần thân hình trụ có ren Bulong chế tạo theo TCVN 2247-76.(hình 3-8a) Đai ốc Là chi tiết vặn với bulong vít cấy Đai ốc có nhiều loại : cạnh, cạnh, đai ốc xẻ rãnh Đai ốc chế theo TCVN 1905-76.(hình 38b) (a) (b) Hình 3-8 Vít cấy Là chi tiết hình trụ đầu có ren Vít cấy có kiểu (A B) loại : Loại có l1=d (bắt vào thép) Loại có l1=1,25d (bắt vào gang, đồng); Loại có l1=2d (bắt vào nhơm) Vít cấy chế tạo theo TCVN1905-76 (hình 3-9a) 38 Vít Là chi tiết gồm thân hình trụ có ren đầu có nhiều kiểu : Đầu chỏm cầu, đầu trụ, đầu nửa chìm, đầu chìm (hình 3-9b) a b Hình 3-9 2.1.2.Mối ghép ren - Mối ghép bu lơng (hình 3-10) 2' 1' Hình 3-10 - Mối ghép vít cấy (hình 3-11) 39 2' 1' Hình 3-11 - Mối ghép đinh vít (hình 3-12) a X B 2' 1' Hình 3-12 2.2.Mối ghép then 2.2.1.Các loại then Then chi tiết dùng để truyền mơ men xoắn Then có loại sau (hình 3-13) Then Then có kiểu (A: Đầu trịn, B: Đầu vng) Then bán nguyệt Then vát Then vát có kiểu (A: Đầu trịn,B: Đầu vng then vát đầu có vấu) Then hoa Ngồi cịn có then tiếp tuyến then ma sát 40 Then bang (B) Then v¸t (B) Then bang (A) Then v¸t (A) Then b¸n nguyet Then vát đầu có vấu Hỡnh 3-13 2.2.2.Mi ghộp then - Mối ghép then Then làm việc hai mặt bên Trong mối ghép có khe hở phía (hình 3-14) Hình 3-14 - Mối ghép then vát Then vát làm việc hai mặt Trong mối ghép có khe hở hai bên (hình 3-15) Hình 3-15 41 2.3.Mối hàn 2.3.1.Các loại mối hàn Hàn mối ghép khơng tháo Mối hàn hình thành sau trình nung chảy kim loại nhờ lực hút phân tử kim loại Theo kết cấu có loại mối hàn sau : - Mối hàn chồng (ký hiệu: C) (hình 3-16a) - Mối hàn đối đỉnh (Ký hiệu: Đ) (hình 3-16b) - Mối hàn góc (Ký hiệu: G) (hình 3-16c) - Mối hàn chữ T (Ký hiệu: T) (hình 3-16d) Hình 3-16 2.3.2.Vẽ quy ước mối hàn Mối hàn thấy vẽ nét Mối hàn khuất vẽ nét đứt Mối hàn điểm Vẽ + 42 Trên mặt cắt phần mối hàn khoanh tròn nét Phần chi tiết mối hàn vẽ nét liền mảnh (hình 3-17) C2_ 5_100/200 Hình 3-17 2.3.3.Ghi ký hiệu mối hàn Trên vẽ phải ghi kí hiệu mối hàn Mối hàn thấy ghi giá ngang, mối hàn khuất ghi giá ngang Giá ngang có nửa mũi tên vào mối hàn Nội dung ký hiệu bao gồm: Kiểu, loại, kích thước mối hàn, ký hiệu phụ Ví dụ : C2_∆5_100/200 -C2 : Mối hàn chồng khơng vát đầu hai phía -∆5 : Chiều cao mối hàn 5mm -100/200 Hàn đứt quãng, đoạn hàn 100 mm, bước hàn 200 mm CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: 1.Trình bầy yếu tố ren, vẽ qui ước ren theo TCVN5907-1995 2.Trình bầy thông số bánh răng, vẽ qui ước bánh theo TCVN 225777 3.Trình qui ước vẽ mối ghép ren ( mối ghép bu lơng) Trình bầy khái niệm dung sai? giải thích kí hiệu: Ø 50 00,.12 Rz 25 5.TCVN 2244-91 qui định có cấp độ nhẵn, giải thích kí hiệu sau: √ 43 CHƯƠNG IV BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP Giới thiệu: Trong kỹ thuật tất chi tiết máy, thiết bị thể dạng vẽ Việc chế tạo, thi công lắp ráp yêu cầu người thợ phải đọc vẽ, yêu cầu mang tính tiên người thợ cán kỹ thuật Vậy chương cung cấp ch học viên kiến thức , kỹ đọc vễ chi tiết, vẽ lắp Mục tiêu : - Phân tích vẽ chi tiết, vẽ lắp số chi tiết khí đơn giản - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, chủ động, sáng tạo công việc 1.Bản vẽ chi tiết Mục tiêu: - Phân tích vẽ chi tiết số chi tiết khí đơn giản - Dự trù khối lượng vật tư cần thiết để gia công chi tiết 1.1.Khái niệm vẽ chi tiết Chi Tiết: Chi tiết sản phẩm chế tạo loại vật liệu, không dùng ngun cơng lắp Ví dụ : Bu lơng, đai ốc, trục, then (hình 4-1) Hình 4-1 44 -Bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết tài liệu kỹ thuật thể hình dạng, kết cấu, kích thước chất lượng chi tiết Ví dụ : Bản vẽ chi tiết “trục” (hình 4-2) Hình 4-2 Mục đích sử dụng vẽ chi tiết: -Phục vụ cho công tác quản lý tổ chức sản xuất -Dùng làm phương tiện thông tin 1.2.Nội dung vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết có nội dung sau : a.Khung tên Khung tên bao gồm nội dung sau: - Tên gọi chi tiết - Vật liệu chế tạo chi tiết - Tỷ lệ vẽ - Số lượng chi tiết - Mã, ký hiệu chi tiết Các người liên quan như: Người thiết kế, người vẽ, kiểm tra duyệt b.Hình biểu diễn chi tiết Hình biểu diễn chi tiết bao gồm : Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt Để thể đầy đủ , xác, rõ ràng hình dạng kết cấu chi tiết Trên vẽ chi tiết số lượng hình biểu diễn phải Hình biểu diễn phải thể vị 45 trí làm việc vị trí chế tạo chi tiết Trên vẽ chi tiết người ta cho phép vẽ đơn giản số kết cấu c.Kích thước chi tiết Kích thước vẽ chi tiết phải đầy đủ, xác, rõ ràng, phù hợp với nguyên tắc ghi kích thước phù hợp với yêu cầu công nghệ phương pháp đo kiểm Kích thước chi tiết bao gồm : Kích thước thể độ lớn chi tiết, độ lớn phần tử vị trí tương đối phần tử d.Các yêu cầu kỹ thuật Các yêu cầu kỹ thuật bao gồm : Dung sai kích thước, độ nhẵn bề mặt, sai lệch hình dạng sai lệch vị trí thể chất lượng chi tiết 1.3.Lập vẽ chi tiết Bước Chọn khổ giấy, vẽ khung vẽ, khung tên Bước Vẽ hình biểu diễn ( Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích ) Bước Ghi kích thước Bước Ghi yêu cầu kỹ thuật 2.Bản vẽ lắp Mục tiêu - Phân tích, đọc vẽ tách số chi tiết khí đơn giản - Dự trù khối lượng vật tư cần thiết để gia công chi tiết đơn giản theo tiêu chuẩn 2.1.Khái niệm vẽ lắp Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật thể hình dạng , kết cấu, quan hệ lắp ghép chi tiết đơn vị lắp Những kích thước cần thiết, dẫn, thông số kỹ thuật cần thiết cho trình chế tạo, kiểm tra, lắp ráp Nội dung vẽ lắp sau: (hình 4-3) a.Khung tên : Gồm có tên gọi đơn vị lắp, tỷ lệ vẽ b.Hình biểu diễn hình dạng, kết cấu, quan hệ lắp ghép chi tiết đơn vị lắp c.Kích thước gồm kích thước cần thiết đơn vị lắp kích thước khn khổ,kích thước đặc tính, kích thước lắp ráp, kích thước lắp đặt, kích thước giới hạn d.Thuyết minh rõ nguyên lý hoạt động, dẫn cần thiết cho chế tạo , lắp ráp 46 e.Bảng kê số vị trí Bảng kê liệt kê chi tiết,số lượng vật liệu chế tạo chi tiết Con số vị trí số thứ tự chi tiết đơn vị lắp 06 04 05 03 02 BB 01 B A I B 07 08 09 10 A 11 Chi tiÕt 02 I TL 2:1 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 VÞ trí Ng.vẽ k.tra Vòng đệm 05-11 Vít M3x15 05-10 05-09 Đai ốc dẫn Trục ren 05-08 Vòng chân 05-07 05-06 Chốt trụ Vòng đệm 05-05 Má động 05-04 05-03 ốc vít Má kẹp 05-02 Thân 05-01 Kí hiệu Tên gọi Đ.Nh.Hoàng 01-06 Ph.T.Khoản Khoa KTCS Tr THCN-HP 1 1 1 1 S.lg CT34 CT38 CT38 C45 CT34 C15 CT34 GX 12-28 CT38 C45 GX 12-38 Vật liệu G.chú Ê-TÔ Bản Vẽ Lắp BVL 01 TL 1:1 Hình 4-3 2.2.Đọc vẽ lắp Khi đọc vẽ lắp người ta thường tiến hành theo trình tự sau : - Tìm hiểu chung Để tìm hiểu chung người ta tiến hành đọc khung tên, thuyết minh, bảng kê Để sơ hiểu chức năng, nhiệm vụ đơn vị lắp - Phân tích hình biểu diễn Ta phân tích hình biểu diễn loại hình gì? Mơ tả chi tiết ? Phân tích hình biểu diễn khác kết hợp hình biểu diễn để hiểu sơ hình dạng , kết cấu Từ đưa trình tự tháo lắp - Phân tích chi tiết Dựa vào bảng kê, số vị trí, tính chất phép chiếu mặt cắt để vẽ tách chi tiết 47 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: 1.Trình bầy nội dung vẽ chi tiết? 2.Trình tự đọc vẽ chi tiết? 3.Trình bầy nội dung vẽ lắp? 4.Trình tự đọc vẽ lắp? Bài tập1: Đọc vẽ chi tiết (hình 4-4)và trả lời câu hỏi sau: a Mơ tả hình dạng kết cấu chi tiết b Cho biết hình biểu diễn hình chiếu nào? c.Vẽ lại chi tiết khổ giấy A4 Hình 4-4 Bài tập Đọc vẽ (hình 4-5) trả lời câu hỏi sau: a Cho biết công dụng ê tô? b Nêu tên gọi hình biểu diễn? c Trên vẽ ê tơ có chi tiết, tên gọi, vật liệu chế tạo chi tiết đó? d Vẽ tách chi tiết số 08 48 06 03 04 05 02 BB 01 B A I B 07 08 09 10 A 11 Chi tiÕt 02 I TL 2:1 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 VÞ trÝ Ng.vẽ k.tra Vòng đệm 05-11 Vít M3x15 05-10 05-09 Đai ốc dẫn Trục ren 05-08 Vòng chân 05-07 05-06 Chốt trụ Vòng đệm 05-05 Má động 05-04 05-03 ốc vít Má kẹp 05-02 Thân 05-01 Tên gọi Kí hiệu Đ.Nh.Hoàng 01-06 Ph.T.Kho¶n Khoa KTCS Tr THCN-HP Hình 4-5 1 1 1 1 S.lg CT34 CT38 CT38 C45 CT34 C15 CT34 GX 12-28 CT38 C45 GX 12-38 Vật liệu G.chú Ê-TÔ Bản Vẽ Lắp BVL 01 TL 1:1 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Chu Văn Vượng, Giáo trình Vẽ kĩ thuật, NXB Sư phạm, 2004 [2]- Trần Hữu Quế- Nguyễn Kim Thành, Giáo trình Vẽ kĩ thuật, NXB Sư phạm, 2005 [3]- Trần Hữu Quế , Giáo trình Vẽ kĩ thuật T1,2 , NXB Giáo Dục, 2002 [4]- Nguyễn Văn Khánh , Bài giảng Vẽ Kĩ thuật , NXB KHTK, 2005 [5]- Lê Thị Hoa, Bài tập Vẽ Kĩ thuật, NXB KHKT, 2006 ... chung vẽ kỹ thuật Khái quát chung Vật liệu, dụng cụ vẽ kỹ thuật Chương Những tiêu chuẩn trình bày vẽ khí Những tiêu chuẩn trình bày vẽ khí Trình tự lập vẽ kỹ thuật Chương Các loại hình biểu diễn vẽ. .. chung vẽ kỹ thuật Khái quát chung Vật liệu, dụng cụ vẽ kỹ thuật Chương Những tiêu chuẩn trình bày vẽ khí Những tiêu chuẩn trình bày vẽ khí Trình tự lập vẽ kỹ thuật Chương Các loại hình biểu diễn vẽ. .. vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Cộng 4 3 13 6 45 1 1 2 15 3 2 3 4 28 BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT Giới thiệu: Đối tượng nghiên cứu vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật công cụ chủ yếu

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 Chương 2. Các loại hình biểu diễn trên bản - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
3 Chương 2. Các loại hình biểu diễn trên bản (Trang 3)
1.Vẽ hình học. 4 13 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
1. Vẽ hình học. 4 13 (Trang 4)
- Trình bày đúng hình thức bản vẽ cơ khí như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét, chữ viết. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
r ình bày đúng hình thức bản vẽ cơ khí như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét, chữ viết (Trang 7)
Bản vẽ phải có khung vẽ và khung tên (hình 1-1) - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
n vẽ phải có khung vẽ và khung tên (hình 1-1) (Trang 8)
Tuỳ theo hình dạng, kích thước và khổ giấy ta chọn tỷ lệ biểu diễn cho - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
u ỳ theo hình dạng, kích thước và khổ giấy ta chọn tỷ lệ biểu diễn cho (Trang 9)
Bảng 1-2.Qui định các loại đường nét - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Bảng 1 2.Qui định các loại đường nét (Trang 10)
Hình 2-7 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 2 7 (Trang 16)
2. Hình chiếu vuông góc - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
2. Hình chiếu vuông góc (Trang 18)
Hình 2-13 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 2 13 (Trang 20)
Ta biết qua 2 điểm ta xác định được một đường thẳng. Vậy muốn vẽ hình chi ếu của mộtđường thẳng, ta chỉ cần vẽ hình chiếu của 2 điểm thuộc đường th ẳngđó(hình 2-13)  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
a biết qua 2 điểm ta xác định được một đường thẳng. Vậy muốn vẽ hình chi ếu của mộtđường thẳng, ta chỉ cần vẽ hình chiếu của 2 điểm thuộc đường th ẳngđó(hình 2-13) (Trang 20)
Gồm các hình lăng trụ, hình chóp, hình chóp cụ t. Hình chiếu các khối hình h ọc cơ bản này như sau :  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
m các hình lăng trụ, hình chóp, hình chóp cụ t. Hình chiếu các khối hình h ọc cơ bản này như sau : (Trang 21)
Hình 2-15 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 2 15 (Trang 21)
- Khối chóp cụt (hình 2-18) - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
h ối chóp cụt (hình 2-18) (Trang 22)
Hình 2-33 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 2 33 (Trang 24)
5.3. Hình chiếu phụ - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
5.3. Hình chiếu phụ (Trang 24)
Hình 3-4 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 3 4 (Trang 33)
Hình 3-3 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 3 3 (Trang 33)
-Trên hình biểu diễn vuông góc với trục ren, chân ren vẽ ¾ vòng tròn, hở ¼ v ề phía phải - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
r ên hình biểu diễn vuông góc với trục ren, chân ren vẽ ¾ vòng tròn, hở ¼ v ề phía phải (Trang 34)
-Trên hình cắt gạch mặt cắt đến đường đỉnh ren. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
r ên hình cắt gạch mặt cắt đến đường đỉnh ren (Trang 34)
Hình 3-7 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 3 7 (Trang 36)
Phần đầu 4 hoặc 6c ạnh, phần thân hình trụ có ren. Bulong được chế tạo theo TCVN 2247-76.(hình 3-8a)  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
h ần đầu 4 hoặc 6c ạnh, phần thân hình trụ có ren. Bulong được chế tạo theo TCVN 2247-76.(hình 3-8a) (Trang 37)
Ví t. Là chi tiết gồm thân hình trụ có ren và đầu có nhiều kiể u: Đầu chỏm cầu, đầu trụ, đầu nửa chìm, đầu chìm - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
t. Là chi tiết gồm thân hình trụ có ren và đầu có nhiều kiể u: Đầu chỏm cầu, đầu trụ, đầu nửa chìm, đầu chìm (Trang 38)
Hình 3-11 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 3 11 (Trang 39)
Hình 3-13 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 3 13 (Trang 40)
Ví dụ: Bu lông, đ ai ốc, trục, then ..(hình 4-1) - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
d ụ: Bu lông, đ ai ốc, trục, then ..(hình 4-1) (Trang 43)
B ản vẽ chi tiết làm ột tài liệu kỹ thuật thể hiện hình dạng, kết cấu, kích thước và ch ất lượng của một chi tiết - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
n vẽ chi tiết làm ột tài liệu kỹ thuật thể hiện hình dạng, kết cấu, kích thước và ch ất lượng của một chi tiết (Trang 44)
Hình 4-3 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 4 3 (Trang 46)
Bài tập1: Đọc bản vẽ chi tiết (hình 4-4)và trả lời các câu hỏi sau: ạ Mô tả hình dạng và kết cấu của chi tiết - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
i tập1: Đọc bản vẽ chi tiết (hình 4-4)và trả lời các câu hỏi sau: ạ Mô tả hình dạng và kết cấu của chi tiết (Trang 47)
Hình 4-5 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp)
Hình 4 5 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w