Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

126 99 0
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG GIÁO TRÌNH Mơn học/Mơ đun: Vẽ kỹ thuật NGHỀ:ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Hải Phịng, 2019 PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT Chương 1: Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Mục tiêu: - Kiến thức: + Phân biệt loại nét vẽ ý nghĩa vẽ kỹ thuật + Phân tích ý nghĩa tỷ lệ + Giải thích ý nghĩa số đo kích thước - Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ bút chì, thước kẻ, compa… + Viết chữ theo quy định vẽ + Ghi kích thước vẽ 1.1 Vật liệu, dụng cụ cách sử dụng 1.1.1 Giấy vẽ Có nhiều loại giấy vẽ, giấy vẽ cứng mặt nhẵn mặt nhám, giấy vẽ phác loại giấy thường, kẻ vng 1.1.2 Bút chì Trên vẽ dùng loại chì đen Loại chì cứng kí hiệu H (ví dụ: 2H, 3H…6H) Và chì mềm kí hiệu B (ví dụ: 2B, 3B…6B) Trong vẽ kĩ thuật thường dùng chì HB để vẽ mờ, chì 2B để tơ đậm vẽ Phải vót nhọn (hình 1-1) Hình 1.1: Bút chì 1.1.3 Tẩy Chỉ nên dùng loại tẩy mềm, muốn tẩy nét vẽ mực dùng dao cạo dùng bút tẩy mực trắng 1.1.3 Thước kẻ Một thước dài 20 30 cm Trên thân thước có vạch chia khoảng cách Mỗi khoảng cách la 1mm (hình 1.2) Hình 1.2: Thước kẻ 1.1.4 Ê ke Một gồm cái, có góc nhọn 45o , có góc nhọn 60o Phối hợp hai êke tạo đường song song (hình 1.3) Hình 1.3: Ê ke 1.1.5 Compa, thước trịn Compa dùng để vẽ đường trịn có đường kính từ 12mm trở lên.Nếu vẽ đường tròn lớn 150mm phải ghép thêm cần nối Thước tròn loại thước mà thân thước có sẵn lỗ hình trịn có đường kính cho sẵn (hình 1.4) Hình 1.4: Compa thước tròn 1.2 Những tiêu chuẩn cách trình bày vẽ kỹ thuật 1.2.1 Khổ giấy Khổ giấy kích thước đo theo mép ngồi vẽ Các quy định khổ giấy sau: Ký hiệu A0 A1 A2 A3 A4 Kích 1189 x 841 x 594 x 420 420 x 297 x 210 thước 841 594 297 Chú ý: Các khổ A1, A2, A3, A4 chia từ khổ A0 Sự phân chia thực theo nguyên tắc chia đơi cạnh dài khổ trước để cạnh ngắn khổ tiếp sau, cạnh giữ nguyên (hình 1.5) Hình 1.5: Các khổ giấy vẽ 1.2.2 Khung vẽ khung tên - Khung vẽ: Được vẽ nét liền đậm cách mép khổ giấy 5mm Nếu có nhiều vẽ dự định đóng thành tập kẽ khung cách mép trái khổ giấy 25mm (hình 1.6) Hình 1.6: Khung vẽ - Khung tên: Dùng để ghi thông số vẽ, vẽ nét liền đậm, đặt mép bên phải, phía có cạnh trùng với cạnh khung vẽ (hình 1.7) Chữ viết khung tên phải với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Bản vẽ thiết kế Bản vẽ lắp Hình 1.7 Khung tên 1.3 Tiêu chuẩn tỷ lệ, nét vẽ 1.3.1 Tỷ lệ Tỷ lệ vẽ tỷ số kích thước đo vẽ kích thước thật vật thể Tỷ lệ ký hiệu chữ TL chữ số biểu diễn TCVN quy định: TL thu nhỏ 1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10; 1:15; 1:20; 1:25; 1:40; 1:50 TL ngun hình 1:1 TL phóng to 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 20:1; 40:1; 50:1; 100:1 Hình 1.8: Tỷ lệ 1.3.2 Nét vẽ Nét liền đậm, độ dày 0.5 Nét liền mảnh, độ dày 0.3 Nét đứt Nét chấm gạch, độ dày 0.2 - Nét liền đậm: vẽ đường bao thấy, đường bao mặt cắt rời, khung vã khung tên Nét liền đậm phải vẽ vẽ - Nét liền mảnh: vẽ đường dóng đường kích thước - Nét đứt: vẽ cạnh khuất, đường bao khuất - Nét chấm gạch: vẽ trục đối xứng, đường tâm vòng tròn * Chú ý: Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng ưu tiên hiển thị nét vẽ thứ tự sau: + Nét liền đậm + Nét đứt + Nét chấm gạch + Nét liền mảnh 1.4 Tiêu chuẩn chữ viết ghi kích thước 1.4.1 Chữ viết - Tiêu chuẩn TCVN 6-85 quy định kiểu chữ kỹ thuật gồm có chữ, số dấu viết theo hai kiểu hình 1.9: Kiểu A Kiểu B Hình 1.9: Chữ viết - Khổ chữ chữ số gọi theo theo chiều cao (h) chữ hoa tính mm, có khổ chữ sau: 2.5; 3.5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 - Các thông số chữ viết quy định theo bảng sau: Thông số chữ viết Ký hiệu Kích thước tương đối Kiểu A Kiểu B Khổ chữ Chiều cao chữ hoa h 14/14h 10/10h Chiều cao chữ thường c 10/14h 7/10h Khoảng chữ a 2/14h 2/10h Khoảng cách dòng b 22/14h 17/10h Khoảng cách từ d 6/14h 6/10h Chiều rộng nét chữ e 1/14h 1/10h 1.4.2 Ghi kích thước Trên vẽ kích thước thể độ lớn vật thể biểu diễn Việc ghi kích thước phải tuân theo quy định nên TCVN 5705- 1993 để giúp cho việc đọc vẽ dễ dàng, tránh nhầm lẫn * Quy tắc chung dung để ghi kích thước: + Những kích thước ghi vẽ thể số đo kích thước đường kích thước Các kích thước khơng phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn + Dùng mm làm đơn vị đo kích thước dài sai lệch giới hạn Trên vẽ khơng cần ghi đơn vị + Nếu dùng đơn vị đo khác cm, m đơn vị đo ghi sau chữ số ghi kích thước phần ghi vẽ + Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc sai lệch giới hạn + Khơng ghi kích thước dạng phân số trừ kích thước dung đơn vị độ dài tính theo hệ Inch + Mỗi kích thước ghi lần vẽ * Đường kích thước đường gióng + Đường kích thước dùng để biểu thị đoạn góc cần ghi kích thước Đường kích thước vẽ nét liền mảnh, hai đầu có mũi tên chạm sát vào đường gióng Đường kích thước góc cung trịn có tâm đình góc + Đường gióng dùng để giới hạn phần tử ghi kích thước Đường gióng vẽ nét liền mảnh vượt đường ghi kích thước khoảng từ 2-5mm Cách ghi kích thước Cách ghi kích thước đường cong Hình 1.10: Ghi kích thước * Chữ số ghi kích thước Chữ số kích thước số đo kích thước, đơn vị mặc định mm Khơng cho phép đường nét vẽ chồng lên chữ số kích thước (hình 1.11) Hình 1.11: Chữ số ghi kích thước * Các dấu ký hiệu - Đường kính: Một số trường hợp trước số kích thước đường kính ghi ký hiệu ϕ (hình 1.12) Hình 1.12: Ghi kích thước đường kính - Bán kính: Trước số kích thước bán kính cung trịn ghi ký kiệu R; đường kích thước qua tâm (hình 1.13) Hình 1.13: Ghi kích thước bán kính - Hình cầu: Trước số ghi kích thước đường kính hay bán kính hình cầu phải ghi chữ “cầu” ký hiệu ϕ hay R (hình 1.14) Hình 1.14: Ghi kích thước hình cầu - Độ dài cung trịn: Phía số đo độ dài cung trịn ghi dấu ᴖ, đường kích thước cung trịn đồng tâm, đường gióng đường kẻ song song với đường phân giác góc chắn cung trịn (hình 1.15) Hình 1.15: Ghi độ dài cung trịn 1.5 Câu hỏi tập 10 Bài Hình cắt, mặt cắt ký hiệu vật liệu Mục tiêu Sau kết thúc học, học viên có khả Thời gian (giờ) Phân biệt đâu hình cắt, đâu mặt cắt vẽ kỹ thuật Biểu diễn hình cắt mặt cắt chi tiết Thể hình cắt hay mặt cắt nhiều chi tiết khác vẽ Thế hình cắt, mặt cắt Hình cắt mặt cắt dùng để thể cách rõ rang cấu tạo bên hình dáng hình học vật thể (hình 7.1) Hình cắt hình biểu diễn vật thể sau tưởng tượng cắt vật thể mặt phẳng cắt Hình cắt thể phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt phía sau mặt phẳng cắt (hình 7.1b) Mặt cắt phần tiếp xúc vật thể cắt mặt phẳng cắt khơng bao gồm phần phía sau vật thể (hình 7.1c) b) Mặt cắt a) Vật thể c) Hình cắt Hình 7.1 Hình cắt mặt cắt 7.1 Trình tự vẽ mặt cắt hình cắt lệnh Hatch Điều kiệm cần để vẽ hình cắt mặt cắt khu vực muốn đánh dấu ký hiệu cắt phải khép kín Trên trình đơn Nhập lệnh Draw/ Hatch Hatch H Thanh công cụ Draw Khi thực lệnh Hatch cửa sổ Hatch xuất làm theo hình 7.2 Nhập lệnh H  112 1.Type Chọn dạng mặt cắt 2.Pattem Chọn mẫu mặt cắt 3.Swatch Hình mẫu mặt cắt 4.Angle Độ nghiêng đường cắt so với mẫu chọn 5.Scale Hệ số tỉ lệ cho mẫu mặt cắt chọn Có hai phương pháp chọn đường biên phương pháp phương pháp 6.Add Pick points Xác định đường biên kín cách chọn điểm bên 7.Add Select objects Chọn đường biên kín cách chọn đối tượng bao quanh 8.Ok Kết thúc Hình 7.2 Các bước thực lệnh Hatch 7.2 Hiệu chỉnh mặt cắt (lệnh Hatchedit) Lệnh Hatchedit dùng để hiệu chỉnh mặt cắt Ta nhập lệnh nhấp kép vào đối tượng mặt cắt để xuất hộp thoại Hatchedit (hình 7.3) Hình 7.3 Hộp thoại Hatchedit 7.3 Bài tập Bài tập Thực tập hình 7.4-7.5 113 Hình 7.4 Hình 7.5 Bài tập Vẽ hình cắt cho vẽ sau Hình 7.6 114 Bài Nhập hiệu chỉnh văn Mục tiêu Sau kết thúc học, học viên có khả Thời gian (giờ) Nhập văn vào vẽ hiệu chỉnh văn ý muốn Chèn bảng vào vẽ hiệu chỉnh 8.1 Nhập văn vào vẽ Trên trình đơn Nhập lệnh Draw/ Text/ Multiline text Mtext Mt, T Thanh công cụ Draw Sử dụng lệnh Mtext để nhập văn vào vẽ Nhập lệnh Mt  Current text style "Notes" Text height 3.0000 Annotative Yes Specify first corner Chọn điểm gốc thứ (điểm gốc trái) Specify opposite corner or [Height/Justify/Line spacing/Rotation/Style/Width/Columns] Chọn điểm góc đối diện theo đường chéo ( gốc phải) Sau xuất hộp thoại Text Formatting để nhập văn (hình 8.1) Hình 8.1 Hộp thoại Text Formating Trong 7.Overline Gạch đầu chữ 1.Text Style Chọn kiểu chữ 8.Undo Xóa thao tác trước 2.Font Chọn font chữ 9.Redo Trở lại thao tác vừa thực 3.Text height Chiều cao chữ 10.Stack Tạo dòng chữ dạng phân số 115 4.Bold Viết chữ đậm 11.Color Chọn mầu cho chữ 5.Italic Viết chữ nghiêng 12 Vùng soạn thảo 6.Underline Gạch chân chữ 13.OK Kết thúc soạn thảo Ví dụ Soạn thảo văn theo vẽ sau Hình 8.2 Soạn văn AutoCAD 8.2 Chèn bảng vào vẽ Trên trình đơn Nhập lệnh Draw/ Text/ Table Table Thanh công cụ Draw Sử dụng lệnh Table để chèn bảng vào vẽ Trên bảng nhập bảng kê chi tiết vẽ lắp hay thông số kỹ thuật chi tiết máy Sau nhập lệnh xuất hộp thoại Insert Table (hình 1.8.3) Comand Table  Xuất cửa sổ hình 1.71 1.Columns Nhập số cột 116 Hình 8.3 Hộp thoại Table 2.Column wight Nhập chiều rộng cột 3.Data Rows Nhập số hàng 4.Row height Nhập chiều cao hàng 5.Ok Kết thúc Specify insertion point Xác định vị trí bảng nhờ điểm góc trái Chú ý: Sau thành lập bảng xong trình hiệu chỉnh dễ dàng, sử dụng lệnh Explode để phá vỡ liên kết bảng Ví dụ Thành lập bảng theo hình 8.4 Hình 8.4 8.3 Bài tập Bài tập Sử dụng lệnh để nhập văn vào vẽ? a) Mtext b) Text c) Table d) Cả hai phương án a b 117 Bài tập Lệnh Table có tác dụng gì? a) Nhập văn vào vẽ b) Ký hiệu vật liệu c) Chèn bảng vào vẽ d) Cả ba phương án sai Bài tập Sau chèn bảng sử dụng lệnh để phá liên kết để dễ hiệu chỉnh? a) Join b) Phím Delete c) Explode d) Hatch Bài tập Thành lập bảng nhập văn theo hình 1.8.5 Hình 8.5 118 Bài Ghi hiệu chỉnh kích thước Mục tiêu Sau kết thúc học, học viên có khả Thời gian (giờ) Ghi kích thước cho chi tiết vẽ cách hợp lý Hiệu chỉnh kích thước mong muốn 9.1 Ghi kích thước thẳng 9.1.1 Lệnh Dimlinear Trên trình đơn Nhập lệnh Dimension/Linear Dimlinear Dli Thanh cơng cụ Dimension Lệnh Dimlinear sử dụng để ghi khích thước nằm ngang, thẳng đứng nghiêng Khi ghi kích thước, chọn hai điểm gốc cần đo (hình 9.1) chọn đối tượng cần ghi kích thước (hình 9.2) Ví dụ Ghi khoảng cách cách sử dụng hai điểm gốc hình 9.1 Nhập lệnh Dli  Specify first extension line origin or Chọn điểm gốc thứ (P1) Specify second extension line origin Chọn điểm gốc thứ hai (P2) Specify dimension line location or [Mtext/ Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated] Xác định vị trí đặt đường kích thước Hình 9.1 Ghi kích thước cách chọn hai điểm đầu Dimension text = 500 (khoảng cách P1 P2 500mm) Ví dụ Ghi khoảng cách phương pháp chọn đối tượng hình 9.2 Nhập lệnh Dli  Specify first extension line origin or  Select object to dimension Chọn đối tượng cần ghi kích thước Specify dimension line location or [Mtext /Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated] Xác định vị trí đặt kích thước Hình 9.2 Ghi kích thước cách chọn đối tượng Dimension text = 250 (chiều dài đối tượng 119 250mm) 9.1.2 Lệnh Dimaligned Trên trình đơn Nhập lệnh Dimension/Aligened Dimaligned Dal Thanh công cụ Dimension Lệnh Dimaligned để ghi kích thước mà đường kích thước song song với đoạn thẳng nối hai điểm gốc (hình 9.3) Nhập lệnh Dal  Specify first extension line origin or Chọn gốc thứ (P1) Specify second extension line origin Chọn gốc thứ hai (P2) Specify dimension line location or [Mtext /Text/Angle] Xác định vị trí đặt kích thước Dimension text = 566 (kích thước 300mm) Hình 9.3 Ghi kích thước lệnh Dimaligned 9.2 Ghi kích thước bán kính (lệnh Dimradius) Trên trình đơn Nhập lệnh Dimension/Radius Dimradius dra Thanh công cụ Dimension Lệnh Dimradius dùng để ghi bán kính cung trịn hay đường trịn (hình 9.4) Nhập lệnh Dra  Select arc or circle Chọn cung tròn hay đường trịn cần đo Dimension text = (kích thước cung tròn) Specify dimension line location or [Mtext /Text/Angle] Xác định vị trí đường kích thước Hình 9.4 Đo bán kính đối tượng 9.3 Ghi kích thước đường kính (lệnh Dimdiameter) Trên trình đơn Nhập lệnh Dimension/Diameter Dimdiameter ddi Thanh công cụ Dimension 120 Lệnh Dimdiameter dùng để ghi đường kính cung trịn hay đường trịn (hình 9.5) Nhập lệnh Ddi  Select arc or circle Chọn đối tượng Dimension text = 60 (đường kính 60mm) Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle] Xác định vị trí đường kích thước Hình 9.5 Đo đường kính 9.4 Ghi kích thước góc (lệnh Dimangular) Trên trình đơn Nhập lệnh Dimension/Diameter Dimangular dan Thanh công cụ Dimension Lệnh Dimangular dùng để ghi kích thước góc hình 9.6 Ví dụ Ghi khíc thước góc hai đoạn thẳng Nhập lệnh Dan  Select arc, circle, line, or Chọn đoạn thẳng thứ (L1) Select second line Chọn đoạn thẳng thứ hai (L2) Specify dimension arc line location or [Mtext /Text/Angle/Quadrant] Xác định vị trí đường kích thước Dimension text = 60 (kích thước 60ᴼ) Hình 9.6 Ghi kích thước góc 9.5 Hiệu chỉnh chữ số kích thước (lệnh Dimedit) Trên trình đơn Nhập lệnh Dimension/Oblique Dimedit ded Thanh công cụ Dimension Lệnh Dimedit dùng để thay đổi giá trị kích thước hiển thị độ nghiêng đường dóng (hình 9.7) Nhập lệnh Ded  121 Nhập lệnh Ded  Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] (nhập lựa chọn) 1.Home Đưa vị trí kích thước vị trí ban đầu 2.New Thay đổi giá trị kích thước 3.Rotate Quay chữ số ghi kích thước Hình 9.7 Các lựa chọn Dimedit 4.Oblique Tạo đường gióng xiên 9.6 Bài tập Bài tập Lệnh Dimdiameter có tác dụng gì? a) Đo đường kính đường trịn, cung tròn b) Đo khoảng cách nằm ngang, thẳng đứng nghiêng c) Đo bán kính đường trịn, cung trịn d) Đo kích thước góc Bài tập Lệnh để đo kích thước góc? a) Dimdiameter b) Dimlinear c) Dimradius d) Dimangular Bài tập Lệnh để hiệu chỉnh giá trị kích thước? a) Dimaligned b) Dimedit c) Dimlinear d) Cả ba đáp án khơng xác Bài tập Vẽ ghi khích thước cho hình từ 9.8-9.11 Hình 9.8 122 Hình 9.9 Hình 9.10 123 Hình 9.11 Bài tập Vẽ hình cắt ghi kích thước cho hình 9.12 Hình 9.12 124 125 126 ... I: VẼ KỸ THUẬT Chương 1: Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Mục tiêu: - Kiến thức: + Phân biệt loại nét vẽ ý nghĩa vẽ kỹ thuật + Phân tích ý nghĩa tỷ lệ + Giải thích ý nghĩa số đo kích thước - Kỹ. .. Trình bày loại hình biểu diễn vật thể theo quy ước vẽ + Trình bày nguyên tắc ghi kích thước vẽ kỹ thuật + Phân tích hình cắt, mặt cắt vẽ quy ước vẽ - Kỹ năng: + Biểu diễn hình chiếu vật thể vẽ. .. cụ vẽ bút chì, thước kẻ, compa… + Viết chữ theo quy định vẽ + Ghi kích thước vẽ 1.1 Vật liệu, dụng cụ cách sử dụng 1.1.1 Giấy vẽ Có nhiều loại giấy vẽ, giấy vẽ cứng mặt nhẵn mặt nhám, giấy vẽ

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:32

Hình ảnh liên quan

Hình 1.5: Các khổ giấy vẽ - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 1.5.

Các khổ giấy vẽ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.6: Khung vẽ - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 1.6.

Khung vẽ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.8: Tỷ lệ - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 1.8.

Tỷ lệ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.2 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 2.2.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau, vẽ lục giác đều nội tiếp (hình 2.4). - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

hia.

đường tròn thành 6 phần bằng nhau, vẽ lục giác đều nội tiếp (hình 2.4) Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Nếu điểm C nằm ngoài đuờng tròn (hình 2.8) + N ối O với C.  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

u.

điểm C nằm ngoài đuờng tròn (hình 2.8) + N ối O với C. Xem tại trang 15 của tài liệu.
Chương 3: Hình chiếu vuông góc - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

h.

ương 3: Hình chiếu vuông góc Xem tại trang 18 của tài liệu.
1- Hình chiếu đứng. 2 - Hình chi ếu bằng.   3 - Hình chi ếu cạnh.   4 - Hình chi ếu từ phả i - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

1.

Hình chiếu đứng. 2 - Hình chi ếu bằng. 3 - Hình chi ếu cạnh. 4 - Hình chi ếu từ phả i Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình chiếu từ trên (2), đặt ở dưới. Hình chi ếu từdưới (5) , đặt ở  trên.   Hình chi ếu từtrái (3), đặt ở bên ph ả i - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình chi.

ếu từ trên (2), đặt ở dưới. Hình chi ếu từdưới (5) , đặt ở trên. Hình chi ếu từtrái (3), đặt ở bên ph ả i Xem tại trang 30 của tài liệu.
4.2. Hình cắt - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

4.2..

Hình cắt Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.25 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 4.25.

Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình cắt cạnh là hình cắt có mặt phẳng cắt song song vớimặt phẳng chiếu bằng (hình 4.29) - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình c.

ắt cạnh là hình cắt có mặt phẳng cắt song song vớimặt phẳng chiếu bằng (hình 4.29) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình4.28 4.2.2.3. Hình c ắ t c ạ nh  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 4.28.

4.2.2.3. Hình c ắ t c ạ nh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình căt bậc là hình cắt có các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song vớimặt ph ẳng hình chiếu (hình 4.31) - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình c.

ăt bậc là hình cắt có các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song vớimặt ph ẳng hình chiếu (hình 4.31) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.38 Hình 4.39 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 4.38.

Hình 4.39 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 5.3 Hình 5.4 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 5.3.

Hình 5.4 Xem tại trang 51 của tài liệu.
5.3. Cách dựng hình chiếu trục đo - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

5.3..

Cách dựng hình chiếu trục đo Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 5.15 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 5.15.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
6.1.3.3. Trường hợp cần biểu diễn đoạn renc ạn: Được vẽ bằng nét liền mảnh (hình 6.11). - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

6.1.3.3..

Trường hợp cần biểu diễn đoạn renc ạn: Được vẽ bằng nét liền mảnh (hình 6.11) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 8.5 Hình 8.6 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 8.5.

Hình 8.6 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 8.8 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 8.8.

Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 1.1 Biểu tượng AutoCAD 2010 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 1.1.

Biểu tượng AutoCAD 2010 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.1 Các bước lập bản vẽ mới - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 2.1.

Các bước lập bản vẽ mới Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.2 Thay đổi thông số của đoạn thẳng khi sử dụng phím Tab - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 3.2.

Thay đổi thông số của đoạn thẳng khi sử dụng phím Tab Xem tại trang 80 của tài liệu.
Ví dụ Vẽ hình bình hành với các thông s ốnhư sau   - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

d.

ụ Vẽ hình bình hành với các thông s ốnhư sau Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bài tập 6 Sử dụng lệnh line vẽ các hình 3.14 và 3.15 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

i.

tập 6 Sử dụng lệnh line vẽ các hình 3.14 và 3.15 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bài 5 Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

i.

5 Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 7.2 Các bước thực hiện lệnh Hatch - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 7.2.

Các bước thực hiện lệnh Hatch Xem tại trang 113 của tài liệu.
c) Chèn bảng vào bản vẽ d) Cả ba phương án đều sai Bài t ập 3  Sau khi chèn bảng sử dụng lệnh gì để phá liên kết để dễ hiệu chỉnh?  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

c.

Chèn bảng vào bản vẽ d) Cả ba phương án đều sai Bài t ập 3 Sau khi chèn bảng sử dụng lệnh gì để phá liên kết để dễ hiệu chỉnh? Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 9.8 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Ngành Điện công nghiệp)

Hình 9.8.

Xem tại trang 122 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan