Giáo trình Thực tập Máy điện

114 24 0
Giáo trình Thực tập Máy điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI - - GIÁO TRÌNH THỰC TẬP MÁY ĐIỆN Chủ biên: ThS.Phạm Hữu Tấn Thành viên: KS.Nguyễn Thanh Sơn ThS.Lê Hoài Trung KS.Phạm Văn Quang Lưu hành nội - Năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy làm tài liệu tham khảo cho môn chuyên ngành Điện – Điện tử Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Giáo trình Thực tập máy điện đời làm giáo trình để giảng dạy cho sinh viên học hệ Cao đẳng chuyên ngành điện ngành liên quan Nội dung sách “ Thực tập máy điện” trình bày chi tiết vấn đề dựa theo chương trình khung Bộ Giáo Dục Đào Tạo kết hợp với kiến thức thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng với phát triển công nghệ đại Trong trình biên soạn, giáo trình số hạn chế không tránh khỏi sai sót Mong nhận đóng góp ý kiến để hoàn thiện Mọi đóng góp xin gửi về: Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử, Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải Tác giả MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Trang Bài 1: Hướng dẫn loại dụng cụ xưởng .1 1.1 Mục tiêu .1 1.2 Dụng cụ, thiết bị 1.3 Nội dung thực tập 1.3.1 Tua-vít 1.3.2 Buùa .3 1.3.3 Kìm .4 1.3.4 Chìa vặn đai ốc .5 1.3.5 Giũa 1.3.6 Maâm cặp (ê-tô) 1.3.7 Caûo .8 1.3.8 Thước panme thước cặp 1.3.9 Đồng hồ vạn .10 1.3.10 Ampe kìm 11 1.3.11 Đồng hồ đo tốc độ 12 1.3.12 Máy quấn dây 13 1.4 Nhiệm vụ 14 Bài 2: Xác định cực tính cuộn dây máy điện .15 2.1 Mục tiêu .15 2.2 Dụng cụ, thiết bị 15 2.3 Nội dung thực tập .15 2.3.1 Xác định đầu cuối cuộn dây máy biến áp 15 2.3.2 Động điện ba pha 17 2.4 Nhiệm vụ 20 Bài 3: Lót cách điện 21 3.1 Mục tiêu .21 3.2 Dụng cụ, thiết bị 21 3.3 Nội dung thực tập .21 3.4 Nhiệm vụ 25 Bài 4: Xây dựng sơ đồ triển khai dây quấn 26 4.1 Mục tiêu .26 4.2 Dụng cụ, thiết bị 26 4.3 Nội dung thực tập .26 4.3.1 Đại cương 26 4.3.2 Dây quấn ba pha 28 4.3.3 Dây quấn pha .33 4.4 Nhiệm vụ 38 Bài 5: Tẩm sấy dây quấn 39 5.1 Mục tiêu .39 5.2 Dụng cụ, thiết bị 39 5.3 Nội dung thực tập .39 5.3.1 Mục đích .39 5.3.2 Các bước tẩm sấy 40 5.4 Nhiệm vụ 43 Bài 6: Tháo lắp máy biến áp 44 6.1 Mục tiêu .44 6.2 Dụng cụ, thiết bị 44 6.3 Nội dung thực tập .44 6.4 Nhiệm vụ 49 Bài 7: Dây quấn máy biến áp 51 7.1 Mục tiêu .51 7.2 Dụng cụ, thiết bị 51 7.3 Nội dung thực tập .52 7.4 Nhiệm vụ 59 Bài 8: Tháo lắp động điện xoay chiều .60 8.1 Mục tiêu .60 8.2 Dụng cụ, thiết bị 60 8.3 Nội dung thực tập .60 8.4 Nhiệm vụ 66 Bài 9: Quấn dây Stator động điện .67 9.1 Mục tiêu .67 9.2 Dụng cụ, thiết bị 67 9.3 Nội dung thực tập .67 9.4 Nhiệm vụ 72 Bài 10: Lòng dây Stator động điện ba pha .73 10.1 Mục tiêu 73 10.2 Dụng cụ, thiết bị .73 10.3 Nội dung thực tập .74 10.4 Nhiệm vụ 84 Bài 11: Lịng dây Stator động điện mơt pha 85 11.1 Mục tiêu 85 11.2 Dụng cụ, thiết bị .85 11.3 Nội dung thực tập .86 11.4 Nhiệm vụ 89 Bài 12: Tháo lắp máy điện chiều 90 12.1 Mục tiêu 90 12.2 Dụng cụ, thiết bị .90 12.3 Nội dung thực tập .90 12.4 Nhiệm vụ 95 Bài 13: Kiểm tra máy điện chiều 96 13.1 Mục tiêu 96 13.2 Dụng cụ, thiết bị .96 13.3 Nội dung thực tập .96 13.3.1 Kieåm tra rotor 96 13.3.2 Kiểm tra cổ góp 98 13.3.3 Kiểm tra cuộn dây kích từ 98 13.3.4 Kiểm tra chổi than 99 13.3.5 Kiểm tra khung kẹp choåi than 99 13.3.6 Kiểm tra bạc đạn trục 101 13.4 Nhiệm vụ 101 Phụ lục danh mục hình ảnh Tài liệu tham khảo Bài 1: Hướng dẫn loại dụng cụ xưởng BÀI 1: HƯỚNG DẪN CĂN BẢN CÁC LOẠI DỤNG CỤ TRONG XƯỞNG 1.1 Mục tiêu Học xong sinh viên đạt được: - Nhận dạng phân loại loại dụng cụ - Sử dụng dụng cụ - Thao tác dụng cụ thích hợp cho loại công việc - Sắp xếp bảo quản dụng cụ ngăn nắp 1.2 Dụng cụ, thiết bị - Tua-vít - Búa - Kìm - Giũa - Mâm cặp (ê-tô) - Thước panme - Thước cặp - Cờ-lê - Mỏ-lết - Cảo - Đồng hồ vạn (VOM) - Ampe kìm - Đồng hồ đo tốc độ Thực tập máy điện Trang Bài 1: Hướng dẫn loại dụng cụ xưởng - Máy quấn dây - Các dụng cụ khác 1.3 Nội dung thực tập 1.3.1 Tua-vít - Tua-vít dụng cụ dùng để lắp tháo loại vít vặn có ren - Mỗi loại tua-vít cho phép người sử dụng tạo chuyển động xoay tròn để xiết chặt tháo rời đinh vít Hình 1.1: Dạng tua-vít thơng dụng Hình 1.2: Các dạng đầu tua-vít Thực tập máy điện Trang Bài 1: Hướng dẫn loại dụng cụ xưởng Hình 1.3: Bộ tua-vít - Không dùng tua-vít lưỡi đục nguội, dụng cụ đục lỗ hay cạy Nếu phải gõ nhẹ vào tua-vít, sử dụng loại tua-vít cho phép gõ nhẹ - Không dùng tua-vít để kiểm tra dòng điện - Không cầm vật thao tác tay sử dụng tua-vít tua-vít bị trượt gây thương tích - Phải đảm bảo cho mũi tua-vít phải đủ rộng để khít với rãnh đầu đinh vít Và giữ chuôi tua-vít thẳng đứng với đầu vít vặn 1.3.2 Búa - Búa loại dụng cụ để tạo sức va chạm cho vật khác Thực tập máy điện Trang Bài 12: Tháo lắp máy điện chiều Hình 12.4: Tháo bu lơng giữ nắp Bước 5: Tháo nắp Dùng đục sắt dẹp, đục nhẹ phần nắp kho phần nắp rời khỏi vịng bi (xem Hình 12.5) Hình 12.5: Tháo nắp Thực tập máy điện Trang 93 Bài 12: Tháo lắp máy điện chiều Bước 6: Nâng roto khỏi Stator - Dùng tay nâng nhẹ roto khỏi Stator, tránh roto chạm vào dây quấn Stator làm dây quấn bị lớp cách điện (xem Hình 12.6) - Đối với loại có kích thước lớn dùng tời kéo lên Hình 12.6: Nâng rotor khỏi stator  Qui trình lắp máy điện chiều - Ngược với bước tháo máy điện chiều, ta lắp chi tiết từ nơi xa trở vào nơi gần - Dùng gỗ đặt nằm ngang nắp dùng búa gõ lên gỗ dùng ống sắt đặt lên phần nắp có chứa vòng bi bên dùng búa gõ lên ống sắt Thực tập máy điện Trang 94 Bài 12: Tháo lắp máy điện chiều - Chú ý lắp nắp máy không dùng búa gõ lên phần củ a nắp, làm bể nắp máy - Dùng cờ-lê xiết chặt bulông, bulông xiết vào ý đến ren có chưa xiết tráng trường hợp bị chèo ren làm hỏng ren - Máy điện chiều sau lắp xong, cốt máy phải quay thật nhẹ êm (tiếng động nhỏ) 12.4 Nhiệm vụ - Đạt mục tiêu học - Tuân thủ quy trình - Sử dụng dụng cụ chức - Thao tác xác - Đảm bảo an toàn điện - Đảm bảo an toàn lao động - Vệ sinh công nghiệp Thực tập máy điện Trang 95 Bài 13: Kiểm tra máy điện chiều BÀI 13: KIỂM TRA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 13.1 Mục tiêu Học xong sinh viên đạt được: - Xác định vị trí chi tiết máy điện chiều - Đo kiểm tra phận, chi tiết - Xác định hư hỏng thường gặp đưa phương pháp khắc phục hợp lý 13.2 Dụng cụ, thiết bị - Máy điện chiều - Đồng hồ VOM - Thước kẹp - Các dụng cụ khác 13.3 Nội dung thực tập 13.3.1 Kieåm tra rotor - Kiểm tra cổ góp không bị chạm mass: sử dụng ôm kế để kiểm tra thông mạch cổ góp lõi rôtô, thông mạch quấn lại (xem Hình 13.1) Thực tập máy điện Trang 96 Bài 13: Kiểm tra máy điện chiều Hình 13.1: Kiểm tra cách điện roto - Kiểm tra hở mạch cổ góp : Dùng Vom để kiếm tra ngắn mạch Nếu không thông mạch thay phần ứng (xem Hình 13.2) Hình 13.2: Kiểm tra ngắn mạch Thực tập máy điện Trang 97 Bài 13: Kiểm tra máy điện chiều 13.3.2 Kiểm tra cổ góp - Kiểm tra cổ góp bị bẩn hay bị cháy bề mặt Nếu bề mặt bị bẩn hay bị cháy sửa lại giấy nhám hay tiện lại - Kiểm tra độ méo cổ góp: gá trục roto hai khối chữ V dùng so kế để kiểm tra độ méo Giá trị cho phép độ méo tối đa nhà chế tạo 0.05mm 13.3.3 Kiểm tra cuộn dây kích từ - Dùng ôm kế thông mạch cuộn dây kích từ Nếu không thông mạch ta hàn thay - Dùng ôm kế kiểm tra vỏ đầu cuộn dây Nếu thông mạch, cách điện lại thay mới(xem Hình 13.3) Hình 13.3: Kiểm tra cuộn dây kích từ Thực tập máy điện Trang 98 Bài 13: Kiểm tra máy điện chiều 13.3.4 Kiểm tra chổi than - Đo độ dài chổi than, độ dài không với độ dài cho phép thay chổi than (xem Hình 13.4) Hình 13.4: Kiểm tra chổi than 13.3.5 Kiểm tra khung kẹp chổi than - Kiểm tra cách điện khung kẹp chổi than (xem Hình 13.5) - Kiểm tra thông mạch cực âm dương khung kẹp chổi than (xem Hình 13.6) Thực tập máy điện Trang 99 Bài 13: Kiểm tra máy điện chiều Hình 13.5: Kiểm tra khung kẹp chổi than Hình 13.6: Kiểm tra cực âm dương khung kẹp chổi than Thực tập máy điện Trang 100 Bài 13: Kiểm tra máy điện chiều 13.3.6 Kiểm tra bạc đạn trục - Kiểm tra tất bạc đạn hao mòn, không đảm bảo thay - Kiểm tra độ cong biến dạng trục rotor, không đảm bảo thay (xem Hình 13.6) Hình 13.7: Kiểm tra bạc đạn trục 13.4 Nhiệm vụ - Đạt mục tiêu học - Sử dụng dụng cụ hợp lý - Thao tác xác - Đảm bảo an toàn điện - Đảm bảo an toàn lao động - Vệ sinh công nghiệp Thực tập máy điện Trang 101 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1: Dạng tua-vít thơng dụng Hình 1.2: Các dạng đầu tua-vít Hình 1.3: Bộ tua-vít Hình 1.4: Các dạng búa thơng dụng .4 Hình 1.5: Các dạng kìm thơng dụng Hình 1.6: Bộ cờ-lê Hình 1.7: Các dạng mỏ-lết thơng dụng Hình 1.8: Hình dáng giũa .7 Hình 1.9: Các dạng ê-tơ thơng dụng Hình 1.10: Các dạng cảo thông dụng .8 Hình 1.11: Cảo bạc đạn Hình 1.12: Cảo bánh Hình 1.13: Thước panme Hình 1.14: Thước cặp 10 Hình 1.15: Đồng hồ vạn 11 Hình 1.16: Ampe kìm 12 Hình 1.17: Đồng hồ đo tốc độ 13 Hình 1.18: Máy quấn dây dạng vạch 13 Hình 1.19: Máy quấn dây dạng hiển thị số 14 Hình 2.1: Cách xác định đầu dâymáy biến áp dùng nguồn chiều 16 Hình 2.2: Cách xác định đầu dây máy biến áp dùng nguồn xoay chiều 17 Hình 2.3: Cách xác định đầu dây động pha đầu dây dùng nguồn chiều 18 Hình 2.4: Cách xác định đầu dây động pha 12 đầu dây dùng nguồn chiều 19 Hình 3.1: Rãnh stator sau làm vệ sinh hồn chỉnh .22 Hình 3.2: Đo kích thước miếng lót cách điện 23 Hình 3.3: Chèn cách điện vào rãnh 23 Hình 3.4: Đẩy lớp cách điện sát vách rãnh 24 Hình 3.5: Hoàn chỉnh lót cách điện cho rãnh stator 25 Hình 4.1: Các dạng nhóm bối dây 28 Hình 4.2: Dạng đồng khn tập trung, Z=24, 2p=4 30 Hình 4.3: Đồng tâm tập trung (2 mặt phẳng), Z = 24,2p=4 31 Hình 4.4: Xếp lớp, Z = 36,2p=4 33 Hình 4.5: Dạng mượn rãnh 36 Hình 4.6: Dạng khơng mượn rãnh .36 Hình 4.7: Dây quấn Sin, Z = 24, 2p=4 38 Hình 5.1: Lò sấy điện trở 40 Hình 5.2: Dùng cọ quét vecni lên cuộn dây .41 Hình 5.3: Cấu tạo tủ sấy đơn giản .41 Hình 5.4: Sấy dòng điện 42 Hình 6.1: Tháo bu-lơng bốn góc .45 Hình 6.2: Đục chữ I .45 Hình 6.3: Tháo I khỏi lõi thép 46 Hình 6.4: Đục thép chữ E 47 Hình 6.5: Tháo thép chữ E .47 Hình 6.6: Tháo dây đồng khỏi khuôn nhựa 48 Hình 6.7: Chèn thép chữ E vào khuôn dây quấn 49 Hình 7.1: Khuôn quấn dây lắp ghép hoàn chỉnh trục tay quấn dây 52 Hình 7.2: Vị trí bắt đầu quấn dây sau lắp khuôn quấn dây lên bàn quấn .53 Hình 7.3: Cố định đầu dây 54 Hình 7.4: Phương pháp lót cách điện lớp 55 Hình 7.5: Phương pháp dùng băng vải rút giữ đầu dây 56 Hình 7.6: Làm đầu dây dây quấn 57 Hình 7.7: Máy biến áp pha hoàn chỉnh .58 nh 8.1: Tháo nắp hộp đấu dây 61 Hình 8.2: Tháo cánh quạt 62 Hình 8.3: Tháo bu lông giữ nắp động 63 Hình 8.4: Tháo nắp động 64 Hình 8.5: Nâng rotor khỏi stator động 65 Hình 9.1: Lấy mẫu khuoân 68 Hình 9.2: Lắp khuôn vào máy quấn 68 Hình 9.3: Gạt cần gạt để dãy số trở 69 Hình 9.4: Dãy số trở 69 Hình 9.5: Các vòng dây quấn phải song song 70 Hình 9.6: Dùng sợi đồng nhỏ cột bối dây lại .71 Hình 9.7: Điều chỉnh khuôn nhỏ lại đề lấy dây khỏi khuôn 72 Hình 10.1: Tháo dây cột giữ cạnh tác dụng củabối dây 74 Hình 10.2: Thao tác căng hai đầu nối bối dây 75 Hình 10.3: Thao tác xới vòng dây 75 Hình 10.4:Thao tác xếp song song vòng dây 76 Hình 10.5: Quay bối dây 1800 để chuẩn bị lồng dây vào rãnh stator 76 Hình 10.6: Dùng giấy cách điện lót cạnh dây chờ chưa lồng vào rãnh 77 Hình 10.7: Căng cạnh tác dụng để giữ song song vòng dây .77 Hình 10.8: Thao tác lồng dây vào rãnh 78 Hình 10.9: Thao tác xếp song song cạnh dây rãnh 78 Hình 10.10: Đưa giấy nêm miệng rãnh từ phía vào rãnh 79 Hình 10.11: Đẩy từ từ giấy nêm vào rãnh 79 Hình 10.12: Chuẩn bị đưa bối dây vào rãnh stator 80 Hình 10.13: Lồng bối dây vào rãnh stator .80 Hình 10.14: Lót cách điện pha .81 Hình 10.15: Hàn dây đai giữ đầu nối 82 Hình 10.16: Động hoàn chỉnh 83 Hình 11.1: Lót cách điện 87 Hình 11.2: Hàn dây đai daây .87 Hình 11.3: Động hoàn chỉnh 88 Hình 12.1: Tháo nắp hộp đấu dây 91 Hình 12.2: Tháo dây điện nối stator với chổi than .91 Hình 12.3: Tháo chổi than 92 Hình 12.4: Tháo bu lơng giữ nắp 93 Hình 12.5: Tháo nắp .93 Hình 12.6: Nâng rotor khỏi stator 94 Hình 13.1: Kiểm tra cách điện roto 97 Hình 13.2: Kiểm tra ngắn mạch 97 Hình 13.3: Kiểm tra cuộn dây kích tư 98 Hình 13.4: Kiểm tra chổi than .99 Hình 13.5: Kiểm tra khung kẹp chổi than 100 Hình 13.6: Kiểm tra cực âm dương khung kẹp chổi than 100 Hình 13.7: Kiểm tra bạc đạn trục 101 ø TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thuận Minh Hải, Kỹ thuật quấn dây, Nhà xuất Đà Nẵng [2] Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Cơng nghệ chế tạo tính toán sửa chữa máy điện [3] Trần Duy Phụng, Kỹ thuật quấn dây, Nhà xuất Đà Nẵng -1999 [4] Trần Khánh Hà, Thiết kế máy điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật ... cặp (ê-tô) - Thước panme - Thước cặp - Cờ-lê - Mỏ-lết - Cảo - Đồng hồ vạn (VOM) - Ampe kìm - Đồng hồ đo tốc độ Thực tập máy điện Trang Bài 1: Hướng dẫn loại dụng cụ xưởng - Máy quấn dây - Các... cho môn chuyên ngành Điện – Điện tử Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Giáo trình Thực tập máy điện đời làm giáo trình để giảng dạy cho sinh viên học hệ Cao đẳng chuyên ngành điện ngành liên quan... chiều - Khóa K - Dây điện - Máy biến áp pha - Động điện pha đầu dây - Động điện pha 12 đầu dây - Các dụng cụ khác 2.3 Nội dung thực tập 2.3.1 Xác định đầu cuối cuộn dây máy biến áp  Dùng nguồn điện

Ngày đăng: 10/10/2021, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan