Giáo trình Thực tập Trang bị điện

140 36 1
Giáo trình Thực tập Trang bị điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI - - BÀI GIẢNG THỰC TẬP TRANG BỊ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lưu hành nội - Năm 2016 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG MẠNG ĐIỆN CƠNG NGHIỆP Mục tiêu:  Trình bày phần tử hệ thống cung cấp điện  Khaùi quát mạng điện công nghiệp  Thực u cầu an tồn điện Nội dung: 1.1 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - Hệ thống điện bao gồm khâu: Sản xuất – Truyền tải – Phân phối Cung cấp đến hộ tiêu thụ sử dụng điện Chúng thực nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử ), mạng lưới điện, trạm điện hộ sử dụng - Điện sau sản xuất từ nhà máy truyền tải đến nơi tiêu thụ dòng điện cao 110kV, 220kV, Khi đến nơi tiêu thụ, hạ dần xuống 66kV truyền tải vào thành phố với điện áp 15kV nhờ trạm biến áp khu vực biến đổi điện từ 15kV- 220/380V pha để cung cấp trực tiếp cho hộ tiêu thụ Tại hệ thống cung cấp mạng pha dây, gồm dây pha dây trung tính Trong đó: Up: Là điện áp dây pha dây trung tính Ud: Là điện áp pha Với: Ud = √3 Up (1.1) - Cung cấp điện cho sinh hoạt mạng dây, gồm dây pha với dây trung tính Còn cung cấp cho nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, sản xuất mạng pha dây Ta có sơ đồ hệ thống điện pha hình vẽ: Thực Tập Trang Bị Điện Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Hình 1.1: Hệ thống điện hạ áp 1.2 MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP - Mạng điện công nghiệp mạng động lực ba pha cung cấp điện cho phụ tải công nghiệp Phụ tải điện công nghiệp bao gồm máy móc trang thiết bị điện công nghiệp sử dụng lượng điện sản xuất theo dây chuyền công nghệ để sản xuất sản phầm mang tính chất hàng hóa công nghiệp theo ngành lónh vực công nghiệp khác - Phụ tải điện công nghiệp chủ yếu động điện cao, hạ áp ba pha, dòng điện xoay chiều, tần số công nghiệp (50 ÷ 60Hz) lò điện trở, lò hồ quang, lò cảm ứng cao trung tần, thiết bị biến đổi chỉnh lưu Ngoài phụ tải động lực động điện xí nghiệp công nghiệp có phụ tải chiếu sáng bao gồm đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn cao áp, phục vụ chiếu sáng cho nhà xưởng, bến, bãi, chiếu sáng đường chiếu sáng sư cố, bảo vệ Các thiết bị dùng điện áp pha 220V Thực Tập Trang Bị Điện Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Mạng điện xí nghiệp bao gồm mạng điện cao áp cung cấp điện cho trạm biến áp xí nghiệp, trạm biến áp phân xưởng động cao áp, mạng điện hạ áp cung cấp điện cho động điện hạ áp dùng truyền động cho máy công cụ mạng điện chiếu sáng 1.3 YÊU CẦU VỀ AN TOÀN ĐIỆN - Tác hại dòng điện thể người: làm việc với nguồn điện hạ áp, người bị nguy hiểm tia hồ quang điện hay dòng điện truyền qua người chạm vào mach điện Với điện áp cao bi nguy hiểm hồ quang, dòng điện qua người chạm vào điện mà bị nguy hiểm phóng điện từ phận mang điện qua không khí vào thể người họ gần phận mang điện cao áp - Trị số dòng điện tác hại đến thể người: Tác hại thể người Dòng điện (mA) 0,6 ÷ 1,5 Điện xoay chiều ( 50 ÷ 60 Hz) Bắt đầu có cảm giác, ngón tay rung nhẹ Điện chiều Chưa có cảm giác 2÷3 Ngón tay bị giật mạnh Chưa có cảm giác ÷ 10 Bàn tay bị giật mạnh Ngứa, cảm thấy nóng Khó rút tay khỏi điện cực, xương bàn 12 ÷ 15 tay, cách tay cảm thấy đau nhiều Trạng thái chịu từ Cảm giác nóng tăng lên ÷ 10 giây Thực Taäp Trang Bị Điện Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Tay tê liệt ngay, rút 20 ÷ 25 khỏi điện cực, đau, khó thở Trạng thái chịu từ giây trở lại 50 ÷ 80 Tê liệt hô hấp Bắt đầu rung tâm thất Càng nóng Bắp thịt tay bị co giật Cảm thấy nóng, bắp thịt tay co giật khó thở Tê liệt hô hấp Tê liệt hô hấp Khi kéo dài giây 91 ÷ 100 tâm thất rung mạnh Tê Tê liệt hô hấp liệt tim Các trường hợp chạm điện người: - Chạm trực tiếp vào dây pha: Đây trường hợp thường gặp Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào loại mạng có trung tính trực tiếp nối đất trung tính cách ly (hoặc cách đất) - Chạm trực tiếp vào hai pha: Đây trường hợp nguy hiểm nhất, điện áp chạm điện áp dây Trường hợp gặp - Chạm vào thiết bị có rò điện - Tiếp xúc với điện áp cao vi phạm khoảng cách an toàn đường dây trạm biến áp - Đi vào vùng có điện áp bước *)An toàn điệân sản xuất sinh hoạt: 1/ Chống chạm vào phận mang điện: Thực Tập Trang Bị Điện Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử - Cách điện tốt phần tử mang điện với phần tử không mang điện như: tường, trần nha, vỏ máy, lõi thép mạch từ - Che, chắn phận dễ gây nguy hiểm cầu dao, mối nối dây, cầu chì Trong nhà tuyệt đối không dùng dây trần, kể mái nhà trần nhà - Thực đảm bảo an toàn cho người gần đường dây cao áp: + Không trèo lên cột điện + Không đứng dựa vào cột điện chơi đùa đưới đường dây tải điện + Không đứng cạnh cột điện lúc trời mưa hay có giông, sét + Không thả diều gần dây điện + Không xây nhà hành lang lưới điện hay trạm điện cao áp Khoảng cách thẳng đứng tối thiểu từ công trình đến đường dây cao áp 2/ Sử dụïng dụng cụ bảo vệ an toàn điện: - Sử dụng vậât lót cách điện: thảm cao su, ghế gỗ khô sửa chữa điện - Sử dụng dụng cụ lao động kìm, tua vít, cờ lê tiêu chuẩn (chuôi cách điện cao su, nhựa hay chất dẻo với độ dầy cần thiết, có gờ cao để tránh trượt tay phóng điêïn lên tay cầm Được quy đinh dùng với điên áp 1000V) - Mỗi gia đình, người thợ nên có bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn Thực Tập Trang Bị Điện Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 3/ Nối đất bảo vệ nối trung tính bảo vệ: a/ Nối đất bảo vệ: Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng xảy tượng chạm vỏ, áp dụng cho mạng trung lính cách ly - Cách thực hiện: Dùng dây dẫn thậât tốt, đầu bắt bu lông thật chặt vào vỏ kim loại thiết bị, đầu hàn vào cọc nối đất Dây nối đất phải bố trí để tránh va chạm, dễ kiểm tra - Cọc nối đất: làm thép ống đường kính khoảng 3÷5cm, thép góc 40x40x5mm; 50x50x5mm; 60x60x5mm, chiều dài từ 2,5÷3m đóng thẳng đứng, sâu khoảng 0,5 ÷ lm - Tác dụng bảo vệ: Giả sử người tay trần chạm vào vỏ thiết bị có điện, dòng điện từ vỏ truyền qua ngưòi dây nối đất xuống đất Vì điện trở thân người lớn nhiều lần so vói điện trở dây nối đất nên dòng điện qua thân người nhỏ, không gây nguy hìểm cho người b/ Nối trung tính bảo vệ: Đây phương pháp đơn giản áp dụng mạng điện có dây trung tính nguồn trực tiếp nối đất - Cách thực hiện: Dùng dây dẫn ( đường kính > 0,7 lần đường kính dây pha) để nối vỏ thiết bị điện với dây trung tính mạng điện - Tác dụng bảo vệ: Khi vỏ thiết bi có điện, dây nối trung tính tạo thành mạch kín có điện trở nhỏ làm cho đòng điện tăng cao đột ngột, gây cháy nổ cầu chì tác động thiết bị cắt mạch điện Thực Tập Trang Bị Điện Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử BÀI 2: GIỚI THIỆU VỀ KHÍ CÁC CỤ ĐIỆN CƠ BẢN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP Mục tiêu:  Nhận dạng, phân loại sử dụng loại khí cụ xưởng  Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc khí cụ điện Nội dung: 2.1 NÚT NHẤN - Mỗi nút nhấn mang tên gọi, tên gọi thông thường đặt tùy ý nên sử dụng tên gọi theo nhiệm vụ, để dễ nhận biết trình sử dụng 2.1.1 Nút nhấn thường mở (NO) 2.1.1.1 Ký hiệu TÊN GỌI Hình 2.1: Ký hiệu nút nhấn NO - Theo hình vẽ, nút nhấn NO có chân ký hiệu hai chữ số 2.1.1.2 Nguyên lý họat động Khi tác động vào nút nhấn (n vào), 3-4 nối tắt, hết tác động 3-4 trở trạng thái ban đầu (hở ra) Thực Tập Trang Bị Điện Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 2.1.2 Nút nhấn thường đóng (NC) 2.1.2.1 ký hiệu TÊN GỌI Hình 2.2: Ký hiệu nút nhấn NC Theo hình vẽ, nút nhấn NC có chân ký hiệu hai chữ số 2.1.2.2 Nguyên lý họat động Khi tác động vào nút nhấn (n vào), 1-2 hở ra, hết tác động 1-2 trở trạng thái ban đầu (nối nhau) 2.1.3 Nút nhấn kép (NC) 2.1.3.1 Ký hiệu TÊN GỌI Hình 2.3: Ký hiệu nút nhấn kép Theo hình vẽ, nút nhấn NC có chân ký hiệu bốn chữ số 1-2 3-4 2.1.3.2 Nguyên lý họat động Khi tác động vào nút nhấn (ấn vào), 1-2 hở ra, 3-4 đóng lại Khi hết tác động 1-2 3-4 trở trạng thái ban đầu Thực Tập Trang Bị Điện Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử  Khi động trục Đ1 hoạt động, muốn vận hành động bơm nước Đ2, ta gạt cần gạt B4, cuộn dây contactor P4 có điện, tiếp điểm động lực P4 đóng lại, động Đ2 cấp điện hoạt động  Muốn dừng động bơm nước, ta việc gạt cần gạt B4 vị trí ban đầu, cuộn dây contactor P4 điện nên tiếp điểm P4 mạch động lực mở cắt điện ba pha đưa vào dây stator động Đ2 Những hƣ hỏng mạch điện máy khoan đứng 2H125,nguyên nhân biện pháp khắc phục HIỆN TƢỢNG NGUYÊN NHÂN - CB ba pha chưa đóng nguồn điện bị - Các cầu chì CC1, CC2 bị đứt, bị hở - Tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt RN1 không tiếp xúc bị hỏng Động trục - Các nút nhấn kép KH1, Đ1 khơng KH2, KH3 khơng tiếp xúc tốt hoạt động - Cuộn dây contactor P1, P2, P3 bị đứt dây, chập vòng dây, bị cháy - Động trục Đ1 hỏng - Tiếp điểm khóa chéo P2 không tiếp xúc tốt bị hỏng Động trục - Nút nhấn thường đóng KH2 Đ1 , hay nút nhấn thường hở KH3 quay chiều tiếp xúc không tốt thuận - Tiếp điểm thường hở P1 (11-21) bị hở, khơng tiếp xúc tốt Thực Tập Trang Bị Điện BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Kiểm tra lại CB nguồn điện - Kiểm tra sửa chữa hay thay cầu chì CC1, CC2 - Kiểm tra, sửa chữa tiếp điểm rơ le nhiệt RN1 - Kiểm tra tiếp điểm nút nhấn, làm vệ sinh, thay - Đo điện trở cuộn dây contactor P1, P2, P3 - Kiểm tra động Đ1 , kiểm tra cọc lấy điện động - Kiểm tra lại tiếp điểm khóa chéo P2 - Kiểm tra làm vệ sinh , hay thay nút nhấn KH2, KH3 - Kiểm tra tiếp điểm thường hở công tắc tơ P1(11, 21) 124 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Động trục Đ1 quay ngược - Tương tự không quay thuận - Nút nhấn thường hở KH1 bị hỏng - Tiếp điểm khóa chéo P3 bị hỏng - Diode bị đánh thủng Động trục không tiếp xúc Đ1 khơng - Cuộn kháng bị hở mối nối thể dừng nhanh bị đứt - Tiếp điểm động lực thường đóng P3 P1 khơng tiếp xúc ( Động dừng nhanh) - Chọn cường độ dòng điện tác động lớn Động Đ1 - Tiếp điểm thường đóng tác dụng rơ le nhiệt bị “ dính” - Cơ cấu khí rơ le bảo vệ tải nhiệt bị hư - Nút nhấn B4 không tiếp xúc bị hỏng - Tiếp điểm thường đóng Động bơm rơ le nhiệt RN2 không tiếp xúc nước không - Cuộn dây contactor P4 bị hoạt động đứt, bị chập vịng dây - Động Đ2 bị hỏng Thực Taäp Trang Bị Điện - Tương tự Kiểm tra lại nút nhấn KH1 - Kiểm tra làm vệ sinh thay tiếp điểm khóa chéo P3 - Kiểm tra lại diode thay diode - Kiểm tra lại cuộn kháng - Kiểm tra , sửa chữa làm vệ sinh tiếp điểm động lực thường đóng P3 P1 - Chỉnh lại cường độ dòng điện tác động cho hù hợp - Kiểm tra sửa chữa thay - Kiểm tra sửa chữa hoạc thay - Kiểm tra , sửa chữa nút nhấn B4 - Kiểm tra tiếp điểm rơ le nhiệt RN2 - Kiểm tra sửa chữa thay cuộn dây công tắc tơ P4 - Kiểm tra sửa chữa động Đ2 125 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 17.4 Trang bị điện nhóm máy mài Máy mài tròn 3M642 Mạch điện động lực  Mạch điện máy mài 3M642 truyền động động không đồng ba pha rotor lồng sóc  Động M1 động trục để quay đá mài, động có cơng suất P = 7KW, làm việc hai cấp tốc độ: chế độ  tương ứng với tốc độ thấp n1 = 720 vòng/phút chế độ YY tương ứng với tốc độ cao n2 = 1420 vòng/phút  Động M2 động nâng hạ đá mài quay thuận quay ngược, điều khiển hai contactor P2 P3  Động M3 động bơm nước điều khiển công tắc xoay pha B4  Động M4 động hút bụi, điều khiển cầu dao pha B5  Động M5 động quay trịn chi tiết cần gia cơng, điều khiển khống chế B6 Mạch điện điều khiển  Mạch điều khiển cấp điện từ máy biến áp pha dạng cách ly có điện áp sơ cấp U1 = 380V, điện áp thứ cấp U21 = 220V cung cấp điện cho mạch điện điều khiển U22 = 24 V cung cấp cho đèn chiếu sáng cục  Công tắc tơ P5 công tắc tơ P4 để điều khiển động trục M1 làm việc với tốc độ cao (chế độ YY) tốc độ thấp (chế độ )  Công tắc tơ P1 để điều khiển động trục M1  Công tắc tơ P2 điều khiển động M2 quay thuận nâng đá mài  Công tắc tơ P3 điều khiển động M2 quay ngược để hạ đá mài  Bộ khống chế B2 điều khiển động trục M1 chạy thuận, chạy ngược Thực Tập Trang Bị Điện 126 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử  Bộ khống chế B7, B8, B9 để điều khiển động chuyển bàn chạy thuận, chạy ngược để nâng hạ đá mài (chức chúng giống mục đích để điều khiển ba vị trí) Bộ khống chế B3 chọn tốc độ cao (chế độ YY) hay tốc độ thấp (chế độ ) cho động trục  Các nút nhấn KH4, KH5, KH6 để điều khiển mở động M1 ba vị trí  Các nút nhấn KH1, KH2, KH3 để dừng động M1, M2, M3, M4, M5 ba vị trí  Các cầu chì CC1, CC2 bảo vệ cố ngắn mạch cuộn sơ cấp, thứ cấp máy biến áp, mạch điện điều khiển, mạch đèn chiếu sáng cục  Các rơ le nhiệt PT2, PT3, PT5 bảo vệ tải cho động M1,M3,M5 Đèn báo tín hiệu  CB B1 bảo ve ngắn mạch cho toàn mạch  Đèn 2 dùng để báo có điện mạch điều khiển  Đèn 1 dùng để chiếu sáng cục nhằm tăng cường độ sáng gia cơng Thực Tập Trang Bị Điện 127 Thực Tập Trang Bị Điện P5 A B C B1 B2 B12 A16 B16 M1 B14 A14 C16 P4 C13 C14 A13 (12) (10) (2) (4) C11 (9) (11) C15 B12 C12 B11 (1) (3) A15 PT2 A12 P1 A11 B2 P2 P5 A18 M2 B18 C18 C12 B12 A12 P3 C20 M3 B21 C21 B20 (6) C19 P4 B19 (3) (5) A19 P3 (2) (4) A21 PT3 (1) A20 P1 TP1 A22 A20 10 M4 B22 C22 B20 C20 B4 Ñ1 PT2 Ñ2 B5 PT5 B23 C23 11 A23 PT5 PT3 13 KH1 14 KH2 KH3 A24 (12) C24 (10) M5 B24 (2) (4) (6) (8) (1) (3) (5) (7) (9) (11) 15 16 B6 (7) (5) B2 (1) (1) B9 (5) (3) (3) (5) (5) 2 (1) B8 B7 (3) 1 (1) (1) (1) 24 (3) (1) B3 (4) (2) (11) B3 (12) (10) BK2 BK1 P1 KH6 27 26 22 19 P2 P3 23 20 17 P5 P4 P3 P2 P1 MÁY MÀI TRÒN 3M642 : MẠCH ĐIỆN 17 21 18 (9) 25 KH5 KH4 HÌNHHình 17.4 3-13 Mạch điện máy mài tròn 3M642 (8) (6) Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 128 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Nguyên lý làm việc Động trục Động trục quay thuận Muốn động trục quay thuận, ta gạt khống chế B2 sang vị trí Chế độ tam giác  Gạt tay gạt khống chế B3 sang vị trí để chọn chế độ làm việc cho động trục M1 chế độ   Muốn động trục M1 hoạt động, ta nhấn ba nút nhấn KH4, KH5 KH6, cuộn dây contactor P1 có điện nên tiếp điểm P1 (2 – 27) đóng lại để trì điện cho cuộn dây contactor P1 P4 Bên mạch động lực tiếp điểm P1 P4 đóng lại, động trục cấp điện quay thuận chế độ  Chế độ kép  Muốn động trục chuyển sang làm việc chế độ YY, ta gạt tay gạt khống chế B3 sang vị trí 2, cuộn dây contactor P4 điện cuộn dây contactor P5 có điện Các tiếp điểm động lực P4 hở tiếp điểm động lực P5 đóng lại, động trục chuyển sang làm việc chế độ YY Động trục quay ngược  Muốn động trục quay ngược, ta gạt tay gạt khống chế B2 sang vị trí Động trục M1 quay ngược thứ tự pha B pha C bị đảo pha  Muốn động M1 hoạt động chế độ (tam giác hay kép) ta thực thao tác tương tự Vận hành động nâng hạ đá mài  Muốn nâng đá mài, ta tác động cần gạt khống chế B7(hoặc B8,B9) sang vị trí 1, cuộn dây contactor P2 có điện, tiếp điểm khóa chéo P2(22 – 23) hở ngăn không cho cuộn dây contactor P3 có điện Bên mạch động lực, tiếp điểm P2 đóng lại, động M2 cấp điện để nâng Thực Tập Trang Bị Điện 129 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử đá mài  Khi muốn hạ đá mài, ta gạt tay gạt khống chế B7(hoặc B8,B9) sang vị trí 2, cuộn dây contactor P2 điện nên tiếp điểm khóa chéo P2 (22 – 23) đóng lại làm cho cuộn dây contactor P3 có điện tiếp điểm khóa chéo P3 (19 – 20) hở Bên mạch động lực, tiếp điểm P2 hở tiếp điểm P3 đóng lại, động M2 cấp điện để hạ đá mài  Để đảm bảo an toàn vận hành động nâng hạ đá mài, người ta lắp thêm hai cơng tắc hành trình BK1 BK2 để hạn chế hành trình nâng hạ đá mài Vận hành động bơm nứơc M3 động hút bụi M4  Khi động trục M1 hoạt động, muốn vận hành động bơm nước, ta xoay công tắc xoay B4, động M3 hoạt động Muốn hút bụi ta đóng cầu dao B5 cấp điện cho động M4 hoạt động  Muốn dừng động M3 M4, ta gạt khống chế B4 vị trí 0, động M3 M4 ngắt khỏi lưới kết thúc q trình hoạt động Vận hành động quay trịn chi tiết cần mài M5  Muốn động mài tròn M5 quay thuận, ta gạt khống chế B6 sang vị trí  Muốn động mài trịn M5 quay ngược, ta gạt khống chế B6 sang vị trí 1, thứ tự pha B pha C đưa vào động bị đảo nên động M5 quay ngược  Trong trình vận hành mạch điện, muốn dừng tồn mạch ta tác động nút dừng KH1, KH2 KH3  Các động M1, M3, M5 bảo vệ tải rơ le nhiệt PT2, PT3 PT5  Trong trình vận hành máy, muốn tăng cường độ sáng ta sử dụng đèn chiếu sáng cục 1 Nguyên nhân hƣ hỏng biện pháp khắc phục Thực Tập Trang Bị Điện 130 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN Động quay - CB ba pha nguồn B1 chưa đá mài M1 đóng nguồn điện bị khơng hoạt động - Các cầu chì P4 bị đứt tiếp xúc khơng tốt - Tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt PT2, PT3 PT5 không tiếp xúc bị hỏng - Các nút nhấn KH4, KH5, KH6 tiếp xúc không tốt - Cuộn dây contactor P1, P4 P5 bị đứt dây, chập vòng dây, bị cháy - Động trục M1 hỏng Động quay - Tiếp điểm khống đá mài M1 chế B2 mạch động lực bị quay chiều hư tiếp xúc không tốt thuận - Tiếp điểm mạch khống chế B3 mạch điều khiển bị Động quay hư không tiếp xúc tốt đá mài không - Cuộn dây contactor P5 bị hoạt động chế đứt tiếp xúc không tốt độ YY - Các tiếp điểm P5 mạch động lực tiếp xúc không tốt Động nâng - Bị nguồn hạ đá mài không - Tiếp điểm khống hoạt động chế B7 B8 B9 tiếp xúc không tốt - Cuộn dây contactor P2 P3 bị đứt Thực Tập Trang Bị Điện BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Kiểm tra lại CB nguồn điện - Kiểm tra sửa chữa hay thay cầu chì P4 - Kiểm tra, sửa chữa tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt PT2 PT3 PT5 - Kiểm tra tiếp điểm nút nhấn, làm vệ sinh, thay - Đo điện trở cuộn dây contactor P1, P2, P3 - Kiểm tra động M1, kiểm tra cọc lấy điện động - Kiểm tra lại tiế điểm khống chế B2 - Kiểm tra lại tiếp điểm khống chế B3 - Kiểm tra cuộn dây contactor P5 - Kiểm tra lại tiếp điểm P5 mạch động lực - Kiểm tra nguồn - Kiểm tra, làm vệ sinh tiếp điểm khống chế B7, B8 B9 - Kiểm tra cuộn dây contactor P2 P3 131 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Động bơm nứơc động hút bụi không hoạt động - Các cầu chì P1 bị đứt tiếp xúc không tốt - Tiếp điểm khống chế B4 tiếp xúc khơng tốt - Phích nối dây w2 w3 tiếp xúc không tốt - Động M3 M2 bị cháy dây quấn - Kiểm tra lại cầu chì P1 ( bên mạch động lực ) - Kiểm tra, làm vệ sinh thay khống chế B4 - Kiểm tra, làm vệ sinh phích nối dây W2 w3 thay - Kiểm tra lại dây quấn động M3 M4 Động quay - Các cầu trì P1 bị đứt - Kiểm tra lại cầu chì P1 trịn chi tiết cần tiếp xúc khơng tốt - Kiểm tra, vệ sinh thay mài không hoạt - Tiếp điểm khống chế khống chế B6 động B6 tiếp xúc không tốt - Kiểm tra lại dây quấn - Cháy dây quấn động M5 17.5 Trang bị điện cho palăng Để điều khiển cho palăng động, thuận tiện người ta dùng hộp nút bấm điều khiển di động, sơ đồ nguyên lý làm việc biểu diễn hình 5.14 Động không đồng M1 động phục vụ cho việc nâng hạ tải trọng móc treo điều khiển contactor N (nâng) contactor H (hạ), tác động nút nhấn kép MN, MH, KHn công tắc hành trình để hạn chế chiều nâng móc treo Ngoài có phanh pha PH Động không đồng M2 động phục vụ cho cấu di chuyển với hành trình tiến (T) lùi (L), hệ thống điều khiển nút nhấn kép MT, ML Giữa hành trình nâng, hạ, tiến lùi liên động khoá chéo điện tiếp điểm thường kínN,H, L, T Thực Tập Trang Bị Điện 132 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Ngoaøi có phanh pha PH tham gia hãm trục động lúc động M1 điện A B C CD CC1 CC2 MN 11 T T T L L L N N N 23 M1 13 N 15 ML 19 L 21 25 T 27 N H H H H MT 17 M2 MH H KHn T L PH Hình 17.5: Sơ đồ mạch điện điều khiển palăng Nâng hàng nhấn nút nhấn Mn(1, 3) contactor N có điện, tiếp điểm N(13, 15) mở ra, tiếp điểm N đóng lại, cuộn dây PH phanh hãm có điện giải phóng cổ trục động cơ, đồng thời động M1 có điện quay trục theo chiều nâng hàng Khi móc nâng hàng di chuyển đến vị trí giới hạn tác động vào công tắc hành trình KHn, cuộn dây contactor N điện, động dừng phanh PH giữ cổ trục động Hạ hàng nhấn nút nhấn kép Mh(3, 5) contactor H có điện, tiếp điểm H(5, 7) mở ra, tiếp điểm H mạch động lực đóng lại, thứ tự hai ba pha đưa vào động đảo, cuộn dây phanh PH có điện giải phóng cổ trục động cơ, động M1 quay ngược hạ hàng Cần palăng chạy tiến tác động nút nhấn kép MT(1, 17) cuộn dây contactor tiến (T) có điện cung cấp điện cho động M2, động chạy tiến Thực Tập Trang Bị Điện 133 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Cần palăng chạy lùi tác động nút nhấn kép ML(23,25) cuộn dây contactor lùi (L) có điện cung cấp điện cho động M2, động chạy lùi 17.6 Trang bị điện cho cầu trục Trong xây dựng có nhiều loại cầu trục như: cầu trục bánh lốp, cầu trục tự nâng, cầu trục tháp…Việc truyền động điều khiển phải đảm bảo cho cầu trục hoạt động động trường xây dựng thỏa mãn tọa độ không gian x, y, z Do cần phải có truyền động điều khiển cho di chuyển, quay, nâng hạ cần nâng hạ móc treo (tải trọng) Xét sơ đồ điển hình sơ đồ điều khiển cho cầu trục tháp C 391 Theo sơ đồ động lực điều khiển: M1, M2 hai động cấu di chuyển M3 động nâng hạ tải trọng (móc treo) M4 động cấu quay M5 động nâng hạ cần Theo sơ đồ động lực có: CD cầu dao, MBA máy biến áp hạ điện áp 220V xuống 12V cung cấp điện cho mạch điện tín hiệu CC: cầu chì cấp tương ứng 1CT, 2CT: công tắc cho còi đèn chiếu sáng PH: phanh hãm tương ứng với cấu Thực Tập Trang Bị Điện 134 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử A B 6CC C 220 V/12 V 7CC Ổ cắm CD K Còi 1CT CC Ñeøn 2CT 1CC 5CC T1-2 3CC 4CC N1-2 N5 M1 M5 M2 PH1 T4 T3 T5 M3 PH2 N4 N3 M4 PH3 PH5 PH5 Hình 17.6: Sơ đồ mạch điện động lực cầu trục tháp KA -100 (C391) P CC 1M 2MT N1-2 Di chuyeån T1-2 15 N1-2 1KH 13 2MN 11 KC N T Nâng - hạ N K K T1-2 1KH 17 19 21 T3 N3 23 25 N3 T3 3MT 27 29 N4 31 35 T4 37 41 N5 43 T4 2KH Quay 3MN 33 N4 2KH 4MT 39 T5 3KH Naâng - hạ cần 4MN 45 47 T5 49 N5 3KH Hình 17.7: Sơ đồ điều khiển cầu trục tháp KA 100 (C – 391) Thực Tập Trang Bị Điện 135 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Sơ đồ điều khiển điện áp 220 V, nút thường mở 1M, 2M, 3M, 4M để mở máy làm việc cho động tương ứng 1, 2, 3, 4, Còn điều khiển cho động nâng hạ tải trọng (móc treo) khống chế KC gồm vị trí: N – O – T (ngược – không – thuận) với tiếp điểm KC1 KC2 Sơ đồ điều khiển có công tắc hành trình 1KH, 2KH, 3KH để hạn chế hành trình di chuyển, quay, nâng hạ cần cầu trục Còn công tắc hành trình để hạn chế nâng cần, công tắc hành trình hạn chế độ cao móc treo Điều khiển cấu nâng – hạ, cấu loại cần trục, thường dùng khống chế hình trống, hình cam, khống chế từ… đặt cabin để người vận hành, lái cần trục thực cho thuận tiện động linh hoạt Trong cầu trục dùng khống chế từ loại T.C Bộ khống chế không đối xứng phía nâng phía hạ Điều khiển phanh hãm PH pha contactor M Động Đ động không đồng ba pha rotor dây quấn nối tiếp với số cấp điện trở khởi động, điện trở hãm ngược RK: loại rơle khoá thực khoá hệ thống không cho làm việc chưa đủ điện áp cần thiết RDĐ: rơle dòng điện H, N: contactor hạ nâng 1KĐN, 2KĐN: contactor đảo ngược 1G ÷ 4G: contactor gia tốc KHN, KHH: công tắc hành trình hạn chế nâng, hạ Bộ khống chế KC có 12 tiếp điểm KC1, KC2 … KC12 với vị trí hạ – O – nâng Thực Taäp Trang Bị Điện 136 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử CC1 nang KC 5 RDD 1CD RK RK RDD KC2 KHn H KHh M N H N PH H KC5 N N N N M M 1KÑN H 2KÑN M 4G 3G 2G H KC9 1G 1G 2KÑN KC10 1G 2G 1KÑN KC11 2G 3G KC12 3G 4G 4G Hình 17.8: Sơ đồ khống chế từ loại TC Chế độ nâng Để khống chế KC vị trí nâng KC1 khép kín, RK có điện cung cấp điện cho phía sau Contactor N, M, 1KĐN có điện làm cho động M có điện quay theo chiều nâng với RPhụ nối tiếp mạch rotor (trừ cấp) Nếu để vị trí loại gần hết số điện trở RPhụ (chỉ cấp) Muốn dừng động cần gạt khống chế KC vị trí Contactor N điện cắt stator khỏi lưới pha contactor M điện làm cho PH điện, phanh hãm pha kẹp chặt trục động M Chế độ hạ Hạ với phương pháp hãm ngược cách dùng điện trở tương ứng Thực Tập Trang Bị Điện 137 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Hạ hãm cách đảo chéo hai ba pha (hãm tái sinh) KC vị trí hạ 1: contactor N, 1KĐN, 2KĐN có điện, đáng động làm việc đường hạ contactor M điện làm cho PH kẹp chặt trục vị trí sử dụng làm moment tải trọng động hạ tải nặng để ngăn ngừa tự nâng tải nhẹ Nếu để vị trí M có điện động quay 2KĐN điện động có thêm cấp điện trở phụ thực hạ hãm ngược Nếu KC để vị trí 1KĐN, 2KĐN điện toàn Rphụ đưa vào để hãm ngược Nếu mà tải trọng hạ mà nhẹ đổi thành nâng hạ tải trọng nhẹ thực phương pháp hạ động lực (đổi chéo ba pha) tương ứng KC vị trí vị trí công tắc tơ H, 1KĐN, 2KĐN, 1G có điện Ở vị trí công tắc tơ H, 1KĐN, 2KĐN, 1G, 2G, 4G có điện Hạn chế hành trình nâng hạ công tắc hành trình thường kín KHN KHH Điều khiển mạch động lực 1CD, điều khiển mạch khống chế 2CD Thực Tập Trang Bị Điện 138 ... 5.2 NỘI DUNG THỰC HÀNH 1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị - Sa bàn thực hành - Động điện pha - Dây điện đấu nối - Tụ điện - Khóa K Thực Tập Trang Bị Điện 29 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử - Đồng hồ vạn... trục… Thực Tập Trang Bị Điện 34 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 6.2 NỘI DUNG THỰC HÀNH 1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: - Sa bàn thực hành - Công tắc tơ - Nút nhấn - Rơ le nhiệt - Đèn báo - Động điện. .. động … Thực Tập Trang Bị Điện 18 Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 3.2 NỘI DUNG THỰC HÀNH 1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị - Sa bàn thực hành - Động điện ba pha /Y – 220v/380V, đầu dây - Động điện ba

Ngày đăng: 10/10/2021, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan