1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet

132 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tự luận 7 điểm Câu Đáp án Câu 13 - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ - Nhiệt kế hoạt động dựa trên sư nở vì nhiệt của các chất - Một số nhiệt kế: nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế r[r]

(1)BÀI 1& 2: ĐO ĐỘ DÀI Tiết PPCT:1 Ngày dạy:18,21,22/8/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN)của dụng cụ đo - Biết ước lượng gần đúng số độ dài cần đo - Biết đo độ dài số trường hợp thông thường theo đúng qui tắc Kĩ năng: - Đo độ dài số tình thông thường - Biết tính giá trị trung bình các kết đo Thái độ: -Rèn luyện cẩn thận, trung thực thực hành -Ý thức hợp tác hoạt động thu nhập thông tin nhóm B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Giáo án,SGK, SBT - Tranh thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm - bảng phụ kẻ bảng kết - Thước dây, thước cuộn, thước thẳng có GHĐ và ĐCNN Học sinh: - SGK, SBT - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp học, làm quen: Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ ? Tại đo độ dài cùng - Dự đoán BÀI 1& 2: ĐO ĐỘ DÀI đoạn dây, mà hai chị em lại có kết khác ? Như để khỏi tranh cãi, hai chị em phải thống với điều gì? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.Bài 1: Đo độ dài Hoạt động 2:Ôn lại và ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài: 5’ ? Đơn vị đo độ dài hợp pháp - mét (m) nước Việt Nam là gì? ? số đơn vị đo độ dài lớn -km, hm, dam mét mà em biết? ? số đơn vị đo độ dài nhỏ -dm, cm, mm mét mà em biết? I/.ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1/ Ôn lại số đơn vị đo độ dài : -Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam là mét (m) (2) ?C1 hướng dẫn cho HS điền C1: vào chỗ trống câu C1 1m = 10dm 2/.Ước lượng độ dài : 1m = 100cm 1cm = 10 mm 1km = 1000m -Yêu cầu HS tập ước lượng độ - Ước lượng dài 1m trên cạnh bàn -Yêu cầu HS dùng thước kiểm - Dùng thước kiểm tra xem giá trị ước lượng tra lại em có đúng không? ?C2 Hãy ước lượng xem độ C2:Ước lượng dài gang tay em là bao - Dùng thước kiểm nhiêu cm, dùng thước kiểm tra lại tra xem ước lượng có đúng không ? -Ngoài đơn vị đo độ dài là mét thì người ta còn dùng thêm số đơn vị đo độ dài khác như: inh(inch) = 2,54 cm fit (foot) = 30,48 cm dặm (mile) =1,85 km Bên cạnh đó: để đo khoảng cách lớn vũ trụ người ta dùng đơn vị năm ánh sáng n.a.s = 9461 tỉ km -Một dụng cụ đo độ dài phổ biến là thước Ta hãy tìm hiểu số loại thước đo và quan sát các số đo ghi trên chúng Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 5’ (3) -cho HS quan sát số loại thước và gọi tên -thước thẳng ( thước mét),thước cuộn, thước dây, ? Yêu cầu HS quan sát hình -C4:Thợ mộc dùng 1.1 và trả lời câu C4 thước dây, học sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước thẳng để đo -Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm - GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN thước đo để trả lời câu C5 ? Xác định GHĐ và ĐCNN - Xác định GHĐ và thước đo ĐCNN ? Yêu cầu HS đọc và trả lời -C6: C6 -GHĐ 1m ĐCNN 1cm:bàn học -GHĐ 20cm ĐCNN 1mm: chiều rộng sách -GHĐ 0cm ĐCNN 1mm:chiều dài sách ? Yêu cầu HS đọc và trả lời C7:thước thẳng, C7 thước dây Hoạt động 4: Đo độ dài 10’ -Dùng bảng kết đo độ dài đã vẽ để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết đo vào bảng 1.1 (SGK) * Chú ý : - Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3 -Phân nhóm, giới thiệu và phát dụng cụ đo cho nhóm -Khi sử dụng thước để đo độ dài vật, ta cần thực nào để phép đo chính xác? - Nghiên cứu SGK - Cử đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành đo theo các bước + Ước lượng độ dài cần đo + Chọn dụng cụ đo: Xác định GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo + Đo độ dài: đo lần ghi vào bảng 1.1 tính giá trị TB: II/.ĐO ĐỘ DÀI : 1/.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Giới hạn đo (GHĐ) thước là độ dài lớn ghi trên thước - Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước 2/.Đo độ dài : (4) l= l +l +l 3 Hoạt động 5:Cách đo độ dài:8’ ? Dựa vào phần thực hành - Khác em hãy cho biết độ dài ước lượng và độ dài thực tế có khác không? ? Em chọn dụng cụ nào để -Dùng thước thẳng để đo đo? Tại sao? chiều dài bàn học và dùng thước kẻ để đo chiều dài sách VL ? Em đặt thước -Đặt dọc theo vật cần đo, nào để đo? điểm thước trùng với đầu vật ? Em đặt mắt theo hướng - Nhìn vuông góc với nào để đọc kết đo? thước ? Nếu đầu vật -Đọc giá trị gần đầu không trùng với vạch nào vật thước, ta đọc nào? -Hướng dẫn điền vào chỗ - C6: (1): độ dài trống câu C6 (2): giới hạn đo -Với nghề sử dụng (3): độ chia nhỏ các dụng cụ đo như: nghề (4): dọc theo may, bán hàng, công việc (5): ngang với đo đòi hỏi phải có kỹ (6): vuông góc đo, đếm chính xác Đồng (7) : gần thời, GD ý thức, phẩm chất người lao động như: sử dụng dụng cụ đo đạt tiêu chuẩn chất lượng, không đồng tình với hành vi chế tạo sai lệch và sử dụng cụ đo không đạt tiêu chuẩn Hoạt động 6:Vận dụng:10’ Treo hình vẽ phóng lớn Quan sát hìmh 2.1 lên bảng ?C7 Trong hình này, C7: Chọn câu c hình nào đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì? -Yêu cầu HS thảo luận C8 -Thảo luận phút ?C8Trong trường hợp C8: Chọn câu c trên trường hợp nào đặt mắt đúng? ?C9 Hãy quan sát hình 2.3 C9 : (1), (2), (3) = 7cm III/.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách - Đọc, ghi kết đo đúng quy định IV/ VẬN DỤNG : (5) và hãy cho biết độ dài bút chì các hình a, b, c? Củng cố bài giảng:4’ - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam là gì? -Dụng cụ đo độ dài? -Cách đo độ dài? Hướng dẫn học tập nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm BT C10,1-2.1đến 1-2.5 SBT - Xem trước nội dung BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG D RÚT KINH NGHIỆM: (6) BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Tiết PPCT:2 Ngày dạy:25,28,29/8/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Kĩ năng: - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thông thường Thái độ: -Tích cực, tập trung học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 SGK - Một xô nước, bình nước đầy (chưa biết thể tích ), bình dựng nước bình chứa ít nước, bình chia độ, vài ca đong Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà -Nghiên cứu SGK, kẽ sẵn bảng 3.1 C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ Câu Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là gì? 3đ Câu 2.Nêu cách đo độ dài? 5đ -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 2’ Mỗi ngày chúng ta cần từ 1,5l - Dự đoán vào bài học đến 2l nước Ngoài lượng nước có thức ăn chúng ta cần phải uống từ 1l đến 1,5l nước Làm ta biết thể tích ly nước chúng ta uống ngày là bao nhiêu để biết mình nên uống bao nhiêu ly nước ngày? Qua bài học hôm các em biết cách đo thể tích ly nước để chúng ta uống đúng và đủ nha BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Hoạt động 2:Ôn lại đơn vị đo thể tích: 5’ -Một vật dù to hay nhỏ chiếm -Lắng nghe thể tích không gian BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I.Đơn vị đo thể tích (7) -Ở lớp các em đã học số đơn vị đo thể tích Vậy - Đơn vị đo thể tích -Đơn vị thường dùng em nào có thể nhắc lại giúp cô thường dùng là: m3,lít(l) là ?Đơn vị đo thể tích thường + Mét khối (m3) dùng là gì? + lít ( l ) 3 - Nhận xét - cm , dm , ml ? Ngoài ta còn có đơn vị đo thể tích nào ? - Làm C1 vào -Yêu cầu học sinh làm câu C1 C1: -Gọi học sinh lên bảng làm 1m3= 1000dm3 C1 = 1000000cm3 - Nhận xét 1m3= 1000 l -Có nhiều dụng cụ đo thể tích = 1000000ml chất lỏng Ta hãy tìm hiểu = 1000000cc số dụng cụ đo thể tích - Một học sinh lên bảng thông dụng làm C1, các học sinh còn lại chú ý theo dõi và nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng: 8’ ? Hãy kể tên số dụng cụ -ca, chai, can, có dung II/ Đo thể tích chất có thể đo thể tích chất tích đã biết, bình chia lỏng: lỏng mà em thường gặp? độ /Tìm hiểu dụng cụ - Nhận xét đo thể tích : -Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 - Quan sát -Để đo thể tích chất ? C2 Cho biết tên dụng cụ đo? -C2: +ca to: GHĐ : 1l lỏng ta có thể dùng Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN: 0.5 l bình chia độ, ca ĐCNN dụng cụ này? +ca nhỏ: GHĐ : 0.5 l đong ĐCNN: 0.5 l +can : GHĐ : l ĐCNN : l ?C3 Nếu không có ca đong -C3: nhà thường dùng thì em dùng dụng cụ nào để chai lọ có ghi sẵn dung đo thể tích chất lỏng? tích, bơm tiêm … để đo thể tích chất lỏng -Yêu cầu học sinh quan sát -Quan sát làm C4 hình 3.2 và thực câu C4 -3HS lên bảng làm, các -Gọi học sinh lên bảng làm học sinh còn lại theo dõi C4 nhận xét -Nhận xét và bổ sung thêm: C4: Nhiều bình chia độ dùng bình GHĐ ĐCNN phòng thí nghiệm,vạch a 100ml 2ml chia đầu tiên không nằm b 250ml 50ml đáy bình mà là vạch c 300ml 50ml thể tích ban đầu nào đó -Yêu cầu học sinh điền C5 - C5: Chai, lọ, ca đong (8) -Nhận xét có ghi sẵn dung tích, các loại ca đong ( ca, xô, thùng) đã biết trước -Để đo thể tích chất lỏng dung tích, bình chia độ, bình chia độ, ta cần bơm tiêm thực nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nào để đo thể tích chất lỏng: 10’ ?C6 Hãy quan sát hình 3.3, C6: b) đặt thẳng đứng Tìm hiểu cách đo hãy chi biết cách đặt bình chia thể tích chất lỏng : độ nào cho phép đo thể tích C7: b) đặt mắt nhìn chính xác nhất? ngang với mực chất ? C7 Quan sát hình 3.4, cách lỏng bình đặt mắt nào đúng? C8:a)70 cm3,b) 50 cm3, c)40 cm3 ? C8 Hãy đọc thể tích chất -Thảo luận, trả lời C9: lỏng các hình 3.5? (1) thể tích, (2) GHĐ, (3) ĐCNN, (4) thẳng -Yêu cầu HS thảo luận câu đứng, (5) ngang, (6) gần C9 -Nhận xét và chốt câu trả lời: Cách đo thể tích chất lỏng: - Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo để lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp -Rót chất lỏng vào bình chia độ - Đặt bình chia độ thẳng đứng Đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng bình -Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng -Hãy vận dụng cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ để đo thể tích nước bình Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình 10’ -GV đồng thời nêu mục đích Thực hành: bài thực hành và kết hợp giới thiệu dụng cụ thực hành -Dùng bảng 3.1 để hướng dẫn -Quan sát HS thực hành theo nhóm -Phân nhóm và phát dụng cụ -Nhận dụng cụ, thực cho nhóm hành theo nhóm (9) -Quan sát nhóm HS thực -Tiến hành thí nghiệm , hành, điều chỉnh hoạt động ghi kết vào bảng 3.1 HS cần TGQT: Nếu khối nước có dạng hình học đặc biết ta có thể vận dụng số công thức để tính thể tích chúng: -Nếu nước chứa hồ dạng khối hộp chiều ngang, chiều dọc, chiều cao nước là a,b,c, thể tích nước hồ là V=abc -Nước ly hình trụ thể tích là V =π rR2 h , R:bk đáy, h:chiều cao nước ly, π gần 3,14 -Nước chứa hồ có hình cầu và thành hồ mỏng, thể tích hồ nước là: V =4 π R /3 ,R: bk hình cầu Củng cố bài giảng:3’ - Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? -Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ đo nào? -Nêu cách đo thể tích chất lỏng Hướng dẫn học tập nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Học bài và làm bài tập sau: 3,2; 3.3; 3.4; 3.5; 3.6 SBT VL - Xem trước BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC D RÚT KINH NGHIỆM: (10) BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Tiết PPCT: Ngày dạy: 1,2,5/9/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2.Kĩ năng: -Sử dụng thành thạo dụng cụ đo thể tích -Đọc và ghi số liệu thực hành chính xác, trung thực 3.Thái độ: -Nghiêm túc, cẩn thận , trung thực lúc thực hành B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà -Nghiên cứu bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:3’ - Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng dụng cụ gì? Cách đo? -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ -Thông thường, trứng vịt có thể - Dự đoán , vào bài học BÀI 4: ĐO THỂ tích lớn trứng gà Thế TÍCH VẬT RẮN làm cách nào để ta biết thể tích KHÔNG THẤM trứng là bao nhiêu, NƯỚC trứng nào lớn và lớn bao nhiêu lần? (lưu ý: không đập trứng ra) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 20’ ?Người ta có thể dùng dụng cụ gì để -bình chia độ, ca I.Cách đo thể tích đo thể tích chất lỏng? đong… vật rắn không C1:Thể tích vật rắn không thấm C1:Thảo luận trả thấm nước: nước có thể đo bình lời: Thể tích vật rắn chia độ Nhưng đo nào thì các +Đổ chất lỏng vào bình bất kì không thấm em hãy quan sát hình 4.2 và mô tả chia độ nước có thể đo cách đo? +Đánh dấu mực chất cách: - Nhận xét: -Thả chìm vật đó lỏng Khi vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ, ta +Thả vật hòn đá vào vào chất lỏng đựng nhúng chìm vật đó vào chất lỏng +Thể tích hòn bình chia độ đựng bình Thể tích vật đá=thể tích phần Thể tích phần thể tích phần chất lỏng dâng lên chất lỏng dâng lên chất lỏng dâng lên bình thể tích vật ?Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ -Khi vật rắn không thì sao? bỏ lọt bình chia độ - dùng thêm bình tràn C2:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 4.3 thì thả vật đó vào và mô tả cách đo theo nhóm? C2:Thảo luận trả bình tràn Thể tích (11) * Chú ý mực nước bình tràn ngang với vòi bình - Nhận xét : Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, ta dùng bình tràn chứa đầy chất lỏng và nhúng chìm vật đó vào bình tràn Thể tích vật thể tích phần chất lỏng tràn khỏi bình vào bình chứa lời: phần chất lỏng +Đổ chất lỏng vào bình tràn thể tích tràn (mực chất lỏng vật ngang với vòi bình) +Thả vật hòn đá vào +Dùng bình chứa để hứng phần chất lỏng tràn +Đổ chất lỏng từ bình chứa và bình chia độ +Thể tích hòn đá=thể tích phần - Yêu cầu HS đọc và điền vào câu chất lỏng bình C3? chia độ -Nhận xét: (1): thả chìm, (2) dâng C3: (1) thả chìm, (2) lên, (3) thả, (4) tràn dâng lên, (3) thả, (4) tràn Hoạt động : Thực hành đo thể tích 10’ - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm -Tiến hành làm thí và ghi kết bảng 4.1 nghiệm, ghi kết thí - Phát dụng cụ thực hành và yêu cầu nghiệm vào bảng 4.1 HS thực thí nghiệm theo nhóm đo thể tích vật rắn - Yêu cầu HS nộp bảng 4.1 và đánh giá phần thực hành theo nhóm Hoạt động 4: Vận dụng 5’ - Yêu cầu HS đọc, thảo luận để trả lời - Thảo luận theo nhóm II.Vận dụng: câu C4: thay bình tràn cái trả lời câu C4: ca, cái ly…, bình chứa cái bát to Làm sạch, khô bát và ổ để đo thể tích vật rắn thì cần chú ý khoá trước đo điều gì? Khi nhấc ca không - Nhận xét và chốt câu trả lời làm đổ nước bát Đổ nước từ bát vào bình chia độ (không tràn ) - Hướng dẫn HS cách làm bình chia -Lắng nghe để nhà độ nhà làm 3.Củng cố bài giảng: -Người ta sử dụng dụng cụ gì để đo thể tích vật rắn không thấm nước? 4.Hướng dẫn học tập nhà: -Về nhà học bài -Làm các bài 4.1 ; 4.2 và 4.5 SBT -Dặn HS làm bình chia độ -Xem trước BÀI 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG D.RÚT KINH NGHIỆM: (12) Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (13) BÀI 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết PPCT: Ngày dạy: 8,9,12/9/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trả lời các câu hỏi cụ thể như: đặt túi đường lên cái cân, cân 1kg, thì số đó gì? - Kể tên số dụng cụ đo khối lượng thường dùng 2.Kĩ năng: -Trình bày cách cân vột cân đồng hồ - Chỉ ĐCNN và GHĐ cái cân 3.Thái độ: -Trung thực, thận trọng, biết liên kết với bạn bè B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình ảnh số loại cân: cân đồng hồ, cân điện tử, cân xách Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - cân bất kì(nếu có), vật để cân C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ - Ta có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích vật rắn không thấm nước? - Sửa bài tập 4.1 (c), V3 = 31cm3; 4.2 (c) -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 5’ -Cho HS quan sát túi đường - Dự đoán , vào bài BÀI 5: KHỐI LƯỢNG (0,5 kg) yêu cầu HS trả lời học: - ĐO KHỐI LƯỢNG các câu hỏi: -đường +Bên túi này chứa gì? -0,5 kg +Nặng bao nhiêu? -cân +Để biết nó nặng bao nhiêu ta dùng dụng cụ gì? -Để biết khối lượng cho ta biết điều gì?Ta hãy cùng tìm hiểu BÀI 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng cái gì và cho biết điều gì vật? 7’ -GV thông báo: I Khối lượng – Đơn vị Khối lượng vật khối lượng: lượng chất chứa vật 1/ Khối lượng: -Khối lượng túi đường có -Suy nghĩ trả lời: lượng - Mọi vật có khối ghi 0,5 kg ,số đó có ý nghĩa đường chứa túi lượng gì? Chỉ sức nặng hay lượng C1:397g lượng sữa - Khối lượng vật đường chứa túi? hộp lượng chất tạo thành (14) -Yêu cầu HS đọc và làm câu C2:500g lượng bột C1->C6 giặt túi -Nhận xét câu trả lời HS C3: 500g -Có nhiều đơn vị đo khối C4: 397g lượng khác Ta hãy tìm C5: Khối lượng hiểu các đơn vị đo khối C6: Lượng lượng thường sử dụng nước ta Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị đo khối lượng 8’ ?Đơn vị đo khối lượng -kg nước ta là gì? ?Ngoài đơn vị này, ta còn - tấn, tạ,lạng, gam … thường sử dụng đơn vị khối lượng nào khác? ?Vậy nào là kilôgam? - Người ta quy ước: -Nhận xét và chốt câu trả lời kilôgam là khối lượng Các đơn vị đo khối lượng cân mẫu khác: đặt Viện đo lường quốc tế Pháp, kí hiệu là kg - Gam (g): 1g = 1000 kg - Hectôgam (hg hay lạng): lạng = 100g - Tấn (t): 1t = 1000 kg - Tạ: tạ = 100kg ?Yêu cầu HS nêu khối lượng -Suy nghĩ, trả lời: ước lượng khối lượng số vật mà HS biết như: bạn ngồi kế bên, cam,… -Cách đo khối lượng phổ biến là dùng cân Hằng ngày, người ta thường dùng cân đồng hồ Ta hãy tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng loại cân này Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo khối lượng 10’ ? Để đo khối lượng người ta Cân dùng dụng cụ gì? -Cho HS quan sát cân đồng hồ vật đó, thường kí hiệu là m Đơn vị khối lượng: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước Việt Nam là kílôgam (kí hiệu: kg) Các đơn vị đo khối lượng khác: - Gam (g): 1g =0, 001 kg - Hectôgam (hg hay lạng): lạng = 100g - Tấn (t): 1t = 1000 kg - Tạ: tạ = 100kg II/ Đo khối lượng: 1/.Tìm hiểu cân đồng hồ 2/.Cách dùng cân đồng hồ để cân vật 3/ Các loại cân: -cân tạ, cân y tế, cân đòn, cân đồng hồ (15) - đĩa cân, mặt chia độ, kim cân - Trả lời: 30kg, 0,1 kg ? Em hãy cho biết cấu tạo cân này? ? Em hãy cho biết GHĐ và -Quan sát, trả lời: ĐCNN cân này? C11: cân y tế, cân tạ, -Hướng dẫn cho HS hiểu cân đòn, cân đồng hồ cách dùng cân đồng hồ để cân vật Cho HS quan sát hình 5.3; 5.4; 5.5; 5.6 SGK ?C11 Em hãy cho biết tên các loại cân này? Hoạt động 5: Vận dụng 5’ -Về nhà em quan sát GHĐ III/.Vận dụng: và ĐCNN cân mà bố mẹ em dùng ?C13 Trước cái cầu có ghi C13 :Xe có khối 5t trên biển Vậy chữ 5t lượng trên 5t không có nghĩa gì? phép qua cầu Củng cố bài giảng:3’ - Khối lượng cho biết điều gì vật? -Đơn vị đo khối lượng? -Dụng cụ đo? Hướng dẫn học tập nhà:2’ -Học thuộc ghi nhớ SGK - Học bài và làm bài tập sau: 5.1, 5.2, 5.3 SBT VL - Xem trước BÀI 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG D RÚT KINH NGHIỆM: (16) BÀI 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG Tiết PPCT:5 Ngày dạy:15,16,19/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu các thí dụ lực đẩy, lực kéo và phương và chiều các lực đó - Nêu thí dụ lực cân 2.Kĩ năng: - Nêu các nhận xét sau quan sát các thí nghiệm - Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân 3.Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mỗi nhóm HS: Một xe lăn, lò xo tròn, lò xo, nặng sắt, cái giá kẹp để giữ lò xo Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:3’ - Khối lượng cho biết điều gì vật? -Đơn vị đo khối lượng? -Dụng cụ đo? -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập:2’ -Hàng ngày chúng ta hay dùng các từ “sức” hay “lực”, là: +dùng lực để đẩy xe +người lực sĩ dùng lực để nâng tạ… -Trong hình vẽ đầu bài, hai bạn đó kéo, đẩy cái tủ? Muốn kéo hay đẩy cái tủ thì tay phải tác dụng lên tủ cái gì? - Vậy lực là gì? -Dự đoán, vào bài Bài 6: LỰC _ HAI LỰC CÂN BẰNG - Bạn bên trái tác dụng lực kéo, bạn bên phải tác dụng lực đẩy Lực Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực:10’ Hướng dẫn HS làm thí -Lắng nghe nghiệm và quan sát tượng Chú ý làm cho thấy kéo, đẩy, hút lực -GV phát dụng cụ thí -Nhận dụng cụ và tiến I/ Lực: 1/.Thí nghiệm: 2/.Kết luận: -Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực (17) nghiệm ?Yêu câu HS trả lời câu C1 -Nhận xét và chốt câu trả lời -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm và trả lời câu C2 hành thí nghiệm 6.1 C1: Quan quan sát thí nghiệm 1, rút nhận xét : - Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe lăn (vì lò xò lá tròn bị ép lại, bị biến dạng thì có khuynh hướng dãn ra, đẩy ra) - Xe lăn tác dụng vào lò xo lá tròn lực ép (hay lực nén, lực đẩy) làm lò xo bị biến dạng Qua quan sát thí nghiệm 2, rút nhận xét: Quan sát-trả lời C2 - Lò xo tác dụng lực kéo lên xe lăn (vì lò xo bị kéo nên có khuynh hướng co lại) - Xe lăn tác dụng lực kéo lên lò xo làm cho lò xo bị biến dạng - Thanh nam châm đã tác dụng lực hút lên nặng -Nhận xét và chốt câu trả lời ?C3: Nhận xét tác dụng nam châm lên nặng -Từ các thí nghiệm trên yêu cầu HS thực câu C4 ?C4: Dùng từ thích hợp C4: a (1): Lực đẩy khung để điền vào (2) : Lực ép chỗ trống các câu sau: b (3) : Lực kéo (4) : Lực kéo c (5) : Lực hút ? Vậy lực là gì? -Tác dụng đẩy kéo -Nhận xét và chốt câu trả vật này lên vật lời khác gọi là lực Hoạt động 2: Nhận xét phương và chiều lực 5’ Để hiểu rõ phương và chiều lực GV làm lại TN hình 6.1 và 6.2 SGK + Làm lại thí nghiệm, sau đó buông tay và nêu nhận xét trạng thái xe lăn Hướng HS nhận xét: Lực Làm lại thí nghiệm H6.1 và H6.2 sau đó buông tay, nêu nhận xét: + H6.1, H6.2: Xe lăn chuyển động theo phương nằm ngang II/ Phương và chiều lực: -Mỗi lực có phương và chiều xác định (18) phải có phương và chiều + xe lăn chuyển động xác định theo chiều… ? Yêu cầu HS làm câu C5 -C5: Lực nam châm tác dụng lên nặng có phương xiên và có chiều từ trái sang phải (theo chiều làm TN) Hoạt động 3: Nghiên cứu hai lực cân 15’ Quan sát hai đội kéo co - Đoán trả lời câu hỏi hình 6.4 Đoán xem: ?C6 sợi dây chuyển động C6: - Khi đội bên trái nào, đội kéo co mạnh thì sợi dây bên trái mạnh hơn, yếu chuyển động sang và hai đội mạnh ngang bên trái - Khi đội bên trái -Nhận xét và chốt câu trả yếu thì sợi dây lời: chuyển động sang Khi hai đội kéo co mạnh bên phải ngang nhau, dây đứng - Nó đứng yên yên Ta nói hai lực mà hai hai đội mạnh ngang đội kéo co tác dụng lên dây là hai lực cân ?Thế nào là hai lực cân -Nếu có hai lực bằng? tác dụng lên vật mà vật đứng yên, thì hai lực đó gọi là hai lực cân III/ Hai lực cân bằng: -Nếu có hai lực tác dụng lên vật mà vật đứng yên, thì hai lực đó gọi là hai lực cân -Đặc điểm:Hai lực cân là hai lực mạnh có cùng phương ngược chiều ?C7: Nêu nhận xét phương và chiều lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây -Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu C8 -C7: Phương là phương dọc theo sợi dây, chiều hai lực ngược chiều C8: HS nghiên cứu, sau đó phát biểu trước toàn lớp: (1) Cân (2) Đứng yên (3) Chiều (4) Phương (5) Chiều Hoạt động 4: Tìm hiểu bước vận dụng 5’ ? Hãy quan sát hình 6.5 và - Lực đẩy có phương IV./ VẬN DỤNG: hãy điền vào chỗ trống từ nằm ngang, chiều trái thích hợp?Cho biết phương sang phải và chiều lực đó? (19) ? Hãy quan sat hình 6.6 và hãy điền vào chỗ trống thích hợp? Cho biết phương và chiều lực đó? ? Hãy tìm ví dụ hai lực cân bằng? - Lực kéo ó phương nằm ngang, chiều trái sang phải - Quyển sách nằm yên trên bà, bóng treo, hai đội kéo co mạnh ngang Củng cố bài giảng:3’ - Lực là gì ? Nêu nhận xét phương chiều lực -Thế nào là hai lực cân bằng?VD? -Đặc điểm hai lực cân bằng? Hướng dẫn học tập nhà:2’ -Học ghi nhớ SGK - Học bài và làm bài tập sau: 6.1 ->6.4 SBT VL - Xem trước BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC D RÚT KINH NGHIỆM: (20) BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Tiết PPCT:6 Ngày dạy:22,23,26/9/2014 A MỤC TIÊU: Kiến thức: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 - Biết kết tác dụng lực là làm biến đổi chuyện động biến dạng vật - Nêu các kiểu biến đổi chuyển động và số ví dụ minh hoạ Kĩ năng: - Biết lắp ráp thí nghiệm - Biết phân tích TN, tượng để rút quy luật vật chịu tác dụng lực - Rèn luyện kỉ làm việc nhóm: hoà đồng, động, hợp tác, hỗ trợ lẫn Thái độ: -Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng nghiên cứu tượng vật lí, xử lí các thông tin thu thập - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống, yêu thích môn vật lý B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mỗi nhóm HS: xe lăn, máng nghiêng, lò xo xoắn, lò xo lá tròn, hòn bi Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ - Lực là gì ? Nêu nhận xét phương chiều lực -Thế nào là hai lực cân bằng?VD? -Đặc điểm hai lực cân bằng? -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 2’ -Ở bài trước ta đã tìm hiểu lực - Dự đoán , vào bài BÀI 7: TÌM Vậy có lực tác dụng vào học HIỂU KẾT QUẢ vật thì có kết gì? TÁC DỤNG Làm nào để nhận biết có lực tác CỦA LỰC dụng vào vật hay không?Ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học hôm BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng 10’ Giáo viên cho học sinh đọc SGK I Những tượng cần chú ý để thu thập thông tin và trả lời quan sát có câu C1; C2 lực tác dụng: ?C1: Ví dụ : xe đạp C1: Tùy học Những - Tại các vật đó lại có biến sinh biến đổi đổi chuyển động ? chuyển động: (21) (Do có lực tác dụng) Những biến dạng: - Hướng dẫn hs nhận biết biến dạng vật VD: Bóp bông bảng, quằn nhánh cây, ? Biến dạng là gì ? ?C2 : Dựa vào đặt điểm nào ta biết C2: Người người giương cung ? giương cung đã tác Do đâu các vật đó lại biến dạng ? dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung biến dạng (Do lực cánh tay ) Hoạt động 3: Những tượng xảy có lực tác dụng 15’ -Quan sát các thí nghiệm và trả lời II Những kết câu hỏi: tác dụng lực: -TN1: móc lò xo vào xe dùng Thí nghiệm: tay kéo xe, làm lò xo dãn Rút kết luận: Nếu ta buông tay ra, cho biết Lực tác dụng lên xe nào so với lúc đầu? - buông tay ra, cho vật có thể làm Do đâu mà xe chuyển động biết xe bắt cho vật đó bị biến vậy? đầu chuyển động đổi chuyển động -C3: Nhận xét kết tác dụng - Do lò xo làm bị biến dạng lò xo tròn lên xe lúc đó xe chuyển động hai( tức là -KL1: Lực lò xo tác dụng lên C3: Lực đẩy mà lò xo vừa bị biến dạng xe đã làm xe biến đổi chuyển động lá tròn tác dụng lên vừa bị biến đổi xe: từ đứng yên bắt đầu xe lăn đã làm biến chuyển động) chuyển động đổi chuyển động VD: -TN2: Cho xe trượt xuống máng -kéo cái ghế, tay nghiêng đến chừng thì dùng - nắm sợi dây lại, xe ta tác dụng lực tay kéo dây để xe dừng lại không còn chuyển kéo làm cho cái Khi ta nắm sợi dây lại, xe còn động ghế đứng chuyển động so với lúc đầu yên bắt đầu không? Do đâu mà xe dừng chuyển động … lại vậy? -C4: Khi xe -kéo dãn lò xo, tay -C4: Nhận xét kết lực chạy đứng yên ta tác dụng lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua làm biến đổi chuyển kéo làm cho lò xo sợi dây động xe bị biến dạng… -KL2: Lực tay ta tác dụng lên -đá banh, chân ta xe đã làm xe biến đổi chuyển động tác dụng lực đẩy xe: chuyển động bị dừng làm banh vừa lại bị biến dạng, vừa -TN3: Thả hòn bi lăn từ đỉnh dốc bị biến đổi chuyển (22) xuống, cho nó va chạm với lò xo lá tròn Khi hòn bi va chạm vào lò xo, nó còn chuyển động thẳng xuống lúc đầu không? Do đâu mà bi chuyển động vậy? -C5: Nhận xét kết lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi va chạm -KL3: Lực lò xo tác dụng lên bi đã làm bi biến đổi chuyển động xe: chuyển động theo hướng này thì chuyển sang hướng khác -Trong các trường hợp trên, có tác lực dụng lên vật thì gây kết gì? Biến đổi điều gì vật? -Khi xe chuyển động trên đường nằm ngang, bắt đầu chạy xuống dốc (hoặc lên dốc), thì chuyển động xe thay đổi sau? Thông báo: Những biến đổi chuyển động có lực tác dụng -Quan sát tượng bắn cung và cho biết: -Khi ta kéo cánh cung, hình dạng cánh cung thay đổi nào so với lúc chưa kéo? Do đâu mà cánh cung bị biến dạng vậy? -Vậy tác dụng tay ta gây biến đổi gì cánh cung? -Vậy làm biết hai người, giương cung, chưa giương cung? -C6: Lấy tay ép hai đầu lò xo nhận xét kết lực mà tay ta tác dụng lên lò xo -Vậy có tác lực dụng lên vật ngoài việc gây biến đổi chuyển động, thì còn gây kết gì? -Thông báo: Những biến dạng vật có lực tác dụng -C7, C8 Điền vào chỗ trống? - Khi hòn bi va chạm động… vào lò xo, nó không còn chuyển động thẳng xuống lúc đầu C5: Làm biến đổi chuyển động hòn bi - có tác lực dụng lên vật thì gây kết là biến đổi chuyển độn vật - xuống dốc, xe chạy nhanh dần, lên dốc xe chạy chậm dần - hình dạng cánh cung thay đổi: cong - tác dụng tay ta gây biến dạng vật - xem cánh cung nào bị biến dạng C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo C7:(1), (2), (3) Biến đổi chuyển động (4)Biến dạng C8: (1) biến đổi chuyển động, (2) làm biến dạng (23) Hoạt động 3: Vận dụng 8’ -Cho HS thảo luận nhóm và trả lời - các nhóm thảo luận II.Vận dụng: các câu hỏi: C9; C10; C11 và nêu ví dụ tương -C9: Nêu ví dụ lực tác dụng ứng lên vật làm biến đổi chuyển động vật? -C10: Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng? -C11: Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật có thể gây đồng thời hai kết trên? Củng cố bài giảng:3’ -Nêu các kết tác dụng lực? Nêu VD cụ thể trường hợp? Hướng dẫn học tập nhà: 2’ - Học bài và làm bài tập sau: 7.1 -> 7.4 SBT - Xem trước BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC D RÚT KINH NGHIỆM: (24) BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC Tiết PPCT:7 Ngày dạy:29,30/9;3/10/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu trọng lực là lực hút Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn nó gọi là trọng lượng -Biết phương và chiều trọng lực - Biết đơn vị đo cường độ lực là niu-tơn Kĩ năng: - Biết phân tích TN, tượng để rút định nghĩa trọng lực - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm: hoà đồng, động, hợp tác, hỗ trợ lẫn Thái độ: -Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng tiến hành thí nghiệm và xử lý kết -Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống, yêu thích môn vật lý B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Mỗi nhóm HS: Một giá treo, lò xo, nặng 100g có móc treo -Tranh ảnh minh hoạ Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ -Nêu các kết tác dụng lực? Nêu VD cụ thể trường hợp? ĐÁP ÁN: Lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật đó bị biến đổi chuyển động bị biến dạng hai( tức là vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động) VD: -kéo cái ghế, tay ta tác dụng lực kéo làm cho cái ghế đứng yên bắt đầu chuyển động … -kéo dãn lò xo, tay ta tác dụng lực kéo làm cho lò xo bị biến dạng… -đá banh, chân ta tác dụng lực đẩy làm banh vừa bị biến dạng, vừa bị biến đổi chuyển động… -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ ?Cho biết Trái Đất có dạng hình -Hình cầu BÀI 8: TRỌNG gì?Thế nhưng, có các em - Dự đoán , vào bài LỰC – ĐƠN VỊ thắc mắc người sống học LỰC đối xứng với chúng ta qua tâm Trái đất (hình ảnh) lại không bị rơi khỏi Trái đất? -Trong bài học hôm nay, chúng ta (25) cùng tìm hiểu lực hút và giữ cho vật không bị rơi khỏi Trái Đất gọi là gì và đặc điểm lực đó Cách 2: Cho HS xem clip Newton ngồi đọc sách gốc cây táo ?Mọi vật rơi phía nào? - Mọi vật rơi phía Trái Đất chứng tỏ Trái Đất tác dụng lực hút lên vật.Vậy lực hút đó gọi là gì?Lực hút đó có đặc điểm nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu trọng lực là gì? Trọng lượng vật là gì? 15’ -Thí nghiệm: I Trọng lực là Mục đích: Qua thí nghiệm HS thấy gì? tồn trọng lực - Trọng lực là lực Lắp dụng cụ hình 8.1: Một giá hút Trái Đất treo, lò xo, nặng 100g - Trọng lượng có móc treo vật là cường -Đại diện nhóm lên độ trọng lực -Phát dụng cụ TN cho HS -Yêu cầu HS tiến hành thí nhận dụng cụ tác dụng lên vật nghiệm:Móc nặng vào lò xo - HS tiến hành thí đó Trọng lượng kí treo trên chân giá Quan sát độ nghiệm hiệu là P dài lo xo trước và sau treo - thảo luận trả lời C1: nặng Từ đó thảo luận trả lời C1 ? C1: Lò xo có tác dụng lực vào C1: - Lò xo có tác nặng không? Lực đó có dụng lực kéo vào nặng, có phương phương và chiều nào? ? lò xo bị dãn ra,chứng tỏ điều gì? thẳng đứng, chiều ?Quả nặng đứng yên, chứng tỏ hướng lên -có lực tác dụng lên điều gì? lò xo - Quả nặng đứng yên vì có lực khác cân với lực -GV làm thí nghiệm với viên phấn kéo lò xo -Yêu cầu HS quan sát và trả lời các - Khi buông tay, viên phấn rơi xuống câu hỏi: ?Khi buông tay, viên phấn đất nào? ?Vì viên phấn -Mọi vật chịu tác vật khác rơi bị rơi phía dụng lực hút Trái Đất Tráu Đất? - Lực này có ?Lực hút đó có phương và chiều phương thẳng đứng, nào? (26) chiều hướng xuống - HS thực -Yêu cầu HS đọc C3 -C3: (1) Cân ?C3: Điền từ thích hợp vào chỗ (2) Trái đất trống (3)Biến đổi (4) -Gọi HS điền vào chỗ Lực hút ( 5) Trái đất trống - lắng nghe -GV nhận xét, chốt câu trả lời -Yêu cầu HS đọc mục 2.Kết luận Trọng lực là lực hút Trái Đất.Vậy trọng lực có phương và chiều nào? Hoạt động : Xác định phương và chiều trọng lực 7’ -Giới thiệu dây dọi và cho biết dây dọi có phương thẳng đứng -Tương tự TN H8.1, nặng đứng yên, cho biết các lực tác dụng lên nặng treo trên dây dọi? -Đã biết dây dọi có phương thẳng đứng, trọng lực có phương nào? Chiều sao? -Yêu cầu HS thảo luận trả lời C4 vào bảng phụ ?C4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống -Gọi 2nhóm trả lời, nhóm còn lại nhận xét -Yêu cầu HS đọc C5 ?C5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống -Gọi HS trả lời C5 -Nhận xét, chốt câu trả lời Các em có biết ta dùng đơn vị nào để đo cường độ lực? II Phương và chiều trọng lực Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía Trái - lực tác dụng lên Đất (chiều từ trên nặng treo trên dây dọi xuống dưới) là: trọng lực và lực kéo dây - trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống -C4:(1) Cân bằng; (2) Dây dọi (3)- Thẳng đứng (4) Từ trên xuống C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía trái đất Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực.5’ -Giới thiệu nhà bác học Isaac Newton Từ đó đưa thông báo đơn vị lực là niutơn (N) (Isaac Newton (1642 - 1727) - nhà vật lý, toán học nước Anh, người giới tôn là "người sáng lập vật lý học cổ điển" Newton III.Đơn vị lực: - Đơn vị lực là niu-tơn (kí hiệu N) - Trọng lượng cân 1kg là 10N (27) Hội hoàng gia London đánh -HS làm vào vở: Một giá là nhà khoa học vĩ đại và có HS có khối lượng 30 kg thì trọng lượng tầm ảnh hưởng lớn giới.) 300N +Trọng lượng cân 100g -0,2 kg tính gần 1N +Trọng lượng cân 1kg tính gần 10N ?Một HS có khối lượng 30 kg thì trọng lượng bao nhiêu N? ?Trọng lượng cam là 2N khối lượng nó là bao nhiêu? -Trọng lượng vật là cường độ lực hút TĐ lên vật đó Do đó, trọng lượng vật phụ thuộc vào vị trí vật trên TĐ Chẳng hạn, lên cao thì trọng lượng vật giảm chút ít.Trái lại, khối lượng vật không thay đổi theo vị trí vật, vì khối lượng lượng chất chứa vật VD trọng lượng vật trên Mặt Trăng 1/6 trọng lượng vật đó trên TĐ, còn khối lượng vật thì không đổi Hoạt động 5: Vận dụng 5’ -Trong sống, để kiểm tra IV Vận dụng: vách tường có thật thẳng đứng, các mặt sàn có thật nằm ngang người ta thường dùng dây dọi.Vậy phương thẳng đứng có lien hệ nào với phương nằm ngang? -C6: phương thẳng -Yêu cầu HS quan sát hình minh đứng vuông góc với họa trả lời C6 mặt nằm ngang Củng cố bài giảng:3’ -Trọng lực là gì? Phương và chiều trọng lực? - Trọng lượng vật là gì?Đơn vị lực? Hướng dẫn học tập nhà:2’ - Học bài và làm bài tập sau: 8.1, 8.2, 8.5, 8.6, 8.7 SBT VL - Ôn tập từ bài đến hết bài để tiết sau ôn tập kt 1tiết D RÚT KINH NGHIỆM: (28) (29) ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT Tiết PPCT: Ngày dạy:6,7,8,10/2014 A MỤC TIÊU: Kiến thức: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 -Ôn lại kiến thức từ bài đến bài Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Thái độ: - Sáng tạo, cẩn thận B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài đến bài thành câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Học sinh: - Ôn tập kiến thức từ bài đến bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức ? Câu 1: Đơn vị đo độ dài? - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam là mét ? Câu 2: Cách đo độ dài? Ký hiệu là m Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật ? Câu 3: Đơn vị đo thể tích? - mét khối : m3 và lít: l 1l=1dm3 1ml=1 cm3=1 cc ? Câu 4: Cách đo thể tích chất Cách đo thể tích chất lỏng: lỏng? - Ước lượng thể tích cần đo - Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng ? Câu 5: Cách đo thể tích vật Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm rắn không thấm nước và chìm nước: nước: - Vật rắn bỏ lọt bình chia độ? +) Dùng bình chia độ: - Đổ nước vào bình chia độ, ghi lại thể tích V1 - Thả vật rắn vào bình chia độ, ghi lại thể tích V2 - Vật rắn không bỏ lọt bình →Thể tích vật rắn là: V2 – V1 chia độ? +)Dùng bình tràn ( vật rắn không bỏ lọt bình chia độ) - Đổ nước đầy bình tràn, thả vật rắn vào bình tràn (30) ? Câu 6:GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo? ? Câu 7: Khối lượng là gì? Đơn vị? ? Câu 8: Lực là gì? ? Câu 9:Hai lực cân là gì? Cho VD? ? Câu 10: Nêu kết tác dụng lực? Cho VD ? Câu 11: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương, chiều nào? -Trọng lượng là gì? -Đơn vị lực? Hoạt động 2: Vận dụng : 1) Đổi các đơn vị sau: a) 625 ml= l= dm3 b) 3,2 = ………kg = ……… g c) 7m = ……… dm = ………….mm 2) Tính trọng lượng nặng 100g 3) Đặt sách lên bàn ta thấy sách đứng yên Giải thích vì nó đứng yên? ( gợi ý: sách chịu tác dụng lực nào?khi sách đứng yên thì lực đó nào với nhau?) 4) Một HS đá vào bóng Có tượng gì xảy với bóng? Củng cố bài giảng: Hướng dẫn học tập nhà: - Học từ bài đến bài - Làm lại các bài tập SBT → Thể tích nước tràn bình chứa thể tích vật -GHĐ: là giá trị lớn ghi trên dụng cụ đo -ĐCNN: là giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo - Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật đó + Đơn vị đo khối lượng là kilôgam Ký hiệu: kg -Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là lực - Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều và cùng tác dụng vào vật -VD: Lực kéo hai đội kéo co (khi hai đội mạnh ngang nhau) là hai lực cân - Lực tác dụng lên vật có thể làm vật bị biến dạng bị biến đổi chuyển động.Hai kết này có thể cùng xảy VD: Lực kéo làm lò xo bị biến dạng Lực đẩy làm cái tủ bị biến đổi chuyển động Lực đẩy làm bóng bị biến đổi chuyển động và bị biến dạng - Trọng lực là lực hút Trái Đất Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng phía Trái Đất - Trọng lượng vật là cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật đó -niu-tơn (kí hiệu N) 1) Đổi các đơn vị sau: a) 625 ml=0,625 l=0,625 dm3 b) 3,2 = 200 kg = 200 000g c) 7m = 70 dm = 7000 mm m=100g=0,1kg P=10.m=10.0,1=1N - sách chịu tác dụng lực: trọng lực và lực nâng cái bàn Vì trọng lực và lực nâng cái bàn tác dụng lên sách là hai lực cân nên ta thấy sách đứng yên -Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động nó bị biến đổi (31) - Tiết sau kiểm tra tiết D RÚT KINH NGHIỆM: (32) KIỂM TRA TIẾT Tiết PPCT: Ngày dạy: 13,14,15,17/10/2014 Trường: THCS Bình Chuẩn Lớp: 6A Họ và Tên: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 KIỂM TRA TIẾT VẬT LÍ Ngày: ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm: ( câu trả lời đúng 0.5đ) Câu 1: Gió đã thổi căng phồng cánh buồm Lực mà gió đã tác dụng lên cánh buồm là lực gì? A Lực nâng B Lực kéo C Lực đẩy D Lực hút Câu 2: Để đo các số đo trên thể khách hàng, người thợ may thường sử dụng thước nào là thích hợp nhất? A Thước dây B Thước cuộn C Thước thẳng D Thước kẻ Câu 3: Trên túi bột giặt có ghi 500g Số đó cho biết điều gì? A Sức nặng bột giặt túi B Khối lượng bột giặt túi C Sức nặng và khối lượng bột giặt túi D Khối lượng túi và bột giặt Câu 4: Dụng cụ nào không dùng để đo thể tích vật: A Bình chia độ B Bình tràn C Ca đong D Thước kẻ Câu 5: Trọng lượng vật là gì ? A Cường độ trọng lực tác dụng lên vật đó C Khối lượng vật đó B Lực hút Trái đất tác dụng lên vật đó D Tất sai Câu 6: Trong các thước đây, thước nào thích hợp để đo chiều dài sân trường em? A Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B Thước thẳng có GHĐ m và ĐCNN cm C Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN mm D Thước cuộn có GHĐ m và ĐCNN mm II Tự luận: Câu 7: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều trọng lực? Vật khối lượng 52 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu niu-tơn? (2đ) Câu 8: Lực tác dụng lên vật có thể gây kết gì? Tìm ví dụ minh hoạ cho trường hợp? (2đ) Câu 9: Một bình chia độ có GHĐ là 130 cm3 và ĐCNN là mm3 chứa 55 cm3 nước Bỏ vật rắn không thấm nước vào bình chia độ thì thấy mức nước bình dâng lên đến vạch 90 cm3.Tính thể tích vật rắn đó? (có tóm tắt và lời giải) (3đ) (33) ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm điểm ( đáp án đúng 0,5 điểm ) Câu hỏi Đáp án A A B D A B Phần II Tự luận (7 điểm) Câu Câu Đáp án Điểm - Trọng lực là lực hút trái đất 0,5 điểm - Phương thẳng đứng 0,5 điểm - Chiều hướng trái đất 0,5 điểm - Vật có khối lượng 25 kg thì có trọng lượng là 250 N 0,5 điểm - Lực tác dụng có thể gây kết quả: + Biến đổi chuyển động vật 0,5 điểm + Biến dạng vật 0,5 điểm Câu - Cho ví dụ:Mỗi VD đúng 0,5 điểm - Tóm tắt bài toán 0,5 điểm - Công thức: V = V2 – V1 điểm Câu - Thay số: V = 80 – 55 0,5 điểm - Đáp số: V= 25 cm3 điểm (34) BÀI 9:LỰC ĐÀN HỒI Tiết PPCT:10 Ngày dạy:20,21,22,24/10/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nhận biết vật đàn hồi -Nắm các đặc điểm lực đàn hồi -Rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng vật đàn hồi Kĩ năng: - Lắp ráp thí nghiệm theo hình vẽ -Nghiên cứu tượng để rút quy luật biến dạng và đặc điểm lực đàn hồi Thái độ: - Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các tượng tự nhiên B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Mỗi nhóm HS: Lò xo, giá treo, thước đo, nặng 50g -Tranh ảnh liên quan tới bài học Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ - Trọng lực là gì? Trọng lực có phương, chiều nào? -Trọng lượng vật là gì? Đơn vị đo lực? -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ Một sợi dây cao su và lò - Dự đoán BÀI 9:LỰC ĐÀN HỒI xo có tính chất gì giống nhau? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm biến dạng đàn hồi và độ biến dạng : -Bố trí thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát -Sau bố trí thí nghiệm gọi HS lên đo chiều dài lò xo chưa kéo dãn (l0) Đo chiều dài lò xo sau móc nặng vào (l) - Yêu cầu HS ghi lại kết vào bảng 9.1 ? Tính trọng lượng nặng? - Quan sát thí nghiệm I.Biến dạng đàn hồi Độ GV biến dạng: Lò xo là vật đàn hồi - Đo chiều dài lò xo Sau nén kéo dãn nó thì buông - Ghi kết vào bảng chiều dài nó lại trở lại 9.1 chiều dài tự nhiên - 0,5N - Độ biến dạng : - Đo chiều dài lò xo l - lo và so sánh l :chiều dài bị biến dạng (35) - Bỏ nặng và gọi 1HS lo : chiều dài ban đầu lên đo chiều dài lò xo, so -Thảo luận nhóm để rút sánh với chiều dài tự nhiên kết luận lò xo C1: (1) dãn ra, (2) tăng - Tương tự làm thí nghiệm lên, (3) với 2, 3quả nặng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút kết luận câu C1 -GV đưa thông báo: Lò xo là vật đàn hồi Sau nén kéo dãn nó thì buông chiều dài -tăng nó lại trở lại chiều dài tự nhiên Biến dạng lò xo là - HS làm câu C2 biến dạng đàn hồi điền vào bảng 9.1 Độ biến dạng lò xo là hiệu chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên lò xo: l-lo -?Nếu móc vào lò xo 2,3 nặng, thì độ biến dạng nào? -Yêu cầu HS làm câu C2 -Khi nào xuất lực đàn hồi? Đặc điểm lực đàn hồi? Hoạt động 3: Hình thành khái niệm lực đàn hồi và nêu đặc điểm lực đàn hồi -Giới thiệu nào là lực đàn II/ Lực đàn hồi và đặc hồi: Khi vật bị biến dạng điểm nó đàn hồi thì sinh lực tác - Khi lò xo bị nén dụng lên các vật tiếp xúc với kéo dãn thì nó tác dụng nó Lực đó gọi là lực đàn hồi lực đàn hồi lên các vật tiếp -Trước trả lời câu C3, yêu xúc (hoặc gắn) với nó cầu HS trả lời câu hỏi: - Độ biến dạng vật đàn ?Quả nặng chịu tác dụng - Suy nghĩ, trả lời: hồi càng lớn thì lực đàn lực nào? Trọng lực, lực đàn hồi hồi càng lớn -GV nhắc lại kiến thức cũ: Nếu có hai lực tác dụng vào cùng vật mà vật đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân -Suy nghĩ, trả lời: Trọng ? C3:Trong TN H9.2, lực, trọng lực nặng đứng yên thì lực đàn hồi -chọn câu C: độ biến cân với lực nào?Cường dạng tăng thì lực đàn độ lực đàn hồi cân hồi tăng (36) với lực nào? -Yêu cầu HS làm câu C4 Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C5 để tìm hiểu mối liên hệ độ biến dạng vật đàn hồi và lực đàn hồi -HS thảo luận nhóm III/ Vận dụng nhóm để trả lời câu C5: (1) tăng gấp đôi,(2) tăng gấp ba C6: Sợi dây cao su và lò xo cùng có tính chất đàn hồi - Gọi 1HS trả lời C6 - Nhận xét câu trả lời HS Củng cố bài giảng:3’ -Khi nào xuất lực đàn hồi? - Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng hay giảm? Hướng dẫn học tập nhà: - Học ghi nhớ SGK và làm bài tập sau: 9.1 ; 9.2 và 9.6 SBT VL - Xem trước bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (37) BÀI 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Tiết PPCT: 11 Ngày dạy:27,28,29,31/10/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nhận biết cấu tạo lực kế, xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ lực kế -Biết cách đo lực lực kế -Biết mối quan hệ trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng vật biết khối lượng và ngược lại Kĩ năng: -Biết tìm tòi cấu tạo dụng cụ đo -Biết cách sử dụng lực kế Thái độ: - Có ý thức liên hệ với thực tế B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Tranh ảnh có liên quan đến bài học -Mỗi nhóm HS:1 lực kế lò xo,1 sợi dây mảnh để buộc SGK Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ - Lực đàn hồi lò xo xuất nào? -Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng hay giảm? -Độ biến dạng tăng lần thì lực đàn hồi tăng hay giảm bao nhiêu lần? -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 5’ Ở bài trước ta đã tìm hiểu lực Dự đoán vào bài học Bài 10: Lực kế – đàn hồi và biết lò xo là Phép đo lực vật đàn hồi Người ta Trọng lượng và đã dùng lò xo để chế tạo khối lượng dụng cụ đặc biệt,đó là lực kế.Vậy lực kế dùng để làm gì? Cấu tạo sao? Cách sử dụng nào? Để trả lời câu hỏi trên ta hãy cùng tìm hiểu Bài 10: Lực kế - Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế 5’ 1.Lực kế là gì? I.Tìm hiểu lực -Cho HS quan sát số hình ảnh -Quan sát kế: (38) lực kế ?Lực kế dùng để làm gì ? -Gọi 1HS trả lời: đo lực -GV đưa thông báo: - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực - Có nhiều loại lực kế Loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo - Có lực kế đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo lực kéo, lẫn lực đẩy Loại lực kế thường sử dụng là lực kế lò xo Vậy cấu tạo nó nào? 2.Cấu tạo lực kế lò xo -Thảo luận nhóm: đơn giản: -Phát cho nhóm lực kế lò -C1: (1) lò xo , (2)kim xo có GHĐ là 5N, ĐCNN là 0,1 N thị,(3)bảng chia độ và yêu cầu HS quan sát lực kế điền từ vào chỗ trống để tìm hiểu cấu tạo lực kế(C1) -Nhận xét và thống câu trả lời -Khi đo lực thì ta cần chú ý đến -C2: GHĐ là 5N, ĐCNN là 0,1 N GHĐ, ĐCNN lực kế ?C2: Em hãy cho biết GHĐ, ĐCNN lực kế nhóm em? -Nhận xét và thống câu trả lời -Lực kế dùng để đo lực.Cách đo lực lực kế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực lực kế 10’ GV làm mẫu giới thiệu chung -Quan sát cách đo lực: -Muốn đo lực, ví dụ lực kéo tay, ta cho lực đó tác dụng vào cái móc lực kế, cầm giá (vỏ) lực kế cho lò xo hướng theo phương lực, lò xo dãn ra, kim thị di chuyển ngừng lại Lúc đó kim lực kế cường độ lực cần đo -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả - Thảo luận nhóm trả lời lời câu C3 để tìm hiểu cách đo ghi kết vào bảng -Nhận xét và thống câu trả phụ: lời: (1) vạch 0,(2) lực cần + Điều chỉnh số 0, nghĩa là phải đo,(3) phương 1.Lực kế là gì? - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực - Có nhiều loại lực kế Loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo 2.Cấu tạo lực kế lò xo đơn giản: -Gồm phận chính:lò xo, kim thị, bảng chia độ và móc II.Đo lực lực kế lò xo: Cách đo lực: -Điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh cho chưa đo lực, kim thị nằm đúng vạch -Cho lực cần đo tác dụng vào đầu có gắn móc lò xo lực kế -Cầm lực kế (39) điều chỉnh cho chưa đo cho lò xo lực lực, kim thị nằm đúng vạch kế theo phương + Cho lực cần đo tác dụng vào lực cần đo đầu có gắn móc lò xo lực kế + Cầm lực kế cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo -Thực tế, để đo lực ta có làm giống không? Hoạt động 4: Thực hành đo lực 5’ -Hướng dẫn HS đo trọng lượng -Tiến hành đo trọng 2.Thực hành đo SGK Vật Lí lượng sgk vật lí lực: -So sánh kết các nhóm , kết khác thì nêu nguyên nhân chênh lệch:sách khác thì đo kết khác -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả -HS suy nghĩ, trả lời: lời câu C5: Khi đo, phải cầm lực kế ?C5:Khi đo thì cầm lực kế tư cho lò xo lực kế nào? Tại phải cầm nằm tư thẳng đứng, vậy? vì lực cần đo là trọng -Nhận xét và thống câu trả lực, có phương thẳng lời đứng -Quả nặng 100g thì có trọng lượng là 1N Vậy trọng lượng và khối lượng có mối quan hệ nào? Hoạt động 5: Xây dụng công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng 5’ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm -Thảo luận nhóm: III./Công thức câu C6: -C6:(1)1 ; (2)200 ;(3)10 liên hệ - GV đặt số câu hỏi: trọng lượng và +Giữa trọng lượng và khối lượng - HS trả lời: trọng lượng khối lượng đại lượng nào lớn hơn? Công thức liên hệ: + Lớn bao nhiêu lần? - HS trả lời: 10 lần P = 10.m -Qui ước trọng lượng là P ,khối - HS trả lời: P=10.m Trong đó: lượng là m Vậy công thức liên hệ - P là trọng lượng trọng lượng và khối lượng là vật, có đơn vị gì? là N -Nhận xét và thống câu trả - m là khối lượng lời: vật, đơn vị là Giữa trọng lượng và khối lượng kg cùng vật có hệ thức là: P=10.m Với: P là trọng lượng (N), m là khối lượng (kg) (40) Hoạt động 6: Vận dụng 7’ -Cho HS thảo luận nhóm để trả lời ?C7: Hãy giải thích trên các “cân bỏ túi” bán ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì ? -Nhận xét và thống câu trả lời -Liên hệ thực tế: Dựa vào mối liên hệ trọng lượng và khối lượng mà người ta chế tạo cân đồng hồ,cân y tế, cân xách tay…Các loại cân này có cấu tạo lò xo bên giống lực kế lò xo Ngay vị trí cân là 1N thì người ta ghi là 100g, 2N thì người ta ghi là 200g …từ đó người ta chia độ theo đơn vị kilôgam -Yêu cầu HS làm câu C9: ?C9: Một xe tải có khối lượng 3,2 thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn? -Nhận xét: Tóm tắt m=3,2t =3200kg P=?(N) -Gọi đại diện nhóm trả IV.Vận dụng: lời, các nhóm khác nhận xét: - Vì trọng lượng vật luôn tỉ lệ với khối lượng nó, nên trên bảng chia độ lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng vật Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế lò xo -Gọi HS lên bảng sửa C9 HS còn lại làm vào tập nhận xét Giải Trọng lượng xe tải là: P = 10.m = 10.3200 = 32000 (N) Đáp số: 32000 N Củng cố bài giảng:3’ - Để đo lực người ta dùng dụng cụ nào? Bộ phận chính nó là gì? - Cách đo lực - Công thức liên hệ khối lượng và trọng lượng là gì? Hướng dẫn học tập nhà: - Học ghi nhớ SGK và làm bài tập sau: 10.1 ; 10.3,10.10,10.11 SBT VL - Soạn trước bài 11 D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm (41) Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (42) BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Tiết PPCT: 12 Ngày dạy: 3,4,5,7/11/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng -Viết công thức : D = m/V -Nêu tên gọi và đơn vị đại lượng công thức Kĩ năng: -Biết cách xác định khối lượng riêng chất -Tra bảng khối lượng riêng các chất -Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Tranh ảnh liên quan đến bài học -Bảng khối lượng riêng số chất Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ -Để đo lực người ta dùng dụng cụ nào? Bộ phận chính nó là gì? -Cách đo lực -Công thức liên hệ khối lượng và trọng lượng là gì? -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ ?Thời xưa, người ta làm nào để - Dự đoán “cân” cột sắt có khối lượng gần 10 tấn? BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng vật theo khối lượng riêng 15’ -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C1 I Khối lượng riêng để nắm vấn đề cần giải Tính khối lượng các vật theo khối 3 ? 1dm sắt nguyên chất có khối - 1dm sắt có khối lượng riêng: lượng bao nhiêu kg? lượng 7,8kg Khối lượng riêng: 3 ?Khối lượng 1m sắt là bao -Mà 1m = 1000dm -Khối lượng riêng nhiêu? Vậy: khối lượng chất là khối lượng - Khối lượng 1m sắt chính là 1m3 sắt là: 7,8kg x đơn vị thể tích ( 1m3) chất khối lượng riêng sắt 1000 = 7.800kg đó Kí hiệu D (43) ?khối lượng riêng có đơn vị gì? -Khối lượng riêng có -Đơn vị khối lượng đơn vị :kg/m3 riêng là Kí lô gam trên ?Vậy thể tích cột sắt là: 0,9m thì -Khối lượng cột mét khối, kí hiệu là khối lượng là bao nhiêu? sắt là: kg/m3 -Yêu cầu học sinh đọc thông báo 7800 kg/m3 x 0,9m3 = m khái niệm khối lượng riêng và 7020kg D= đơn vị khối lượng riêng ghi V -Công thức: vào Trong đó: -Để so sánh độ nặng nhẹ các D: khối lượng riêng chất, người ta so sánh khối lượng (kg/m3) riêng các chất đó Các em hay m: khối lượng vật (kg) quan sát bảng khối lượng riêng V: thể tích vật (m3) sau đây để biết chất nào nặng chất nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu khối lượng riêng số chất 5’ Hãy tra bảng khối lượng riêng -Tra bảng SGK: Bảng khối lượng các chất SGK trang 37 để trả riêng số chất: lời các câu hỏi sau: -11300kg (Nội dung trang 37 – ?khối lượng 1m chì bao SGK) nhiêu kg? -1000kg ?khối lượng 1m nước bao nhiểu kg? -chì, gỗ ?Chất rắn nào nêu bảng nặng nhất, nhẹ nhất? -thủy ngân, xăng ?Chất rắn nào nêu bảng nặng nhất, nhẹ nhất? -Dựa vào khối lượng riêng chất, người ta có thể tìm khối lượng vật làm chất đó nào? Hoạt động 4: Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng 7’ - Hướng dẫn HS trả lời C2: ?1 m3 đá nặng bao nhiêu kg? (yêu cầu HS tra bảng khối lượng riêng để trả lời) 0,5 m3 nặng bao nhiêu kg? -Yêu cầu HS trả lời C3 -HS trả lời: -2600 kg Tính khối lượng số chất (vật) theo khối lượng riêng: m = D.V -1300kg -suy nghĩ trả lời: m=D.V Hoạt động 5: vận dụng 7’ Cho biết 13,5kg nhôm có thể tích -Gọi HS lên bảng là 5dm3 Tính khối lương riêng sửa HS còn lại làm nhôm? vào nhận xét -Nhận xét II.Vận dụng: Cho biết 13,5kg nhôm có thể tích là 5dm3 Tính khối lương riêng nhôm? (44) Tóm tắt m = 13,5kg V=5dm3 =0,005m3 D =? ( kg/m3) Giải Khối lượng riêng nhôm là: m 13 , D= = =2700 kg/m3 V ,005 Đáp số: kg/m3 11300 Củng cố bài giảng:3’ -Phát biểu khái niệm khối lượng riêng? -Viết công thức tính khối lượng riêng -Nêu đơn vị đo khối lượng riêng? Hướng dẫn học tập nhà: - Học ghi nhớ SGK và làm bài tập sau: 11.1 ; 11.2 ,11.4, 11.7 SBT VL - Xem trước bài 11( tt) D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tt) Tiết PPCT: 13 Ngày dạy:10,11,12,14/11/2104 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nắm vững định nghĩa trọng lượng riêng chất -Nêu tên gọi và đơn vị đại lượng công thức xác định trọng lượng riêng -Nêu dược công thức liên hệ trọng lượng riêng và khối lượng riêng Kĩ năng: -Vận dụng công thức d = P/V để tính trọng lượng riêng vật -Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thái độ: -Sáng tạo, cẩn thận B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Bài tập trọng lượng riêng Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà (45) - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ -Khối lượng riêng chất là gì? - Viết công thức tính khối lượng riêng Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng? -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 5’ -Nhắc lại khối lượng riêng - Khối lượng mét khối BÀI 11: KHỐI chất là gì? chất gọi là khối lượng riêng LƯỢNG RIÊNG chất đó – TRỌNG Mặc khác, khối lượng có P =10m LƯỢNG RIÊNG mối liên hệ với trọng (tt) lượng theo công thức gì? -Qua đó, trọng lượng - lắng nghe, suy nghĩ riêng, mối liên hệ trọng lượng riêng và khối lượng riêng xác định nào? Hoạt động 2: Trọng lượng riêng 10’ Ta đã biết khối lượng mét khối chất gọi là khối lượng riêng chất đó ?Vậy kết hợp SGK hãy -Trọng lượng mét khối cho biết trọng lượng riêng chất gọi là trọng lượng là gì? riêng chất đó ?Đơn vị trọng lượng - Đơn vị trọng lượng riêng: riêng ? N/m3 ?C4: Điền từ thích hợp C4: d là (1) trọng lượng vào chỗ trống công thức riêngN/m3 trọng lượng riêng P là (2) trọng lượng (N) V là (3) thể tích (m3) II.Trọng lượng riêng Trọng lượng riêng: - Trọng lượng riêng chất là trọng lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó - Đơn vị trọng lượng riêng: N/m3 - Công thức xác định trọng lượng riêng: d= ?Mối liên hệ khối lượng và trọng lượng? ?Từ đó suy mối liên hệ khối lượng riêng và - P = 10m P 10 m 10 D V d= = = =10 D V V P P V Trong đó: +d là trọng lượng riêng (N/m3) +P là trọng lượng (N) +V là thể tích (m3) Mối liên hệ (46) trọng lượng riêng? TB: công thức liên hệ - lắng nghe, ghi nhận khối lượng riêng và trọng lượng riêng trọng lượng và trọng lượng riêng d = 10.D Trong đó: +d là trọng lượng riêng (N/m3) +D là khối lượng riêng (kg/m3) Hoạt động 3: vận dụng: 20’ 1) Một khối chì có khối IV VẬN DỤNG lượng 2kg chiếm thể tích 177 cm3 Tóm tắt Giải a) Tính khối lượng riêng m= 2kg a) Khối lượng riêng chì: m chì? V=177cm D= = =11300(kg /m3 ) b) Tính trọng lượng riêng =0, 000177 m V ,000177 chì? a)D=?(kg/m ) -GV hướng dẫn HS làm b)d=?(N/m3) b) Trọng lượng riêng chì: bài: d = 10.D ? kí hiệu khối lượng là = 10 11300 = 113000 gì? (N/m3) ? kí hiệu thể tích là gì? Cách 2: Đơn vị đo thể tích hợp Trọng lượng chì là: pháp là gì? P = 10.m = 10 = 20 (N) ?Công thức tính khối Trọng lượng riêng chì: lượng riêng? P 20 d= = =113000( N /m3 ) ?Công thức tính trọng V , 000177 lượng riêng? Đáp số: a) 11300 (kg/m3) -Ngoài còn có thể tính b) 113000 (N/m3) câu b cách thứ Tóm tắt Giải 3 C6: Tính khối lượng và V=40dm =0,04m Khối lượng dầm trọng lượng D=7800 kg/m3 sắt: dầm sắt có thể tích 40dm m=?(kg) m = D V = 7800 x 0,04 = -gợi ý HS tra bảng KLR P=?(N) 312 (kg) SGK trang 37 để biết Trọng lượng dầm KLR sắt sắt: -gọi HS lên tóm tắt P = 10.m = 312.10= 3210(N ) -HD HS làm bài Đáp số: 312 kg -gọi HS lên bảng sửa bài 3210 N C7: Hoà 50g muối ăn vào 0,5l nước đo khối Tóm tắt Giải lượng riêng nước m=50g=0,05kg Khối lượng riêng nước muối: muối? m ,05 V=0,5l D= = =100 kg/m3 -gọi HS lên tóm tắt D=? (kg/m ) V ,0005 -HD HS làm bài Đáp số:100 kg/m3 -gọi HS lên bảng sửa bài (47) Củng cố bài giảng:3’ -Trọng lượng riêng chất? -Công thức tính trọng lượng riêng Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng? Hướng dẫn học tập nhà:2’ - Học ghi nhớ SGK và làm bài tập sau: 11.7, 18.9, 11.10, 11.15 SBT VL - Soạn trước bài 12: chuẩn bị Mẫu báo cáo,sỏi để tiết sau thực hành D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (48) BÀI 12: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI Tiết PPCT:14 Ngày dạy: 17,18,19,21/11/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết xác định khối lượng riêng vật rắn không thấm nước -Biết cách tiến hành bài thực hành vật lý Kĩ năng: -Biết bố trí dụng cụ và tiến hành thí nghiệm -Rèn luyện kĩ đo khối lượng cân, đo thể tích bình chia độ -Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thái độ: - Rèn tính trung thực,sáng tạo, cẩn thận B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mỗi nhóm học sinh: - Lực kế có GHĐ 5N - Bình chia độ có GHĐ: 250cm3 - Một cốc nước - Các hòn sỏi cùng loại Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 5’ -Ở bài trước ta đã tìm hiểu khối Dự đoán vào bài học BÀI 12: THỰC lượng riêng chất HÀNH ?Vậy ta thực hành đo khối lượng XÁC ĐỊNH KHỐI riêng các chất nào? LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 5’ ?Bài thực hành cần dùng - Lực kế, bình chia độ, dụng cụ gì? cốc nước và 1viên sỏi -Tiến hành chia nhóm và dụng cụ cùng loại thí nghiệm - Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm Hoạt động 3: Tiến hành đo khối lượng riêng sỏi 15’ 1) Tóm tắt lý thuyết I Những công việc ?Công thức xác định khối lượng -khối lượng riêng để đo khối lượng m riêng chất? riêng sỏi: D= V - Đo khối lượng chất: ?Vậy muốn xác định khối sỏi cân - xác định khối (49) lượng riêng sỏi thì phải xác lượng và thể tích sỏi - Đo thể tích sỏi định đại lượng nào? bình chia độ ?Đo khối lượng dụng cụ gì? bình tràn ?Đo thể tích dụng cụ gì? - Đo khối lượng 2) Tiến hành đo lực kế -Hướng dẫn các nhóm thực các công việc sau: - Đo thể tích bình -Chia viên sỏi cho các nhóm, chia độ đánh dấu các viên sỏi các nhóm để phân biệt - Các nhóm tiến hành - Đo khối lượng phần sỏi TN và ghi số liệu vào - Đổ nước vào bình chia độ, cho bài báo cáo phần sỏi vào để xác định thể tích sỏi - Đo lần ghi số liệu vào bài báo cáo Hoạt động 4: Tính khối lượng riêng sỏi 15’ m II Xác định khối - Tính khối lượng riêng lượng riêng -Dựa vào công thức D= V sỏi theo số liệu đã đo Khối lượng riêng để xác định khối lượng riêng sỏi theo công sỏi m -Tính giá trị trung bình lần - Tính giá trị trung bình thức đo theo công thức D= V D1 + D + D lần đo D tb = -So sánh kết các nhóm với - Báo cáo kết nhau.Nhận xét, đánh giá chung - Mỗi HS làm bài báo cáo riêng để các nhóm - Hoàn thành bài báo cáo nộp cho GV Củng cố bài giảng:3’ -Công thức xác định khối lượng riêng chất? -Đơn vị khối lượng riêng là gì? Hướng dẫn học tập nhà:2’ - Rèn luyện đo khối lượng riêng vật rắn - Soạn trước bài 13 D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (50) (51) BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Tiết PPCT: 15 Ngày dạy:24,25,26,28/11/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng -Nắm tên các máy đơn giản thường dùng Kĩ năng: - Biết sử dụng lực kế để đo lực - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thái độ: - Có ý thức liên hệ với thực tế B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mỗi nhóm HS: lực kế 2,5N, nặng 200g, giá đỡ - Hình ảnh số máy đơn giản Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 5’ ?Một ống bê tông nặng bị lăn Dự đoán vào bài học BÀI 13: MÁY CƠ xuống mương Có thể đưa ống lên ĐƠN GIẢN cách nào và dụng cụ nào? Hoạt động 2: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 20’ Đặt vấn đề I Kéo vật lên theo ?Có thể kéo vật lên theo phương - HS dự đoán câu trả lời phương thẳng đứng: thẳng đứng với lực nhỏ trọng 1.Đặt vấn đề: lượng vật hay không? 2.Thí nghiệm ?Muốn tiến hành TN để kiểm tra - dụng cụ: lực kế, Rút kết luận: dự đoán đó thì cần dụng cụ nặng, giá đỡ Tiến hành Khi kéo vật lên theo gì và làm TN nào? đo trọng lượng vật phương thẳng đứng Thí nghiệm và lực để kéo cần phải dùng lực ít a) Chuẩn bị trọng Phát dụng cụ thí nghiệm cho các - Các nhóm nhận dụng lượng vật nhóm cụ và tiến hành thí b) Tiến hành đo nghiệm theo hướng dẫn - Đo trọng lượng vật hình GV 13.3a - Kéo vật lên từ từ và đo giá trị lực kéo hình 13.3b (52) - Ghi kết vào bảng 13.1 c) Nhận xét C1:Từ kết thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng vật Rút kết luận ?Thảo luận nhóm C2, C3 C2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống C1: Lực kéo vật lên (hoặc lớn hơn) trọng lượng vật -Thảo luận nhóm C2, C3 C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần C3: Nêu các khó khăn kéo vật phải dùng lực ít lên theo phương thẳng đứng? bằngtrọng lượng vật ?Trong thực tế để khắc phục C3: lực kéo tay khó khăn đó người ta người phải lớn thường làm nào? trọng lượng vật, nên phải cần nhiều người để kéo, tư đứng dễ bị ngã, -Trong thực tế, người ta sử dụng ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc… để di chuyển nâng các vật lên cao cách dễ dàng Hoạt động 3: Tìm hiểu các máy đơn giản 15’ -Giới thiệu số loại máy - lắng nghe, ghi nhận đơn giản và công dụng chúng ?Thảo luận nhómC4, C5,C6 C4: Chọn từ thích hợp dấu -Thảo luận nhómC4, ngoặc để điền vào chỗ trống C5, C6: C4: a Máy đơn giản là dụng cụ giúp thực công việc dễ C5: Nếu khối lượng ống bê dàng tông là 200kg và lực kéo b Mặt phẳng người là 400N thì người này có nghiêng, đòn bẩy, ròng kéo ống bê tông lên hay rọc là máy đơn giản không? Vì sao? C5 : Tóm tắt: m=200kg F1 người=400N Kéo vật lên không? Giải II Các máy đơn giản: Các máy đơn giản là dụng cụ giúp thực công việc dễ dàng Một số máy đơn giản thường dùng: Mặt phẳng nghiêng: ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc - Đòn bẩy: búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, - Ròng rọc: Máy tời công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, (53) Trọng lượng vật: P=10.m=10.200=2000N Tổng lực kéo người: F = 4.F1=4.400 = 1600 N =>Vì lực kéo F nhỏ trọng lượng P vật nên không kéo lên C6: Tìm thí dụ sử dụng C6 : cầu thang, thềm máy đơn giản sống? nhà, ròng rọc kéo lá cờ, xà beng, búa nhổ đinh, Củng cố bài giảng:3’ - So sánh trọng lượng vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng? -Nêu tên các máy đơn giản thường dùngvà công dụng chúng? Hướng dẫn học tập nhà:2’ - Học ghi nhớ SGK và làm bài tập sau: 13.1,13.2,13.3,13.5,13.6,13.7,13.8,13.9 SBT VL - Soạn trước bài 14 D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (54) BÀI 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: 1,2,3,5/12/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu đựơc thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống và rõ lợi ích chúng - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng trường hợp Kĩ năng: - Sử dụng lực kế để đo lực - Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc vào độ cao kê (chiều dài) mặt phẳng nghiêng Thái độ: - Có ý thức liên hệ với thực tế B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Tranh ảnh liên quan đến bài học Mỗi nhóm HS: -1 lực kế lò xo có GHĐ 2.5N - 1tấm ván có độ dài khác l1 <l2 <l3 -1 giá đỡ - nặng 200g Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ -Độ lớn lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng? - Có loại máy đơn giản thường dùng ? Hãy kể tên và cho ví dụ thực tế -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 5’ Cho HS quan sát hình 13.1 Làm Dự đoán vào bài học BÀI 14: MẶT cách nào để đưa ống bê tông lên PHẲNG bờ? Một số người định vạt NGHIÊNG bờ dùng MPN để kéo lên hình 14.1, liệu làm có dễ dàng không? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài học: BÀI 14 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề :3’ ? Để kéo ống bêtông lên -dự đoán, trả lời: 1.Đặt vấn đề MPN thì có làm giảm lực kéo -có không? (55) ? Để giảm lực kéo nên tăng hay -giảm giảm độ nghiêng MPN? Hoạt động 3: Tìm hiểu phần thí nghiệm 10’ Chuẩn bị: 2.Thí nghiệm Mỗi nhóm lực kế lò xo có GHĐ 2.5N, ván có thể thay đổi độ dài l1 <l2 <l3, giá đỡ, nặng 200g Bảng kết thí nghiệm: Lần MPN Trọng Cường đo lượng độ của lực kéo vật vật l1 P= N F1= N l2 F2= N l3 F3= N Tiến hành đo: -quan sát Hướng dẫn HS làm TN - Đo trọng lượng P vật, -Thực TN ghi vào bảng - Dùng ván l1và đặt vật trên ván Móc lực kế vào vật, cầm lực kế dọc theo mặt phẳng nghiêng và kéo vật lên từ từ - Đọc và ghi số trên lực kế vào bảng.(F1) Làm TN tương tự với ván l2,l3 ? So sánh các cường độ F lực - Hoàn thành bảng kết kéo với trọng lượng P vật -Các giá trị F1, F2, F3 TN - Các giá trị F1, F2, F3 trọng lượng P vật Cho HS quan sát hình mặt phẳng nhỏ trọng nghiêng trường hợp trên lượng P vật yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?Trong TN trên, MPN nào có độ - độ nghiêng ít nhất:l3 - độ nghiêng nhiều nghiêng ít nhất, nhiều nhất? nhất:l1 ?So sánh độ nghiêng mặt -cùng độ cao, mặt phẳng phẳng nghiêng với độ dài nó? nghiêng có độ nghiêng -Cùng độ cao, mặt phẳng nghiêng càng ít độ dài có độ nghiêng …… độ dài nó càng lớn nó càng lớn ?So sánh cường độ lực kéo - F3< F2< F1 (56) vật? ? C2:Trong TN trên để giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ta làm cách nào? ?Ngoài cách tăng độ dài để giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ta còn cách nào khác không? - Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng -giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng -vừa tăng độ dài mặt phẳng nghiêng vừa giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng -Từ TN trên ta rút kết luận gì? Hoạt động 4: Rút kết luận 5’ ? Dùng mặt phẳng nghiêng có thể - Dùng mặt phẳng kéo vật với lực nghiêng có thể kéo vật nào? lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật ? Mặt phẳng càng nghiêng ít thì - Mặt phẳng càng sao? nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó có cường độ càng nhỏ ? Lực kéo vật lên mặt - độ nghiêng mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào gì? phẳng nghiêng -Ta hãy tìm hiểu số tượng sống để thấy tác dụng mặt phẳng nghiêng Hoạt động 5: Vận dụng: 12’ -Yêu cầu HS làm câu C3, C4, C5 ?C3: Nêu thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng ?C4: Tại lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn? ?C5:Ở hình 14.3 chú Bình đã dùng lực 500N để đưa thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ô tô Nếu sử dụng ván dài thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi các lực sau đây? A/ F = 2000N; C/ F < 500N Kết luận: - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo, đẩy vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật - Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó có cường độ càng nhỏ - Kéo ống bêtông lên từ 4.Vận dụng hố sâu Đẩy các thùng nặng lên xe tải - Dốc càng thoai thoải tức độ nghiêng càng ít thì lực nâng người càng nhỏ -C F < 500N, vì dùng ván dài thì độ nghiêng ván giảm, độ nghiêng giảm thì lực kéo( đẩy) giảm - tăng chiều dài mặt (57) B/ F > 500N; D/ F = 500N Hãy giải thích câu trả lời em BT1: làm cầu thang nơi chật hẹp, người ta thường làm cầu thang xoắn thay cho cầu thang thẳng, cầu thang xoắn có tác dụng gì? BT2: Quan sát các đường chạy qua các khu đồi núi, các em thấy chúng chạy quanh co dọc theo sườn núi Tại không làm đường thẳng từ chân núi lên đỉnh núi để có đường ngắn hơn?(chiều dài tăng hay giảm?độ dốc tăng hay giảm?việc lên dốc nào?) cầu thang, đó làm giảm độ dốc cầu thang - đường chạy quanh co dọc theo sườn núi chính là để làm giảm độ dốc đường điều này khiến cho chiều dài đường tăng lại khiến cho người và xe cộ lên dốc dễ dàng hơn, đồng thời giúp cho việc xuống dốc đỡ nguy hiểm TGQT: Chiếc đinh vít ta dùng để ghép nối các vận dụng gỗ, kim loại nhu bàn ghế, cửa, cửa sổ chính là máy đơn giản ứng dụng mặt phẳng nghiêng Để đóng đinh vào gỗ, ta phải dùng búa và tác dụng lực khá lớn lên đinh Nhưng với đinh vít, ta cần dùng cái vặn đinh vít, ấn và xoay nhẹ đầu đinh vit`, nó dễ dàng dần vào gỗ Điều này giống ta thay quãng dường thẳng quãng đường quanh co cầu thang xoắn Quãng đường dài lực tác dùng cần thiết lại giảm khá nhiều Các đinh vít càng thưa, các vòng xoắn dốc hơn, ta vặn đinh vít nhanh lực vặn đinh vít lớn Các đinh vít càng sát, các vòng xoắn dài hơn, ta vặn đinh vít chậm lực vặn đinh vít nhỏ Củng cố bài giảng:3’ - Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? - Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó nào? Hướng dẫn học tập nhà:2’ - Học ghi nhớ SGK và làm bài tập sau: 14.1 ->14.12 SBT VL -Xem lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập thi HKI D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng (58) Trần Thị Lệ Thủy (59) ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết PPCT: 17 Ngày dạy: 8,9,10,12/12/2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Ôn lại kiến thức từ bài đến bài 14 Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Thái độ: -Sáng tạo, cẩn thận B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài đến bài 14 thành câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Học sinh: - Ôn tập kiến thức từ bài đến bài 14 C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức ? Câu 1: Đơn vị đo độ dài? - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam là mét Ký hiệu là m ? Câu 2: Cách đo độ dài? Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật ? Câu 3: Đơn vị đo thể tích? - mét khối : m3 và lít: l 1l=1dm3 1ml=1 cm3=1 cc ? Câu 4: Cách đo thể tích Cách đo thể tích chất lỏng: chất lỏng? - Ước lượng thể tích cần đo - Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng ? Câu 5: Cách đo thể tích vật Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm rắn không thấm nước và nước: chìm nước: - Vật rắn bỏ lọt bình chia +) Dùng bình chia độ: độ? - Đổ nước vào bình chia độ, ghi lại thể tích V1 - Thả vật rắn vào bình chia độ, ghi lại thể tích V2 (60) - Vật rắn không bỏ lọt bình chia độ? ? Câu 6:GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo? ? Câu 7: Khối lượng là gì? Đơn vị? ? Câu 8: Lực là gì? ? Câu 9:Hai lực cân là gì? Cho VD? ?Câu 10: Nêu kết tác dụng lực? Cho VD ?Câu 11: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương, chiều nào? -Trọng lượng là gì? -Đơn vị lực? ?Câu 12: Tại nói lò xo là vật đàn hồi? Độ biến dạng lò xo?Lực đàn hồi lò xo xuất nào? Đặc điểm lực đàn hồi? ? Câu 13: Dụng cụ đo lực? Công thức liên hệ khối lượng và trọng lượng là gì? ?Câu 14: Khối lượng riêng →Thể tích vật rắn là: V2 – V1 +)Dùng bình tràn ( vật rắn không bỏ lọt bình chia độ) - Đổ nước đầy bình tràn, thả vật rắn vào bình tràn → Thể tích nước tràn bình chứa thể tích vật -GHĐ: là giá trị lớn ghi trên dụng cụ đo -ĐCNN: là giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo - Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật đó + Đơn vị đo khối lượng là kilôgam Ký hiệu: kg -Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là lực - Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều và cùng tác dụng vào vật -VD: Lực kéo hai đội kéo co (khi hai đội mạnh ngang nhau) là hai lực cân - Lực tác dụng lên vật có thể làm vật bị biến dạng bị biến đổi chuyển động.Hai kết này có thể cùng xảy VD: Lực kéo làm lò xo bị biến dạng Lực đẩy làm cái tủ bị biến đổi chuyển động Lực đẩy làm bóng bị biến đổi chuyển động và bị biến dạng - Trọng lực là lực hút Trái Đất Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng phía Trái Đất - Trọng lượng vật là cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật đó -niu-tơn (kí hiệu N) - Lò xo là vật đàn hồi Sau nén kéo dãn nó thì buông chiều dài nó lại trở lại chiều dài tự nhiên - Độ biến dạng : l - lo l :chiều dài bị biến dạng lo : chiều dài ban đầu - Khi lò xo bị nén kéo dãn thì nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với nó - Độ biến dạng vật đàn hồi tăng thì lực đàn hồi tăng -Dụng cụ dùng để đo lực gọi là lực kế P=10.m Trong đó:P: là trọng lượng ( N) m: là khối lượng ( kg) (61) là gì? Viết công thức tính -Khối lượng riêng chất xác định khối khối lượng riêng, giải thích lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó m các đại lượng công D= thức? V Trong đó: D: khối lượng riêng (kg/m3) m: khối lượng vật (kg) V: thể tích vật (m3) ?Câu 15: Viết công thức tính m=D.V khối lượng theo khối lượng riêng? P ?Câu 16: Trọng lượng riêng d V là gì? Viết công thức tính Trong đó: trọng lượng riêng, giải thích d: trọng lượng riêng (N/m3) các đại lượng công P: khối lượng vật (N) thức? V: thể tích vật (m3) ?Câu 17: Viết công thức tính d=10.D trọng lượng riêng theo khối lượng riêng? - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải ? Câu 18:Độ lớn lực kéo dùng lực có cường độ ít trọng lượng vật lên theo phương thẳng vật.Có ba loại máy đơn giản thường dùng: mặt đứng? Hãy kể tên các loại phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc máy đơn giản thường - Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván đặt nghiêng so với dùng và cho ví dụ thực tế? mặt nằm ngang, dốc - Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, xà beng… - Ròng rọc: Máy tời công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng… - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo, đẩy vật lên ? Câu 19: Dùng mặt phẳng với lực nhỏ trọng lượng vật nghiêng có lợi gì? Mặt - Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật phẳng càng nghiêng ít thì lực trên mặt phẳng đó có cường độ càng nhỏ cần để kéo vật trên mặt phẳng đó nào? Củng cố bài giảng:3’ Hướng dẫn học tập nhà: - Học tất các bài từ BÀI đến BÀI 14 - Làm lại các BT từ BÀI đến BÀI 14 D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng (62) Trần Thị Lệ Thủy (63) KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết PPCT: 18 Ngày dạy: 15/12 /2014 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 (64) BÀI 15: ĐÒN BẨY Tiết PPCT: 19 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Xác định điểm tựa O, các điểm tác dụng lực F1 là O1, lực F2 là O2 -Nêu tác dụng đòn bẩy là giảm lực kéo đẩy vật và đổi hướng lực Kĩ năng: - Biết sử dụng đòn bẩy công việc thực tiễn và sống -Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú và hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mỗi nhóm HS: Một lực kế có GHĐ từ 2,5N, khối trụ kim loại có móc 2N, giá đỡ có ngang - Hình ảnh đòn bẩy Học sinh: - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5ph) -Nhắc lại tình cái ống bị Dự đoán vào bài học BÀI 15: ĐÒN lọt xuống mương và quan sát hình BẨY 15.1 ?Một số người định dùng cần vợt để nâng ống bê tông lên (H.15.1) liệu làm có dễ dàng hay không? -Trong sống hàng ngày có nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy Vậy đòn bẩy có cấu tạo nào? Nó giúp người làm việc dễ dàng nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy -Treo tranh và giới thiệu các hình vẽ - quan sát I TÌM HIỂU CẤU 15.2, 15.3 TẠO ĐÒN BẨY: ?Dựa vào SGK hãy cho biết: Các vật -Ba yếu tố đòn bẩy: Mỗi đòn bẩy có: gọi là đòn bẩy phải có + Điểm tựa O - Điểm tựa O yếu tố, đó là yếu tố nào? +Điểm tác dụng lực F1 -Điểm tác dụng -Nhận xét, rút kết luận cấu tạo là O1 lựa F1 là O1 đòn bẩy +Điểm tác dụng lực F2 -Điểm tác dụng là O2 lựa F2 là O2 C1: Học sinh điền các chữ O; O 1; O2 C1: (1)-O1; (2)-O; (3)-O2; Khi F1 là lực cản thì vào vị trí thích hợp trên H 15.2; H (4)-O1; (5)-O; (6)-O2 lực F2 là lực kéo ( hay 15.3 lực nâng, lực đẩy…) -Vì đòn bẩy lại sử dụng (65) rộng rãi sống? Để giải thích tác dụng các đòn bẩy đời sống, ta cần tìm hiểu mối lien hệ các vị trí O1,O2,O với cường độ các lực F1,F2 Hoạt động 3: Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? -Quan sát hình 15.4 II ĐÒN BẨY GIÚP ?Trong H 15.4 các điểm O; O1; O2có - Điểm tựa O CON NGƯỜI LÀM tên gọi là gì? -Điểm tác dụng lựa F1 là VIỆC DỄ DÀNG O1 HƠN NHƯ THẾ -Điểm tác dụng lựa F2 là NÀO? -Hướng dẫn HS làm TN O2 Đặt vấn đề: -Phát dụng cụ thí nghiệm gồm: - Các nhóm nhận dụng cụ Thí nghiệm: lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ thí nghiệm, bảng nhóm và 3.Rút kết luận: có ngang tiến hành thí nghiệm -Kẻ bảng 15.1 vào bảng nhóm -Khi OO2 > OO1 thì b) Tiến hành F2<F1 Tức là So sánh 00 Trọng Cường độ C2: dùng đòn bẩy, muốn với 00 lượng lực kéo - Đo trọng lượng lực kéo nhỏ lực vật: vật F khối trụ kim cản thì khoảng cách P=F1 loại P = F1 từ điểm tựa đến lực 00 >00 F = N 2 - Đo lực kéo vật kéo phải lớn 00 =00 F = N F = N 1 F2 tương ứng với khoảng cách từ điểm 00 <00 F = N 2 các khoảng cách tựa đến lực cản OO2 khác ?So sánh cường độ F1 và F2 khoảng cách OO1 > OO2? - F1 < F2 ?So sánh cường độ F1 và F2 - F1 = F2 khoảng cách OO1 = OO2? ?So sánh cường độ F1 và F2 - F1 > F2 khoảng cách OO1 < OO2? 3) Rút kết luận -Yêu cầu HS làm câu C3:Điền vào chỗ trống C3) (1) nhỏ C3: Muốn lực nâng vật (1)……… (2) lớn trọng lượng vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng (2) ……… khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật -Ta hãy cùng tìm hiểu số tượng sống để thấy tác dụng đòn bẩy Hoạt động 4: Vận dụng C4: Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy C4: Tuỳ HS sống C5:Hãy điểm tựa, các lực tác C5: Điểm tựa dụng lực F1, F2 lên đòn bẩy - Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền H 15.5 - Trục bánh xe cút kít - Ốc vít giữ chặt hai lưỡi kéo (66) - Trục quay bấp bênh Điểm tác dụng lực F1: - Chỗ nước đẩy vào mái chèo - Chỗ mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào nối tay cầm - Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo - Chỗ bạn ngồi Điểm tác dụng lực F2: – Chỗ tay cầm mái chèo – Chỗ tay cầm xe cút kít – Chỗ tay cầm kéo – Chỗ bạn thứ hai C6:Hãy cách cải tiến việc C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông Buộc dây sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để kéo xa điểm tựa Buộc thêm vật nặng khác làm giảm lực kéo vào phía cuối đòn bẩy Củng cố bài giảng: -Đòn bẩy có cấu tạo nào? -Để lực F1< F2 thì đòn bẩy phải thỏa mãn điều kiện gì? Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập sau: 15.1, 15.2, 15.7, 15.8, 15.8, 15.10, 15.11 SBT - Xem trước bài mới: Bài 16 RÒNG RỌC D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (67) BÀI 16 : RÒNG RỌC Tiết PPCT: 20 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu đựơc thí dụ sử dụng ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng - Biết sử dụng ròng rọc trường hợp Kĩ năng: - Biết đo lực kéo ròng rọc Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú và hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -1 lực kế (GHĐ 5N), khối trụ kim loại có trục quay giữa, nặng 2N (nếu không có thì thay túi đựng cát có trọng lượng tương đương), ròng rọc cố định, ròng rọc động, giá đỡ, dây vắt qua ròng rọc -Tranh vẽ hình 16.1, 16.2, bảng phụ ghi kết thí nghiệm các nhóm Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Treo hình vẽ 16.1, gọi 1HS đọc phần Dự đoán vào bài học mở bài SGK Những người hình vẽ đã dùng cách nào để kéo ống cống lên? Liệu dùng ròng rọc có dễ dàng hay không? Chúng ta cùng nghiên cứu qua BÀI 16 : RÒNG RỌC Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc - Treo hình 16.2 SGK lên bảng - Quan sát hình vẽ 16.2 SGK - GV mắc ròng rọc động , ròng và mô hình ròng rọc động, rọc cố định trên bàn GV ròng rọc cố định để trả lời C1 - Yêu cầu đọc SGK mục I và quan sát hình vẽ 16.2 SGK, ròng rọc trên bàn GV để trả lời C1 - Giới thiệu chung ròng rọc: bánh xe có rãnh, quay quanh trục - Ròng rọc hình 16.2.a là có móc treo bánh xe có rãnh để vắt ?Thế nào là ròng rọc cố định? dây qua, trục bánh xe mắc cố định Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định - Ròng rọc hình 16.2.b ?Thế nào là ròng rọc động? là bánh xe có rãnh NỘI DUNG BÀI 16 : RÒNG RỌC I/ Tìm hiểu ròng rọc (68) để vắt dây qua, trục bánh xe không mắc cố định Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục nó -Ta cùng tìm hiểu tác dụng ròng rọc dùng ròng rọc để kéo vật lên cao Hoạt động 3: Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? - Muốn tiến hành thí nghiệm để kiểm - Nêu mục đích thí II/ Ròng rọc tra dự đoán đó thì cần dụng cụ nghiệm, dụng cụ cần thiết và giúp người gì và làm thí nghiệm nào? cách tiến hành thí nghiệm làm việc dễ - Phát dụng cụ thí nghiệm cho dàng - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nào? nhóm - Tiến hành thí nghiệm theo - Ròng rọc cố - GV theo dõi hướng dẫn HS làm thí nhóm định giúp làm nghiệm - Mỗi ghi lại kết thí thay đổi hướng - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết nghiệm và báo cáo thí nghiệm lực kéo so thí nghiệm, dựa vào kết thí - Báo cáo kết thí nghiệm, với kéo trực nghiệm nhóm mình trả lời C3 dựa vào kết thí nghiệm tiếp - Thống kết quả, nhận xét của nhóm mình trả lời C3 - Ròng rọc động các nhóm C3: giúp làm lực kéo a Chiều: Khác (ngược vật lên nhỏ nhau) trọng lượng Độ lớn: Như vật b Chiều: Không thay đổi Độ lớn: Lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động C4: (1) cố định (2) động - Yêu cầu HS trả lời C4, hoàn thành kết luận Hoạt động 4: Vận dụng ?C5 Hãy nêu thì dụ sử dụng ròng rọc? ?C6 Tác dụng ròng rọc? - Kéo cờ, thợ xây dung ròng rọc để chuyển vữa, gạch lên tầng trên… - Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo, dùng ròng rọc động lợi lực - Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi vì vừa lợi độ lớn lực, vừa lợi hướng lực kéo ?C7 Sử dụng ròng rọc nào hình 16.6 có lợi lực? Vì sao? Củng cố bài giảng: -Nêu tác dụng ròng rọc cố định và ròng rọc động? -Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập sau: 16.1=>16.4 SBT VL - Xem trước bài mới: Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC D RÚT KINH NGHIỆM: (69) Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (70) BÀI 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A7 → 6A12 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức học đã học chương I Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, giải thích các tượng liên quan thực tế Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú và hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số dụng cụ trực quan nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, kéo cắt tóc, kéo cắt kim loại… Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Soạn trả lời phần I, II vào C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: -Câu 1: Nêu tác dụng ròng rọc cố định và ròng rọc động? (6đ) - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật -Câu 2: Hãy nêu thì dụ sử dụng ròng rọc?(3đ) - Kéo cờ, thợ xây dung ròng rọc để chuyển vữa, gạch lên tầng trên… -có làm BTVN (+1) Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập (15’) ? Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo : độ dài, thể tích chất lỏng, lực, khối lượng? ? Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là gì? ? Lực tác dụng lên vật có thể gây các kết gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - Thước, bình chia độ, lực kế, I- Ôn tập cân - Lực - Làm biến đổi chuyển động vật và làm cho vật bị biến dạng - Hai lực cân ? Khi có hai lực tác dụng lên vật đứng yên mà vật đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực gì? ? Lực hút Trái Đất lên các vật - Trọng lực gọi là gì? - Gọi đọc và trả lời các câu 6, đến - Lực đàn hồi câu 12 - Khối lượng bột giặt hộp - Các loại máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, Nhận xét câu trả lời học sinh ròng rọc (71) - Cho HS đọc và trả lời câu 13 - Hướng dẫn, nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 2: Vận dụng: (15’) ?Câu 1: Viết thành câu khác với các từ cho sẵn -GV làm mẫu cho HS câu: Thanh nam châm tác dụng lực hút lên cái đinh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu 2, 3, 4, -GV nhận xét và chốt câu trả lời - Gọi HS đọc đề bài câu ?Các loại kéo như: kéo cắt tóc, kéo cắt kim loại, kéo cắt giấy là ứng dụng máy đơn giản nào? -yêu cầu HS quan sát hình 17.1 ?Xác định điểm O,O1,O2? ? So sánh độ dài OO1và OO2? -Yêu cầu HS trả lời câu -Nhận xét và chốt câu trả lời: a)Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm b)Vì để cắt giấy cắt tóc thì cần các lực nhỏ, nên lưỡi kéo dài tay cầm mà lực tay ta có thể cắt Bù lại ta lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo vết cắt dài trên tờ giấy Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ : 15’ -Treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ trên bảng -Chia lớp thành nhóm (mỗi dãy là nhóm) -Yêu cầu HS thảo luận cử đại diện lên bảng điền vào ô chữ -GV chốt đáp án: A.Ô chữ thứ nhất: 1.ròng rọc động 2.bình chia độ 3.thể tích 4.máy đơn giản 5.mặt phẳng nghiêng 6.trọng lực 7.pa lăng B Ô chữ thứ hai: 1.trọng lực 2.khối lượng 3.cái cân - Ròng rọc cố đinh - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy II- Vận dụng -HS làm câu còn lại -Thảo luận câu 2, 3, 4, - HS đọc câu -đòn bẩy -HS trả lời câu III- Trò chơi ô chữ -Thảo luận nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện lên điền chữ vào chỗ trống (72) 4.lực đàn hồi 5.đòn bẩy 6.thước dây -Nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh Củng cố bài giảng: Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và xem trước bài 18 Chương II: Nhiệt Học D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (73) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Tiết PPCT: 22 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất rắn - Nhận biết các chất khác nở vì nhiệt khác Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú và hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Giáo án - cầu kim loại và vòng kim loại đèn cồn, chậu nước Khăn khô, - Bảng ghi độ tăng chiều dài các kim loại khác có chiều dài ban đầu là 100cm nhiệt độ tăng thêm 500C - Tranh vẽ tháp Ep-phen Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (8ph) Giới thiệu chương II : NHIỆT HỌC Dự đoán vào bài học CHƯƠNG II: +Các chất dãn nở vì nhiệt NHIỆT HỌC nào? BÀI 18: SỰ NỞ VÌ +Sự nóng chảy, đong đặc, bay NHIỆT CỦA hơi, ngưng tụ, sôi là gì? CHẤT RẮN +Đo nhiệt độ dụng cụ gì? Dụng cụ đó hoạt động dựa trên nguyên tắc gì? + -Treo tranh và giới thiệu số nét tháp Ep-phen Pari -Hướng dẫn học sinh xem hình ảnh tháp Ep – phen Pari và giới thiệu đôi điều tháp này.( Epphen là tháp thép cao 320m kĩ sư người Pháp tên Alexandre Gustave Eiffel (1532 – 1923) thiết kế Tháp xây dựng vào năm 1559 quãng trường Mars, nhân dịp Hội chợ quốc tế lần thứ Pari Hiện nay, tháp dùng làm Trung tâm Phát - Truyền hình và là điểm du (74) lịch tiếng nước Pháp ) - Các phép đo vào tháng và tháng cho thấy vòng tháng tháp cao lên 10cm Tại lại có tượng kỳ lạ đó? Chẳng lẽ cái tháp thép lại có thể “lớn lên” ? -Bài học hôm giúp chúng ta giải thích tượng trên nhiều tượng khác liên quan đến nở vì nhiệt chất rắn Hoạt động 2: Thí nghiệm nở vì nhiệt chất rắn: (15ph) -Dụng cụ TN gồm có: cầu kim Thí nghiệm: loại, vong kim loại, đèn cồn, giá đỡ, Trả lời câu hỏi: chậu nước -GV làm TN cho học sinh quan sát -Quan sát ? Trước hơ nóng cầu kim loại, em thấy cầu có lọt qua vòng -Có kim loại không? -Dùng đèn cồn hơ nóng cầu kim loại vài phút ? Quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại hay không? Vì sao? - Không lọt qua Vì -Thả cầu vào nước lạnh cho cầu nóng lên, cầu qua vòng kim loại nở ( kích thước cầu ? Quả cầu có lọt qua vòng kim loại tăng) hay không? Vì sao? - Có Vì cầu lạnh đi, cầu co lại ( kích thước cầu giảm) Hoạt động 3: Rút kết luận : (5ph) - Yêu cầu HS thảo luận để điền vào - Hoàn thành C3 Rút kết luận: chổ trống câu C3 - Chất rắn nở ?C3: C3: (1) tăng nóng lên, co lại a)Thể tích cầu (1) cầu (2) lạnh lạnh nóng lên - Đọc kết luận b)Thể tích cầu giảm cầu (2) Thực thí nghiệm với chất - Chất rắn nở nóng rắn khác nhau, ta có kết lên, co lại lạnh tương tự Vậy, ta kết luận nào phụ thuộc kích thước vật rắn vào nhiệt độ nó? -Khi tăng nhiệt độ nhau, các chất rắn khác có dãn nở giống không? Hoạt động 4: So sánh nở vì nhiệt các chất rắn khác (3ph) - Treo bảng ghi độ tăng chiều dài - Đọc bảng và trả lời C4 - Các chất rắn khác các chất rắn khác có nở vì nhiệt chiều dài ban đầu 100cm nhiệt độ khác tăng thêm 500C Nhôm 0,120cm (75) Đồng 0,086cm Sắt 0,060cm Thủy tinh 0,045cm ? Như nở vì nhiệt các chất rắn khác nào? - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Hoạt động 5: Vận dụng (12ph) Cho HS quan sát dao Vận dụng: cái liềm để HS biết đâu là cái khâu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả -Thảo luận nhóm lời C5 - C5: Phải nung nóng ?C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm khâu dao, liềm vì gỗ, thường có đai sắt nung nóng, khâu nở dễ gọi là cái khâu (hình 18.2) dùng để lắp vào cán, nguội giữ chặt lưỡi dao, liềm Tại khâu co lại xiết chặt vào lắp khâu người thợ rèn phải nung cán nóng khâu tra vào cán? -GV nhận xét, chốt câu trả lời -HS đọc, trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc , trả lời câu C6 C6 ?C6: Hãy nghĩ cách làm cho cầu - Nung nóng vòng kim thí nghiệm hình 18.1, dù loại nóng có thể lọt qua vòng kim - Quan sát thí nghiệm loại Hãy làm thí nghiệm kiểm kiểm chứng chứng -GV nhận xét, chốt câu trả lời, làm thí nghiệm kiểm chứng -Yêu cầu HS đọc và trả lời C7 ? C7: Hãy tự trả lời câu hỏi nêu -Đọc và trả lời C7 đầu bài học Biết rằng, Pháp tháng - Vào mùa Hạ nhiệt độ là mùa Đông, còn tháng tăng lên, thép nở ra, làm là mùa Hè cho tháp cao lên TGQT: Trong công nghê và sống, các vật lieu cần gắn với ghép sát với phải làm cùng chất làm chất có nở vì nhiệt giống Điều này giúp cho chúng không bị hư hỏng có thay đổi nhiệt độ khá lớn -Bê tông và thép có nở vì nhiệt giống Nhờ đó mà các trụ bê tông cốt thép không bị nứt nhiệt độ thay đổi -Răng người cấu tạo chất rắn là ngà Mặt ngoài ngà có lớp men Do ngà và men có độ nở vì nhiệt khác nên ăn uống thực phẩm có độ nóng lạnh thay đổi đột ngột, dễ bị hư hỏng Củng cố bài giảng: - Chất rắn nở vì nhiệt nào? -Các chất rắn khác nở vì nhiệt nào với nhau? Hướng dẫn học tập nhà: -Về nhà học bài ,làm các bài 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 SBT -Xem trước BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG D RÚT KINH NGHIỆM: (76) Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (77) BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Tiết PPCT: 23 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất lỏng - Nhận biết các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú và hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - bình cầu làm thủy tinh, ống thủy tinh thẳng, nút cao su có đục lỗ - chậu thủy tinh nhựa, phích nước nóng, chậu nước Nước có pha màu - Tranh vẽ hình 19.3 SGK - Chậu thủy tinh to chứa hai bình trên - Phích nước nóng - Hai bình thủy tinh giống có nút cao su gắn ống thủy tinh, bình đựng nước pha màu ( khác màu nước), bình đựng rượu Lượng nước và rượu Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Câu Chất rắn nở vì nhiệt nào? Các chất rắn khác nở vì nhiệt nào với nhau?(4đ) - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Câu Ở đầu cán ( chuôi dao ), liềm gỗ, thường có đai sắt bọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm Tại lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán ? (5đ) - Phải nung nóng khâu dao ,liềm trước lắp vào cán Vì nung nóng,khâu nở dễ lắp vào cán, nguội khâu co lại, xiết chặt vào cán, giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Chất rắn nóng nở ra, lạnh co -Dự đoán vào bài học BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ lại Vậy chất lỏng có NHIỆT CỦA CHẤT xảy tượng đó hay LỎNG không? Nếu có xảy thì có điểm gì giống và khác chất rắn không? Để trả lời câu hỏi trên ta hãy cùng tìm hiểu BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA (78) CHẤT LỎNG BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Hoạt động 2: Thí nghiệm nở vì nhiệt chất lỏng : -GV tiến hành TN hình Quan sát tượng và trả lời Thí nghiệm: 19.1 SGK:Đổ đầy nước màu câu hỏi Trả lời câu hỏi: vào bình cầu Nút chặt bình nút cao su có ống cao su cắm xuyên qua Khi đó nước màu dâng lên ống -Mực nước ống dâng -Yêu cầu HS quan sát lên vì nước nóng nở tượng và trả lời câu hỏi ?C1 Có tượng gì xảy - Hạ xuống vì lạnh nước co với mực nước ống thuỷ lại tinh ta đặt bình vào nước nóng? Vì sao? ?C2 Khi đặt bình vào nước lạnh thì mực nước ống thuỷ tinh nào? -Khi độ nóng tăng nhau, các chất lỏng khác có nở giống hay không? Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Hướng dẫn HS quan sát Rút kết luận: nở vì nhiệt các chất lỏng - Chất khí nở nóng khác và rút nhận xét lên, co lại lạnh Làm TN hình 19.3 với -Quan sát - Các chất khí khác nước và rượu nở vì nhiệt giống ? Em có nhận xét gì nở - Nở vì nhiệt khác -Chất khí nở vì nhiệt vì nhiệt chất lỏng này? nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Hoạt động 4: Rút kết luận - Yêu cầu HS thảo luận để -Thảo luận nhóm Rút kết luận: điền vào chỗ trống câu C4: - Chất lỏng nở nóng ?C4: Điền vào chỗ trống: C4: (1) tăng lên, co lại lạnh a)Thể tích nước bình (2) giảm - Các chất lỏng khác (1) .khi nóng lên, (3) không giống nở vì nhiệt khác (2) lạnh b)Các chất lỏng khác nở vì nhiệt (3) -Vận dụng các kết luận nở vì nhiệt chất lỏng để giải thích số tượng Hoạt động 5: Vận dụng ?C5 Tại đun nước, ta - Vì bị nung nóng, nước Vận dụng: không nên đổ nước thật đầy ấm nở và tràn ấm? ngoài - Nhận xét, thống câu trả (79) lời ?C6 Ta người ta không - Để tránh tình trạng nắp bật đóng chai nước thật đầy? chất lỏng đựng chai nở vì nhiệt -Yêu cầu HS thảo luận để trả -Thảo luận để trả lời C7 lời câu C7 - Mực chất lỏng ống Câu hỏi gợi ý: nhỏ dâng lên nhiều Vì ?Hai bình có dung tích thể tích chất lỏng hai bình và đựng cùng loại tăng lên nên ống chất lỏng, thì tăng nhiệt độ có tiết diện nhỏ thì chiều hai bình lên thì cao cột chất lỏng phải lớn thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nào? Củng cố bài giảng: - Chất lỏng nở vì nhiệt nào? -Các chất lỏng khác nở vì nhiệt nào với nhau? Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập sau: 19.1 -> 19.4 SBT VL - Xem trước bài mới: BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (80) BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Tiết PPCT: 24 Ngày dạy: 26,27,28/1/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất khí - Nhận biết các chất khí khác nở vì nhiệt giống Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú và hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mỗi nhóm HS: bình cầu thủy tinh, ống thủy tinh thẳng có thành dày, nút cao su có đục lỗ - Nước có pha màu, khăn lau khô, mềm - Tranh vẽ hình 20.3 SGK Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Câu Chất rắn nở vì nhiệt nào? Các chất rắn khác nở vì nhiệt nào với nhau?(4đ) - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Câu Chất lỏng nở vì nhiệt nào? Các chất lỏng khác nở vì nhiệt nào với nhau?(5đ) - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập ? Khi bóng bàn bị bẹp, -nhúng vào nước nóng BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ làm nào cho nó phồng lên? NHIỆT CỦA CHẤT ? Tại bóng bàn bẹp KHÍ nhúng vào nước nóng lại -Dự đoán nguyên nhân làm phồng lên? bóng bàn phồng lên -Làm thí nghiệm với bóng * Nguyên nhân làm cho bàn bị bẹp bóng bàn phồng lên là không khí bóng nóng lên và nở Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nở - GV hướng dẫn HS tiến hành - Quan sát và tiến hành thí Thí nghiệm: thí nghiệm hình 20.1 và nghiệm theo nhóm 20.2 SGK ? Mục đích tay áp vào - Để truyền nhiệt cho bình Trả lời câu hỏi: (81) bình là gì? ?C1: Có tượng gì xảy ta áp tay vào bình nước? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí bình thay đổi nào? ?C2: Khi thôi áp tay vào bình, có hịên tượng gì xảy với giọt nước màu Chứng tỏ điều gì ? - Giọt nước bình lên Chứng tỏ thể tích khí bình tăng: không khí nở - Giọt nước màu xuống chứng tỏ thể tích khí bình giảm: không khí co lại - Vì áp tay vào làm không khí bình nóng lên và nở ?C3: Tại thể tích khí bình tăng ta áp tay vào -Do không khí bình bình? lạnh và co lại ?C4: Tại thể tích khí bình giảm ta thôi áp tay vào? Hoạt động 3: Rút kết luận Treo bảng vẽ phóng lớn hình Quan sát 20.1 lên bảng ?Các chất khí khác thì - Giống nở vì nhiệt nào? ? Các chất rắn khác nở -Khác vì nhiệt nào với nhau? ? Các chất lỏng khác nở vì nhiệt nào với nhau? -Khác ? So sánh nở vì nhiệt các chất: rắn, lỏng, khí -Chất khí nở vì nhiệt nhiều ?C6:Treo bảng phụ đã ghi sẵn chất lỏng, chất lỏng nở vì câu C6 lên bảng nhiệt nhiều chất rắn -Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1) tăng (2) lạnh (3) ít (4) nhiều Hoạt động 4: Vận dụng: ? Tại bóng bàn bị - Vì không khí móp, bỏ vào nước nóng nó lại bóng nóng lên và nở làm phồng lên? bóng phồng lên ?C7: phải có điều kiện gì thì -Quả bóng bị móp bóng bàn bị móp, không bị nứt hay bị thủng Vì nhúng vào nước nóng có bóng bị móp đồng thể phồng lên? thời bị nứt hay bị thủng thì thả vào nước nóng không thể phồng lên được, vì không khí bóng nở theo vết nứt ngoài - Thảo luận để trả lời câu hỏi Rút kết luận: - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở vì nhiệt giống -Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn 4.Vận dụng (82) ?C8: Tại không khí nóng lại nhẹ không khí lạnh? -Hướng dẫn: ?Để so sánh độ nặng nhẹ các chất người ta so sánh đại lượng gì? ?Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng và thể tích? ?Khi không khí nóng lên thì thể tích, khối lượng nó thay đổi nào? Từ đó suy trọng lượng riêng không khí nóng lên? ?Trọng lượng riêng không khí nóng lớn hay nhỏ trọng lượng riêng không khí lạnh? GV đặt ra: -khối lượng riêng trọng lượng riêng - d=10.m/V -V tăng, m không đổi=>d giảm - Trọng lượng riêng không khí nóng nhỏ trọng lượng riêng không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ không khí lạnh - Khi thời tiết nóng thì mực nước hạ xuống Khi lạnh thì nước dâng lên Nếu gắn vào ?C9: Hãy giải thích ống thủy tinh băng giấy người ta có thể đo thời tiết có chia vạch thì có thể biết dụng cụ này? lúc nào mức nước hạ Nhận xét thống câu trả xuống, dâng lên lời: - Khi thời tiết nóng lên, không khí bình cầu nóng lên, nở đẩy mức nước ống thủy tinh xuống Khi thời tiết lạnh không khí bình cầu lạnh đi, co lại đó mức nước ống thủy tinh dâng lên Nếu gắn vào ống thủy tinh băng giấy có chia vạch thì có thể biết lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên TGQT: Đèn trời ( thiên đăng) là loại đèn giấy, dùng để thả cho bay lên cao sau thắp đèn Đây là loại đèn thường thả số lễ hội truyền thống số nước Đông Á Đèn trời có hình dạng giống bao tải giấy, khung làm các tre mảnh Miệng đèn có hai sợi thép vắt chéo để buộc bấc ( tim) vào chính Bấc đèn làm vải sợi tẩm dầu Khi đốt bấc đèn, không khí nóng đèn nhẹ không khí xung quanh khiến đèn bay lên cao và theo gió bay xa Đèn trời thả số đêm lễ hội tạo hình ảnh khà đẹp Tuy nhiên chúng gây rủi ro, tai nạn nghiêm trọng như: cháy nhà, hư hỏng đường dây điện Do đó, nước ta đã cấm sản xuất, buôn bán, đốt va thả đèn trời (83) nước từ năm 2009 Củng cố bài giảng: - Chất khí nở vì nhiệt nào? Các chất khí khác nở vì nhiệt nào với nhau? - So sánh nở vì nhiệt các chất: rắn, lỏng, khí Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập sau: 20.1, 20.2,20.4, 20.7, 20.8, 20.9, 20.10 SBT VL - Xem trước bài mới: BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (84) BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Tiết PPCT: 25 Ngày dạy: 2,3,4/2/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn - Mô tả cấu tạo và hoạt động băng kép - Giải thích số ứng dụng đơn giản nở vì nhiệt Kĩ năng: - Phân tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động băng kép - Rèn kỹ quan sát, so sánh Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú và hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - băng kép và giá thí nghiệm để lắp băng kép, dĩa đựng bông tẩm cồn - Một dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 SGK, cồn, bông, chậu nước, khăn - Hình vẽ khổ lớn 21.2, 21.3, 21.5 SGK Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Câu Chất khí nở vì nhiệt nào? Các chất khí khác nở vì nhiệt nào với nhau?(6đ) - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở vì nhiệt giống Câu 2.Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?(3đ) -Vì không khí bóng nóng lên, nở làm cho bóng phồng lên cũ -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập -Các chất rắn, lỏng và khí nở -Dự đoán vào bài học BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG nóng lên, co lại lạnh DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ Nếu co dãn chúng NHIỆT bị ngăn cản sinh tượng gì? Sự nở vì nhiệt các chất ứng dụng gì đời sống và kĩ thuật? Để trả lời câu hỏi trên ta hãy cùng tìm hiểu BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Hoạt động 2: Quan sát lực xuất co dãn vì nhiệt -Lực tác dụng lên vật có I- Lực xuất thể làm biến dạng vật đó Sự co dãn vì nhiệt co dãn vì nhiêt các chất Thí nghiệm: bị ngăn cản có sinh lực Trả lời câu hỏi: (85) hay không? Tìm hiểu qua thí nghiệm sau: - GV làm TN hình 21.2 a SGK -Yêu cầu HS quan sát trả lời các câu hỏi sau: ?C1 Có tượng gì xảy với thép nó nóng lên? ? Có tượng gì xảy với chốt ngang? ?C2 Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều gì? Làm TN hình 21.1b ?C3 Em hãy cho biết có tượng gì xảy với chốt ngang?Từ đó em rút kết luận gì? ?Từ TN trên các em rút kết luận gì?Yêu cầu HS làm C4 ?C4 Điền vào chổ trống: a)Khi thép (1) vì nhiệt nó gây (2) .rất lớn b) Khi thép co lại (3) nó gây (4) .rất lớn -Vận dụng kết luận vừa nêu trên để trả lời C5,C6 Hoạt động 3: Vận dụng ?C5 Quan sát hình 21.2 em có nhận xét gì chỗ tiếp nối hai đầu ray đường tàu hỏa? Tại người ta phải làm thế? (?Khi trời nóng, ray nào? ?Nếu không để khe hở thì có tượng gì xảy với ray?) ? Quan sát hình 21.3 Tại gối đỡ cầu sắt này phải đặt trên các lăn? -Sự nở vì nhiệt chất rắn có nhiều ứng dụng đời sống Ví dụ, bàn ủi( bàn là) điện có thể tự động tắt đủ nóng và bật trở lại nguội bàn ủi có thiết -Quan sát nghiệm GV làm thí Rút kết luận: - Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây - Thanh thép nở (dài ra) lực lớn nóng lên -chốt ngang bị gãy - Chứng tỏ dãn nở vì nhiệt, bị ngăn cản thép có thể gây lực lớn -Quan sát - Chốt ngang bị gãy Chứng tỏ co lại vì nhiệt, bị ngăn cản thép có thể gây lực lớn -Làm câu C4: (1) nở (2) lực (3) vì nhiệt (4) lực - Có để khe hở Khi trời Vận dụng: nóng,đường ray dài ra, không để khe hở,sự nở vì nhiệt đường ray bị ngăn cản,gây lực lớn làm cong đường ray - Không giống Một đầu đặt gối lên các lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra( co lại) nóng lên( lạnh đi) mà không bị ngăn cản (86) bị gọi là băng kép Ta hãy cùng tìm hiểu băng kép Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép - Giới thiệu cấu tạo băng - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo II- Băng kép kép: Hai kim loại có băng kép - Băng kép gồm hai chất khác nhau, VD kim loại khác chất đồng và thép, tán chặt tán chặt với vào dọc theo chiều dài Quan sát thí nghiệm thanh, tạo thành Trả lời câu hỏi băng kép -Phát cho nhóm HS băng kép để HS quan sát -Quan sát băng kép ?Các chất rắn khác nở vì nhiệt giống hay khác nhau? -khác ?Vậy đồng và thép nở vì nhiệt giống hay khác nhau? -GV đưa thông báo: -khác Đồng và thép nở vì nhiệt khác Cụ thể là đồng nở vì nhiệt nhiều thép Nếu ta hơ nóng làm lạnh băng kép thì xảy tượng gì?Yêu cầu HS quan sát GV làm TN -GV làm TN hình 21.4a và b SGK yêu cầu HS quan sát -Quan sát ? Khi hơ nóng có tượng gì xảy với băng kép? ? Vì băng kép bị cong ? ?C8 Băng kép đun nóng -Quan sát GV làm TN cong phía nào? Tại sao? ? Băng kép thẳng làm lạnh nó có bị cong -Băng kép bị cong không? ?Nếu có thì nó cong hướng nào? Tại sao? - Vì đồng và thép nở vì nhiệt khác - Cong phía thép Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều thép nên đồng dài và nằm phía ngoài vòng cung - Có -cong phía đồng (87) Đồng co lại vì nhiệt nhiều thép, nên đồng ngắn hơn, thép dài và nằm phía ngoài vòng cung Hoạt động 4: Vận dụng Băng kép sử dụng nhiều - Hoạt động cá nhân, trả lời Vận dụng các thiết bị tự động đóng - câu hỏi - Băng kép bị đốt ngắt mạch điện nhiệt độ nóng làm lạnh thay đổi cong lại Treo hình vẽ 21.5 SGK, nêu - Băng kép sử dụng sơ qua cấu tạo bàn là điện, nhiều các thiết bị tự rõ vị trí lắp băng kép, động đóng, ngắt mạch ngoài giới thiệu thêm điện nhiệt độ thay đổi đèn có bàn là HS -Băng kép nóng lên và cong nhận thấy dòng điện qua bàn lại phía thép là làm đèn sáng ? Dòng điện qua dây xoắn có -Phía tác dụng làm nóng băng kép ⇒ tượng gì xảy với băng kép? ?Thanh đồng băng kép thiết bị đóng ngắt bàn là này nằm phía trên hay dưới? -Nhận xét và bổ sung: Dòng điện qua dây xoắn có tác dụng làm nóng băng kép Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch điện -TGQT:Ngoài ứng dụng băng kép bàn là, băng kép còn ứng dụng số loại đèn chớp trang trí, đèn có gắn sẵn băng kép tim đèn Củng cố bài giảng: - Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây kết gì? -Có tượng gì xảy với băng kép nó hơ nóng làm lạnh? -Ứng dụng băng kép? Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập 21.1 => 21.5 SBT VL - Chuẩn bị trước BÀI 22: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng (88) Trần Thị Lệ Thủy (89) BÀI 22: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ Tiết PPCT: 26 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp(nhiệt độ nước đá tan, nhiệt độ sôi nước, nhiệt độ thể người, nhiệt độ phòng…) theo thang nhiệt độ Xen - xi - út Kĩ năng: - Xác định GHĐ và ĐCNN loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ Thái độ: -Tính tích cực, hứng thú và hợp tác học tập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - chậu thủy tinh, chậu đựng ít nước, ít nước đá, phích nước nóng, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy tinh ngân, nhiệt kế y tế - Hình vẽ khổ lớn các loại nhiệt kế ( hình 22.5 SGK ), hình vẽ khổ lớn nhiệt kế rượu, trên đó các nhiệt độ ghi hai nhiệt giai Xenxiut và Farenhai, bảng 22.1 SGK Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Câu 1: Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây kết gì?(4đ) - Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn Câu 2:Có tượng gì xảy với băng kép nó hơ nóng làm lạnh? Ứng dụng băng kép?(5đ) - Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại - Băng kép sử dụng nhiều các thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Ở bài trước ta đã tìm hiểu -Dự đoán vào bài học BÀI 22: NHIỆT KẾ dãn nở vì nhiệt các THANG NHIỆT ĐỘ chất và biết nóng lên các chất nở ra, co lại lạnh Người ta đã vận dụng tượng đó để chế tạo dụng cụ đặc biệt,đó là nhiệt kế.Vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Cấu tạo sao? Cách sử dụng nào? Để trả lời câu hỏi trên ta hãy cùng tìm hiểu BÀI 22: (90) NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ Hoạt động 2: Thí nghiệm cảm giác nóng lạnh -GV hướng dẫn HS thực - Hoạt động theo nhóm thí nghiệm hình 22.1 và 22.2 SGK và trả lời các câu hỏi Tiến hành thí nghiệm hình - Hướng dẫn HS pha nước 22.1, 22.2 SGK theo hướng nóng cẩn thận, và làm dẫn GV các bước sau: + Chuẩn bị bình chứa nước ( bình a chứa nước lạnh, bình b chứa nước ấm, bình c chứa nước nóng -Một ngón tay cám giác nóng, +Nhúng ngón tay trỏ vào bình ngón còn lại cám giác lạnh a, nhúng ngón tay trỏ tay vào bình c ?Các ngón tay có cảm giác -không nào? +Sau phút, rút các ngón tay và cùng nhúng vào bình -không b ?Cảm giác các ngón tay độ nóng lạnh nước bình b có không? -nhiệt kế ?Vậy có thể dựa trên giác quan ta để cảm nhận chính xác độ nóng lạnh vật không? ?Từ TN trên ta rút kết luận gì? -Để xác định chính xác độ nóng lạnh vật, ta phải dùng các dụng cụ đo Các dụng cụ đo này gọi là -Có nhiều loại nhiệt kế khác Ta hãy quan sát và tìm hiểu số loại nhiệt kế thường gặp sống Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế -Yêu cầu HS quan sát hình 22.3, 22.4 trả lời câu hỏi ?Nhiệt độ nước sôi -là 1000C là bao nhiêu? ? Nhiệt độ nước đá tan là -là 00C bao nhiêu? -C2: Xác định nhiệt độ 00C ?C2: TN vẽ hình 22.3, 22.4 và 1000C, trên sở đó vẽ I- Lực xuất co dãn vì nhiệt Thí nghiệm: Trả lời câu hỏi: Rút kết luận: - Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn Nhiệt kế - Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên tượng dãn nở vì nhiệt các chất (91) dùng để làm gì? các vạch chia độ nhiệt kế- - Có nhiều loại nhiệt kế - Thảo luận để trả lời câu C3 khác như: Nhiệt kế - Treo hình vẽ 22.5 SGK, yêu ghi vào bảng 22.1 SGK rượu, nhiệt kế thủy ngân, cầu HS quan sát và thảo luận nhiệt kế y tế… nhóm để trả lời câu hỏi C3 ghi -2 nhóm lên bảng trình bài vào bảng 22.1 SGK kết thảo luận, nhóm còn -Gọi nhóm lên bảng trình lại nhận xét bài kết thảo luận, nhóm còn lại nhận xét -GV nhận xét, chốt câu trả lời: +Nhiệt kế thủy ngân (1).GHĐ : từ -300C đến 1300C ĐCNN 10C: dùng đo nhiệt độ các thí nghiệm.( Do thủy ngân độc nên phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân đã thay nhiệt kế chế tạo loại dầu nhờn có pha màu đỏ) + Nhiệt kế y tế (2).GHĐ : từ -Quan sát 350C đến 420C ĐCNN 10C: dùng đo nhiệt độ thể + Nhiệt kế rượu (3).GHĐ : từ - vị trí mực chất lỏng -200C đến 500C ĐCNN 10C: dùng đo nhiệt độ không khí -dãn nở vì nhiệt chất -Cho HS quan sát số loại lỏng nhiệt kế như: nhiệt kế dầu, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế ?Nhìn vào các nhiệt kế nêu trên, ta dựa vào đâu để đọc số nhiệt độ mà chúng ta đo được? ?Vậy nguyên tắc hoạt động - Ống quản gần bầu đựng nhiệt kế này dựa trên thủy ngân có chỗ thắt, có tượng vật lý nào? tác dụng ngăn không cho thủy -GV nhận xét, chốt câu trả lời: ngân tụt xuống bầu đưa -Khi nhiệt độ thay đổi, thể nhiệt kế khỏi thể Nhờ tích chất lỏng nhiệt kế đó có thể đọc nhiệt độ thay đổi và mực chất lỏng thể ống thay đổi, giúp ta biết giá trị nhiệt độ - Hướng dẫn trả lời C4: ? Ống quản gần bầu đựng thủy ngân có chỗ thắt, có tác dụng gì? -Cho HS quan sát nhiệt kế rượu.Vì trên bảng chia độ số nhiệt kế ta nhìn thấy có hai cột số, cột ghi nhiệt độ theo đơn vị 0C, cột (92) theo đơn vi 0F? Hoạt động 4: Tìm hiểu các thang nhiệt độ: -Nhiệt giai là thang nhiệt Thang nhiệt độ: độ phân chia theo - Trong nhiệt độ quy tắc xác định Hai loại Xen-xi-út, nhiệt độ thang nhiệt độ thường dùng nước đá tan là 00C, đời sống là nước sôi là thang nhiệt độ Celsius (Xen- - HS đọc phần Thang nhiệt 1000C xi-út) và thang nhiệt độ độ - Trong nhiệt độ FaFahrenheit (Fa-ren-hai) - Trong nhiệt độ Xen- ren-hai, nhiệt độ nước - Yêu cầu HS đọc phần xi-út, nhiệt độ nước đá đá tan là 320F, 2.Thang nhiệt độ tan là 00C, hơi nước sôi là ?Trong thang nhiệt độ Xen-xi- nước sôi là 1000C 2120F út nhiệt độ nước đá - Trong nhiệt độ Fatan là bao nhiêu 0C? ren-hai, nhiệt độ nước đá nước sôi là 0C? tan là 320F, ?Trong thang nhiệt độ Fa-ren- nước sôi là 2120F hai nhiệt độ nước đá tan là bao nhiêu 0F? nước sôi là 0F? TGQT: -Ngoài hai nhiệt giai trên, khoa học còn dung nhiệt giai Kelvin (Ken-vin) Nhiệt độ nhiệt giai này gọi là nhiệt độ tuyệt đối, kí hiệu là T Đơn vị nhiệt độ nhiệt giai này là Kelvin, kí hiệu là K -Nhiệt kế y tế thường dùng hoạt động trên nở vì nhiệt thủy ngân Do thủy ngna6 độc dễ gây nguy hiểm nhiệt kế vỡ nên người ta còn dung nhiều loại nhiệt kế khác để đo thân nhiệt như: nhiệt kế điện tử (số nhiệt độ trên màn hình) số đo nách trán tai, nhiệt kế hiển thị màu dán lên trán Củng cố bài giảng: - Dụng cụ để đo nhiệt độ là gì? -Kể tên số loại nhiệt kế thường dùng? Các nhiệt kế này hoạt động dựa trên tượng vật lý nào? -Nhiệt độ nước đá tan và nước sôi nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt giai Fa-ren-hai là bao nhiêu? Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập : 22.1 22.7 SBT VL - Học bài 15 đến bài 22 chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy (93) KIỂM TRA TIẾT Tiết PPCT: 27 Ngày dạy: Trường: THCS Bình Chuẩn Lớp: 6A Họ và Tên: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 KIỂM TRA TIẾT ĐIỂM VẬT LÍ Ngày: Phần I: Trắc nghiệm: ( câu trả lời đúng 0.5đ) Câu 1: Băng kép cấu tạo hai kim loại có: A chất khác C chiều dài khác B chất giống D bề dày khác Câu 2:Nhiệt độ cao ghi trên nhiệt kế y tế là : A.100o C C 37o C o B 42 C D 20o Câu 3:Trong các nhiệt kế dây, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ khí là: A.nhiệt kế thủy ngân C nhiệt kế rượu B nhiệt kế dầu D nhiệt kế y tế Câu 4: Khi tăng nhiệt độ nước từ 200C đến 500C thì thể tích nước A không thay đổi C giảm B tăng lên D có tăng, có giảm Câu 5: Khi đun nóng hòn bi sắt thì: A Khối lượng riêng hòn bi tăng C Thể tích hòn bi tăng B Thể tích hòn bi giảm D Khối lượng hòn bi tăng Câu 6: Chỗ tiếp nối ray đường sắt lại có khe hở là vì: A không thể hàn ray lại C nhiệt độ tăng ray dài B để lắp các ray dễ dàng D.chiều dài ray không đủ Câu 7:Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào đúng? A Không khí, đồng, nước C Đồng, không khí, nước B Nước, không khí, đồng D Đồng, nước, không khí Câu 8:Máy đơn giản có tác dụng làm đổi hướng lực tác dụng là: A Ròng rọc cố định C Mặt phẳng nghiêng B Đòn bẩy D Ròng rọc động Câu 9:Nhiệt độ nước đá tan là: A 00C C 1000C B 37 C D -1000C Câu 10: Ròng rọc không sử dụng công việc nào đây: A Đưa xe máy lên bậc dốc C Kéo cột cờ lên cao B Kéo thùng nước từ giếng lên D Đưa vật liệu xây dựng từ lên cao Câu 11: Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo: A Độ dài C Nhiệt độ B Khối lượng D Thể tích Câu 12: Nhiệt kế y tế dùng để đo: A Nhiệt độ sôi nước sôi C Nhiệt độ thể người B Nhiệt độ nước đá tan D Nhiệt độ sắt nóng chảy Phần II Tự luận:Câu 13: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên tượng gì? Kể tên số nhiệt kế mà em biết? (2 điểm) (94) Câu 14: Sự nở vì nhiệt các chất có điểm gì giống và khác nhau? (3 điểm) Câu 15: Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? ( điểm) ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm điểm ( đáp án đúng 0,25 điểm ) Câu hỏi 10 11 12 Đáp án A B C B C C D A A A C C Phần Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Câu 13 - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ - Nhiệt kế hoạt động dựa trên sư nở vì nhiệt các chất - Một số nhiệt kế: nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu - Giống nhau: các chất nở nóng lên, co lại lạnh - Khác nhau: + Chất rắn và chất lỏng: các chất khác nở vì nhiệt Câu 14 khác + Chất khí:các chất khác nở vì nhiệt giống + Chất rắn nở vì nhiệt ít chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ít chất khí - Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì đun nóng, nước nóng lên và nở ra, làm cho thể tích nước tăng lên Nếu đổ đầy ấm làm nước tràn ngoài Câu 15 Điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm (95) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 BÀI 23 : THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Tiết PPCT: 28 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm đặc điểm nhiệt kế y tế và nhiệt kế dầu Kĩ năng: - Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế - Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn thay đổi này Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mỗi nhóm HS: nhiệt kế y tế -1 nhiệt kế dầu, đồng hồ, cốc đựng nước ( loại cốc thủy tinh chịu nhiệt), đèn cồn, giá đỡ, bông y tế Học sinh: - Chép mẫu báo cáo thí nghiệm SGK vào tờ giấy HS C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 2’ Để tiến hành đo nhiệt độ thể người ta dùng nhiệt kế y tế Để tiến hành đo nhiệt độ nước đun, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân Cách đo nào, hôm ta vào bài Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể 16’ - Phát cho HS nhóm nhiệt kế y tế - Quan sát Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế y tế: - Nhiệt độ thấp ghi trên nhiệt kế là bao - Là 350C nhiêu? - Nhiệt độ cao ghi trên nhiệt kế là bao - Là 420C nhiêu? - Phạm vi đo nhiệt kế đo từ đâu đến -Là 350C đến 420C đâu? - ĐCNN nhiệt kế? - là 0,10C - Nhiệt độ ghi màu đỏ là bao nhiêu? - Là 370C Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 97 (96) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 - Trước đo, GV cho HS quan sát thủy - Quan sát ngân có xuống hết bầu chưa - Sau dùng bông lau nhiệt kế Hướng dẫn HS tiến hành đo: - Trước đo, GV cho HS quan sát thủy ngân có xuống hết bầu chưa, chưa thì - Hoạt động theo nhóm cầm thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân + Nhóm trưởng đo nhiệt độ thể tụt xuống bầu Lưu ý,phải cầm chặt để khỏi mình văng đồng thời cần tránh để nhiệt kế va đập vào vật khác - Sau đó dùng bông lau nhiệt kế - Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế - Chờ chừng phút, lấy nhiệt kế để đọc nhiệt độ Lưu ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế -Yêu cầu HS đo nhiệt độ thể -Đo nhiệt độ thể mình và bạn mình và bạn mình mình Ghi kết đo và báo cáo thí nghiệm - Ghi kết đo và báo cáo thí nghiệm Hoạt động 3: Theo dõi thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun 25’ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm -Quan sát nhiệt kế dầu - Nhiệt độ thấp ghi trên nhiệt kế là bao nhiêu? - Nhiệt độ cao ghi trên nhiệt kế là bao nhiêu? - Phạm vi đo nhiệt kế đo từ đâu đến đâu? - ĐCNN nhiệt kế? - Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm hình - Lắp thí nghiệm hình 23.1/Sgk 23.1/Sgk - Giáo viên kiểm tra lại và cho học sinh đun - Tiến hành thí nghiệm và bắt đầu quan - Theo dõi và nhắc nhở các nhóm làm thí sát thay đổi nhiệt độ nước sau nghiệm cẩn thận phút và ghi kết vào phần b mục - Sau 10 phút yêu cầu học sinh tắt đèn cồn - Tắt đèn cồn và thu dọn lại các dụng cụ thí nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn - Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt thay đổi nhiệt độ vào mẫu báo cáo: độ theo hướng dẫn giáo viên -Vẽ hai trục vuông góc + Trục nằm ngang là trục ghi giá trị thời gian theo phút Mỗi cạnh ô vuông trên trục ngang biểu thị phút Gốc phút + Trục thẳng đứng là trục ghi giá trị nhiệt độ theo 0C Mỗi cạnh ô vuông trên trục đứng Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 98 (97) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 biểu thị 0C Gốc nhiệt độ ban đầu nước +Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun, ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun Củng cố bài giảng:3’ - Nhắc lại cấu tạo nhiệt kế - Hướng dẫn lại cách vẽ đường biểu diễn Hướng dẫn học tập nhà: - Xem trước bài 24 D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 99 (98) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Tiết PPCT: 29 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu đặc điểm nóng chảy - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản Kĩ năng: - Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể là từ bảng 24.1 biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Hình phóng to bảng 24.1, cây nến, đèn cồn, bảng phụ có kẻ ô vuông Học sinh: - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI VIÊN HỌC SINH BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ Cho học sinh dự đoán - Dự đoán tượng xảy hơ nóng cây nến.Khi chưa hơ nóng, cây nến thể rắn ? Sau hơ nóng có tượng -Cây nến bị chảy gì xảy với cây nến? ?Cây nến chảy đâu? - Nhiệt độ từ lửa Hiện tượng nến chảy nhiệt độ là biểu nóng - Dự đoán chảy -đặc lại Nếu không hơ nến nữa, quan sát xem phần nến bị chảy nào? Sẽ đông lại là biểu hiệncủa đông đặc Để hiểu thêm nóng chảy và đông đặc chúng ta tìm hiểu BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy 5’ -GV thông báo nóng chảy là Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I- Sự nóng chảy 100 (99) Trường THCS Bình Chuẩn gì? - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy -Khi chất nóng chảy, nhiệt độ nó thay đổi nào? Tìm hiểu qua phần thí nghiệm nóng chảy: -Giới thiệu dụng cụ dùng thí nghiệm nóng chảy băng phiến -Giới thiệu cách làm thí nghiệm -Treo bảng kết theo dõi nhiệt độ và trạng thái băng phiến (bảng 24.1 SGK) Năm học: 2014 - 2015 - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy -Quan sát -Theo dõi kết thí nghiệm và vận dụng cho việc phân tích kết thí nghiệm Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm 30’ Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa trên bảng 24.1 SGK -Vẽ hai trục vuông góc + Trục nằm ngang là trục ghi giá trị thời gian theo phút Mỗi cạnh ô vuông trên trục ngang biểu thị phút Gốc phút + Trục thẳng đứng là trục ghi giá trị nhiệt độ theo 0C Mỗi cạnh ô vuông trên trục đứng biểu thị 0C Gốc nhiệt độ là 60 0C +Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun, ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun - Vẽ hướng dẫn điểm đầu tương ứng với các phút 0, 1, - Gọi học sinh lên bảng xác định các điểm - Dựa đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian để trả lời các câu hỏi - Gọi HS đọc, trả lời câu C1, C2, C3, C4 ?C1: Khi đun nóng nhiệt Giáo án Vật lí Theo dõi cách vẽ Phân tích kết thí đường biểu diễn vào nghiệm giấy kẻ ô vuông - Vẽ đường biểu diễn - Trả lời C1, C2, C3, GV: Lê Ngọc Phương Thảo 101 (100) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 độ băng phiến thay đổi nào? Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ là đoạn nằm nghiêng hay nằm ngang? ?C2:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn thể nào? ?C3:Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? ?C4 Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ băng phiến thay đổi nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng? - Nhận xét, thống câu trả lời: Khi ta đun nóng, nhiệt độ băng phiến tăng dần Đến 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy, tồn thể rắn và thể lỏng Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến không thay đổi Khi nóng chảy hết, băng phiến tồn thể lỏng, nhiệt độ băng phiến tăng theo thời gian Hoạt động 4: Rút kết luận 7’ C4 C1:Tăng dần Đoạn thẳng nằm nghiêng -Gọi HS đọc C5 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành C5 -Gọi đại diện nhóm trả lời Rút kết luận Sự nóng chảy có các đặc - C5: điểm sau: (1) 80 C - Các chất nóng chảy (2) Không thay đổi nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy - Các chất rắn khác có nhiệt độ nóng chảy khác - Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất không thay đổi Giáo án Vật lí C2: 800C Rắn và lỏng C3: Không Đoạn thẳng nằm ngang C4:Tăng Đoạn thẳng nằm nghiêng GV: Lê Ngọc Phương Thảo 102 (101) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 TGQT: -Hiện tượng nóng chảy ứng dụng nhiều đời sống: các nhà máy luyện kim, các kim loại nấu chảy và giữ nhiệt độ cao nhiệt độ nóng chảy chúng để đúc các chi tiết máy, đúc tượng và chuông, để luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau; sản xuất nến (đèn cầy) dựa trên tượng này Củng cố bài giảng:3’ -Nhiệt độ nóng chảy băng phiến là bao nhiêu 0C? - Sự nóng chảy là gì? -Cho vài ví dụ tượng nóng chảy? - Sự nóng chảy có các đặc điểm gì? Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập sau: 24-25.1, 24-25.4, 24-25.8, 24-25.10 SBT VL - Xem trước bài SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TT) D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 103 (102) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 BÀI 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo) Tiết PPCT: 30 Ngày dạy: 16,17,18,20/3/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết đông đặc là quá trình ngược lại nóng chảy và đặc điểm quá trình này - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản Kĩ năng: - Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết Thái độ: - Rèn tính cẩn thận B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một bảng phụ có kẻ ô vuông Hình 24.1, bảng 25.1, 25.2 phóng to Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị giấy kẻ ô C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ Câu 1: Sự nóng chảy là gì?Cho vài ví dụ tượng nóng chảy?(4đ) - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy (3đ) VD: (1đ) Câu 2: Sự nóng chảy có các đặc điểm gì?(5đ) Sự nóng chảy có các đặc điểm sau: - Các chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy - Các chất rắn khác có nhiệt độ nóng chảy khác - Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất không thay đổi -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GHI VIÊN SINH BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ Yêu cầu HS đọc phần dự đoán - đọc dự đoán ? Dự đoán điều gì xảy băng phiến thôi không đun - dự đoán nóng và để băng phiến nguội dần Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn là đông đặc Quá trình đông đặc có đặc điểm gì chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay: Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm đông đặc 4’ Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo BÀI 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 104 (103) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 - Treo bảng hình 24.1 - Mô tả thí nghiệm - Quan sát hình vẽ - Cùng GV phân tích kết thí nghiệm - Phân tích kết thí nghiệm -Băng phiến thôi ? Băng phiến thôi không đun không đun nóng thì nhiệt nóng thì nhiệt độ độ giảm nào? ? Trạng thái băng phiến? - Băng phiến thể lỏng ? Vậy nào là đông đặc? - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm 15’ - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa trên bảng 25.1 SGK - Treo lên bảng đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian đông đặc ?C1 Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? ?So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc củabăng phiến? ?C2 và C3 Đặc điểm đường biểu diễn và nhiệt độ băng phiến: Khoảng Đặc điểm Nhiệt thời gian đường độ biểu diễn Từ (1) (4) phút đến phút thứ Từ (2) (5) phút đến phút thứ Từ (3) (6) phút đến phút thứ 15 Hoạt động 4: Rút kết luận 3’ -Theo dõi cách vẽ đường Phân tích kết biểu diễn và vẽ đường thí nghiệm biểu diễn vào giấy kẻ ô theo hướng dẫn - Quan sát - 800C -Bằng -C2 và C3 (1) nằm nghiêng (2) nằm ngang (3) nằm nghiêng (4)Giảm (5)Không thay đổi (6)Giảm - Chọn từ thích hợp khung (1) 800C để điền vào chỗ trống (2) Bằng (3) Không thay đổi ? Quan sát bảng 25.2 các chất - khác Giáo án Vật lí II- Sự đông đặc Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc GV: Lê Ngọc Phương Thảo Rút kết luận: Sự đông đặc có các đặc điểm sau: - Phần lớn các chất 105 (104) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 khác có nhiệt độ nóng chảy nào? đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc - Các chất khác có nhiệt độ đông đặc khác - Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ chất không thay đổi Hoạt động 5: Vận dụng: 13’ - Hướng dẫn HS trả lời C5, C6, C7 ?C5 Dựa vào đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy =>chất nào? ( gợi ý: Phần lớn thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi.=>nhiệt độ ứng với đoạn biểu diễn nằm ngang là nhiệt độ nóng chảy -Tra bảng ứng với nhiệt độ nóng chảy số chất=> chất cần tìm là chất gì.) ?C6: Trong việc đúc đồng, có quá trình chuyển thể nào đồng? - Hoàn thành C5, C6, C7 -C5: Nhiệt độ ứng với đoạn nằm ngang là 0C => nước đá +Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ nước đá tăng dần và thể rắn +Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ nước đá không thay đổi 00C và thể rắn lỏng +Từ phút thứ4 đến phút thứ nhiệt độ nước tăng và thể lỏng -C6: +Đồng nóng chảy từ thể rắn sang thể lỏng quá trình đun lò +Đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn nguội khuôn ?C7:Tại người ta dùng nhiệt -C7:Vì nhiệt độ này là xác định và không thay độ nước đá tan để làm đổi qúa trình nước đá tan mốc đo nhiệt độ? Củng cố bài giảng:3’ - Sự nóng chảy (đông đặc) là gì? -Cho vài ví dụ tượng nóng chảy (đông đặc)? - Sự nóng chảy (đông đặc)có các đặc điểm gì? Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập sau: 24-25.2, 24-25.3, 24-25.6, 24-25.9, 24-25.11, 24-25.12, 24-25.13, 24-25.14 SBT VL - Xem trước bài SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ D RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 106 (105) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 107 (106) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Tiết PPCT: 31 Ngày dạy: 23,24,25,26/3/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng - Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố cùng tác động lúc - Tìm ví dụ thực tế tượng bay và phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng Kĩ năng: - Vạch kế hoạch và thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp Thái độ: -Yêu thích khám phá tìm hiểu các tượng vật lí B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Tranh vẽ liên quan tới bài học - giá đỡ, 1kẹp vạn năng, đĩa nhôm giống nhau, 1kim tiêm, nước, đèn cồn Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ -Câu 1: Thế nào nóng chảy, đông đặc? (6đ) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc -Câu 2: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ các chất có đặc điểm gì?(3đ) Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ -Nước và các chất có thể tồn - Dự đoán ba thể: rắn, lỏng, khí (hơi) và có thể chuyển hóa từ thể này sang thể khác -Ở bài trước ta biết chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy, và ngược lại chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc.Vậy Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 108 (107) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 chuyển thể chất từ thể lỏng sang thể gọi là gì?Ngược lại từ thể sang thể lỏng gọi là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Hoạt động 2: Quan sát tượng bay và rút nhận xét tốc độ bay hơi: 7’ -Khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, ta nới nước bị bay ? Vậy nào là bay hơi? -Nhận xét và chốt câu trả lời -Gọi học sinh nhắc lại -Yêu cầu học sinh cho số ví dụ bay số chất thường gặp thực tế -Nhận xét -Thông báo: Mọi chất lỏng có thể bay hơi.Vd như: nước, xăng, dầu, cồn…Và bay có thể xảy bất kì nhiệt độ nào -Trong đời sống, có nhiều tượng giúp ta biết tốc độ bay hơi(tức là bay nhanh hay chậm) chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào -Cho học sinh quan sát hình 26.2a SGK -Hướng dẫn học sinh mô tả lại các cách phơi quần áo hình A1, A2 : Giáo án Vật lí -Lắng nghe -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay -Ghi bài -Nhắc lại -Cho ví dụ : - Quần áo sau giặt phơi khô - Lau ướt bảng, lúc sau,bảng khô - Mùa hè nước ao hồ cạn dần - Rượu đựng chai không có nắp cạn dần - Xăng đựng chai không đậy nắp cạn dần - Cồn sau bôi lên da bay nên khô nhanh -v.v I.Sự bay hơi: 1.Sự bay hơi: -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay 2.Sự bay nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? a)Quan sát tượng b)Rút kết luận: -Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng chất lỏng -Lắng nghe -Quan sát -Mô tả lại các hình vẽ GV: Lê Ngọc Phương Thảo 109 (108) Trường THCS Bình Chuẩn +A1: Quần áo phơi trời râm mát +A2: Quần áo phơi trời nắng nóng ? Cho biết quần áo hình nào khô nhanh hơn? ? Nhiệt độ A1 và A2 khác nào? -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C1 -Nhận xét và chốt lại: Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ -Cho học sinh quan sát hình 26.2b SGK -Yêu cầu học sinh mô tả lại các cách phơi quần áo hình B1, B2 ?Quần áo thường mau khô phơi nơi có gió hay nơi không có gió? -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C2 -Nhận xét và chốt lại:Tốc độ bay phụ thuộc vào gió -Cho học sinh quan sát hình 26.2c SGK -Yêu cầu học sinh mô tả lại các cách phơi quần áo hình C 1, C2 ?Quần áo thường mau khô phơi căng hay không căng ra? -Khi quần áo căng ta nói diện tích mặt thoáng nó lớn quần áo không căng -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C3 -Nhận xét và chốt lại:Tốc độ bay phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng -Từ việc phân tích các Giáo án Vật lí Năm học: 2014 - 2015 - Quần áo ngoài trời nắng hình A2 mau khô - Nhiệt độ A2 lớn A1 -Đọc và trả lời câu hỏi C 1: Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ -Quan sát -Mô tả lại các hình vẽ: +B1: Quần áo phơi nơi có gió +B2: Quần áo phơi nơi không có gió - Quần áo thường mau khô phơi nơi có gió -Đọc và trả lời câu hỏi C 2: Tốc độ bay phụ thuộc vào gió -Quan sát -Mô tả lại các hình vẽ: +C1: Quần áo không căng +C2: Quần áo căng - Quần áo thường mau khô phơi căng -Đọc và trả lời câu hỏi C 3: Tốc độ bay phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng -Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng chất lỏng -Ghi bài -Thảo luận nhóm trả lời GV: Lê Ngọc Phương Thảo 110 (109) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 tượng trên cho biết tốc độ bay câu hỏi C4 : chất lỏng phụ Cao Thấp thuộc vào yếu tố nào? Lớn Nhỏ -Nhận xét và cho HS ghi bài Mạnh Yếu -Yêu cầu học sinh thảo luận Lớn Nhỏ nhóm để hoàn thành C4 Lớn Nhỏ -Gọi đại diện các nhóm lên Lớn Nhỏ điền vào chỗ trống Các nhóm còn lại nhận xét -Nhận xét và chốt câu trả lời -Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng Nhận xét đó là dự đoán Muốn biết dự đoán đó có đúng hay không thì chúng ta phải làm thí nghiệm kiểm tra Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra 15’ -Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố , ta kiểm tra tác động yếu tố Muốn kiểm tra tác động yếu tố nào vào tốc độ bay thì ta cần thay đổi yếu tố đó, các yếu tố còn lại phải giữ nguyên không đổi - Gọi HS đọc mục c Thí nghiệm kiểm tra ?Theo các em muốn kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm thí nghiệm nào ? -Nhận xét -Lắng nghe c)Thí nghiệm kiểm tra -HS đọc mục c Thí nghiệm kiểm tra -Thay đổi tác động nhiệt độ vào tốc độ bay hơi, yếu tố gió và diện tích mặt thoáng giữ nguyên -GV làm thí nghiệm: -Quan sát + Mục đích thí nghiệm: Kiểm tra tác động nhiệt độ độ vào tốc độ bay +Dụng cụ thí nghiệm:giá đỡ, kẹp vạn năng, đĩa nhôm giống nhau, kim tiêm, nước, đèn cồn -Các bước thí nghiệm:  Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa nhau, đặt phòng không có gió ?C5: Tại phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa nhau? Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 111 (110) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 - Để diện tích mặt thoáng ?C6:Tại phải đặt hai đĩa nước hai đĩa cùng phòng không có gió? - Để loại trừ tác động  Dùng đèn cồn hơ nóng gió đĩa C7: Tại hơ nóng đĩa? -Gọi HS lên quan sát bay - Để kiểm tra tác động nước hai đĩa nhiệt độ  Dùng kim tiêm để đổ vào đĩa 5ml nước, cho mặt thoáng nước hai đĩa +Nhận xét kết thí nghiệm:  So sánh lượng nước còn lại hai đĩa?  So sánh bay nước hai đĩa? -Đĩa hơ nóng còn ít -Nhận xét: Vậy từ kết thí nước nghiệm có thể khẳng định dự - Nước đĩa hơ đoán tốc độ bay phụ thuộc nóng bay nhanh vào nhiệt độ là đúng nước đĩa đối chứng -Yêu cầu học sinh thảo luận -Lắng nghe GV hướng nhóm ghi vào phiếu học tập: dẫn kế hoạch để kiểm tra tác động gió và diện tích mặt -Hoạt động nhóm: thoáng vào tốc độ bay -HS vạch kế hoạch theo -Gợi ý: nhóm + Muốn nghiên cứu tốc độ bay -HS tiến hành thí nghiệm phụ thuộc vào yếu tố nào thì nhà sau GV chấp các yếu tố khác phải giữ nguyên nhận không đổi +Chú ý: Nêu rõ: mục đích thí nghiệm, dụng cụ, các bước tiến hành -Yêu cầu các nhóm cử đại diện -Đại diện các nhóm mô tả mô tả lại thí nghiệm lại thí nghiệm -Các nhóm còn lại nhận xét -Nhận xét -Nhận xét và đưa kế hoạch đúng -Thí nghiệm cho ta thấy tốc độ -Lắng nghe bay chất lỏng phụ thuộc vào gió, nhiệt độ và diện -nộp lại phiếu học tập tích mặt thoáng chất lỏng Ngoài ra, tốc độ bay chất lỏng Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 112 (111) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 còn phụ thuộc vào chất nó VD cồn bay nhanh nước, nước bay nhanh dầu ăn … Hoạt động 4: Vận dụng 10’ -Gọi học sinh đọc câu hỏi C9 -Đọc câu hỏi C9 d)Vận dụng C9 : Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C9 -C9: Để giảm bớt bay -Nhận xét và chốt câu trả lời nước cây làm cho cây ít bị -Gọi học sinh đọc câu hỏi C10 nước C10:Thời tiết nào thì -C10:Trời nắng to và có nhanh thu hoạch muối? gió.Vì đó, nước bay Tại sao? nhanh -Nhận xét và chốt câu trả lời TGQT: -Khi lau nhà mở quạt máy thì nhà mau khô -Người nông dân đã vận dụng vào việc sấy lúa, làm cho lúa khô sau thu hoạch -Thả bèo hoa dâu vào hồ cá, ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng, bèo còn che phủ mặt hồ hạn chế bay nước hồ -Quanh nhà có nhiều sông, hồ cây xanh, vào mùa hè, nước bay ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu Củng cố bài giảng:5’ -Sự bay là gì? -Tốc độ bay phụ thuộc vào các yếu tố nào?Cho ví dụ Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập sau: 26-27.1, 26-27.2, 26-27.6 SBT VL - Thực thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay có phụ thuộc vào các yếu tố gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng - Xem trước bài SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (TT) D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 113 (112) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo Năm học: 2014 - 2015 114 (113) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 BÀI 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tt) Tiết PPCT: 32 Ngày dạy: 30,31/3,1,2/4/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nhận biết ngưng tụ, đặc điểm ngưng tụ Kĩ năng: - Cho ví dụ thực tế ngưng tụ - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp Thái độ: -Yêu thích khám phá tìm hiểu các tượng vật lí B CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Mỗi nhóm cốc thuỷ tinh giống nhau, nước pha màu, đá bi, nhiệt kế, khăn lau khô -Hình ảnh liên quan tới bài học Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Câu Thế nào là bay hơi? (4đ) - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay Câu Tốc độ bay phụ thuộc vào các yếu tố nào?Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ.(5đ) -Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và diện tích mặt thoáng -Ví dụ chứng tỏ phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ sấy tóc thì tóc mau khô, quần áo phơi có nắng to thì nhanh khô… -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ -Khi đựng nước đá, nước lạnh - Dự đoán BÀI 27: SỰ BAY li chai, các em có để HƠI VÀ SỰ NGƯNG ý thấy có giọt nước đọng TỤ (tt) bên ngoài? Những giọt nước này nước từ bên thấm hay từ đâu có? Ta trả lời câu hỏi trên và nhiều vấn đề khác sống tìm hiểu qua bài học hôm BÀI 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tt) Hoạt động 2: Quan sát ngưng tụ và làm thí nghiệm kiểm tra (22 phút) Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 115 (114) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 - Hiện tượng chất lỏng biến thành là bay hơi.Sự - Lắng nghe ngưng tụ là quá trình ngược lại bay ?Vậy ngưng tụ là gì? - TL Sự chuyển từ thể - Nhận xét sang thể lỏng gọi là ngưng tụ - Ghi bài - Gọi học sinh nhắc lại - Nhắc lại khái niệm - Ở bài trước ta đã biết để quan - Lắng nghe sát bay chất lỏng cách tăng nhiệt độ nó ?Vậy muốn dễ quan sát - Muốn dễ quan sát tượng ngưng tụ ta tăng hay giảm tượng ngưng tụ ta có thể nhiệt độ? giảm nhiệt độ chất - Nhận xét: lỏng - Để khẳng định có phải giảm nhiệt độ hơi, ngưng - Lắng nghe tụ xảy nhanh và dễ quan sát không ta tiến hành thí nghiệm -Gọi HS đọc phần b.Thí nghiệm - HS đọc phần b.Thí kiểm tra nghiệm kiểm tra ?Trong không khí có nước, - Trong không khí có muốn nước ngưng tụ nhanh, nước, cách làm ta có thể làm gì không giảm nhiệt độ không khí ? khí thì ta có thể làm cho nước ngưng tụ nhanh và quan sát tượng này ?Để làm thí nghiệm kiểm tra - Ta cần dụng cụ: ngưng tụ nước + cốc thủy tinh giống không khí, ta cần dụng cụ gì ? + Nước có pha màu + Nước đá đập nhỏ + nhiệt kế - Dùng khăn khô lau mặt ?Nêu các bước tiến hành thí ngoài hai cốc nghiệm? - Đổ nước màu đầy tới 2/3 -Nhận xét: cốc Một cốc dùng Lưu ý: Phải đặt hai cốc khá để đối chứng, cốc xa dùng làm thí nghiệm - Đo nhiệt độ nước hai cốc - Đổ nước đá vụn vào cốc Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo II.Sự ngưng tụ - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ 1.Tìm cách quan sát ngưng tụ a)Dự đoán b)Thí nghiệm kiểm tra c)Rút kết luận : - Sự ngưng tụ xảy càng nhanh nhiệt độ càng giảm 116 (115) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 làm thí nghiệm - Theo dõi nhiệt độ nước hai cốc và quan sát tượng xảy mặt ngoài hai cốc nước - Các nhóm bố trí thí nghiệm và quan sát tượng - Hướng dẫn học sinh làm thí - Thảo luận trên lớp kết nghiệm theo nhóm thí nghiệm quan sát và trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 đi đến kết luận - Nhiệt độ nước cốc làm thí nghiệm thấp nhiệt độ nước ?C1: Có gì khác cốc đối chứng nhiệt độ nước cốc đối - Có nước đọng lại mặt chứng và cốc thí nghiệm ? ngoài cốc làm thí nghiệm, tượng này không xảy ?C2: Có tượng gì xảy ra cốc đối chứng mặt ngoài cốc thí nghiệm ? - Không, vì nước đọng Hiện tượng này có xảy với mặt ngoài cốc không cốc đối chứng không ? có màu, nước không thể ?C3: Các giọt nước đọng thấm qua thủy tinh mặt ngoài cốc thí nghiệm - Do nước có phải là cốc thấm không khí xung quanh mặt không ? ngoài cốc gặp lạnh ngưng tụ lại ?C4: Các giọt nước đọng bên -Dự đoán chúng ta là ngoài cốc làm thí nghiệm dâu đúng, vì nước gặp mà có ? lạnh đã nhanh chóng ngưng tụ thành nước ?C5: Vậy dự đoán chúng ta có đúng không ? ?Từ thí nghiệm trên rút kết -(1) giảm luận gì? (2) nhanh -Điền từ thích hợp vào chỗ (3)dễ dàng trống: - Khi (1) …… nhiệt độ -Ghi bài nước, ngưng tụ xảy (2) ………… và (3)……… quan sát tượng ngưng tụ Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 117 (116) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 - Nhận xét - Gọi học sinh nhắc lại -TGQT: Khi thời tiết lạnh,hơi nước không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả quang hợp Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông trời có sương mù như: bật đèn, lái xe thật chậm, giữ khoảng cách tối đa với xe đằng trước, sương mù quá dày đặc thì tốt nên dừng lại… -Vận dụng kiến thức đã học để trả lời vài câu hỏi sau số tượng thực tế sống Hoạt động 3: Vận dụng 10’ - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ ?C6: Nêu hai ví dụ tượng ngưng tụ ? -Nhận xét và chốt câu trả lời: - Khi nấu cơm, ta mở nắp vung thì thấy bên nắp có các giọt nước bám vào Đó là nước nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại -Li nước đá, nước lạnh có bám các giọt nước Đó g là nước không khí xung quanh gặp lạnh ngưng tụ lại -Hơi nước đám mây ngưng tụ lại tạo thành mưa -Khi hà vào mặt gương, nước có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ làm mờ gương… - Yêu cầu HS đọc và làm các câu C7, C8 ?C7: Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? -Nhận xét và chốt câu trả lời: Giáo án Vật lí 3.Vận dụng -HS cho VD -Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá -Trong chai đựng rượu đồng thời xảy hai qua trình bay và ngưng GV: Lê Ngọc Phương Thảo 118 (117) Trường THCS Bình Chuẩn -Vào ban đêm, nhiệt độ không khí hạ xuống nên nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước (giọt sương) bám vào lá cây, cỏ,… -Cho HS thảo luận để trả lời C8 ?C8: Tại rượu đựng chai không dậy nút cạn dần, còn đậy kín thì không cạn ? Năm học: 2014 - 2015 tụ.Nếu ta mở nút chai thì rượu bay nhiều mà ngưng tụ trở lại thì ít hơn, nên rượu bị cạn dần Còn chai đậy kín thì rượu bay bao nhiêu lại ngưng tụ nhiêu, nên rượu không bị cạn Củng cố bài giảng:3’ - Sự ngưng tụ là gì? Cho ví dụ tượng ngưng tụ thực tế? - Tại vào mùa lạnh hà vào gương làm cho mặt gương bị mờ đi? Hướng dẫn học tập nhà:2’ - Học bài và làm bài tập sau: C6,7,8, 26- 27.3, 26- 27.4, 26- 27.5, 26- 27.7 SBT VL - Xem trước bài BÀI 28: SỰ SÔI D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 119 (118) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 BÀI 28: SỰ SÔI Tiết PPCT: 33 Ngày dạy: 6,7,8,10/4/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả sôi và kể các đặc điểm sôi Kĩ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm sôi Thái độ: -Yêu thích khám phá tìm hiểu các tượng vật lí, ghi chép cẩn thận B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mỗi nhóm HS: giá đỡ, kiềng lưới kim loại, kẹp vạn năng, 1cốc thủy tinh, đèn cồn, 1nhiệt kế dầu, đồng hồ Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài mới: bảng 28.1/ SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ:5’ Câu Sự bay là gì? (3đ) -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay Câu 2.Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? (3đ) -Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và diện tích mặt thoáng Câu 3.Sự ngưng tụ là gì? (3đ) - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ -Có làm BTVN (+1đ) Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ - Ở các bài học trước ta đã tìm hiểu số tượng vật lí đơn giản thường gặp thực tế Bài học hôm chúng ta tìm hiểu thêm tượng đó là sôi - Yêu cầu học sinh đọc mẫu đối thoại đầu bài - Gọi 1, học sinh đưa dự đoán - Để biết đúng sai ta tìm hiểu bài học hôm BÀI 28: SỰ SÔI Giáo án Vật lí - Lắng nghe BÀI 28: SỰ SÔI - Đọc mẫu đối thoại đầu bài - Đưa dự doán - Ghi bài GV: Lê Ngọc Phương Thảo 120 (119) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm sôi 15’ - Để biết chính xác đúng sai ta phải làm thí nghiệm là cách chính xác -Yêu cầu HS đọc phần 1.Tiến hành thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm hình 28.1/Sgk đổ vào cốc thủy tinh khoảng 100cm3, điều chỉnh nhiệt kế không chạm vào đáy cốc - Kiểm tra việc lắp đặt thí nghiệm học sinh trước cho học sinh đun - Khi nước đạt tới 400C bắt đầu ghi các giá trị thời gian và nhiệt độ tương ứng nước - Quan sát và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn làm thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh mô tả tượng xảy - Lắng nghe I.Thí nghiệm sôi Thí nghiệm - HS đọc phần 1.Tiến hành thí nghiệm - Tiến hành lắp thí nghiệm hình 28.1/Sgk - Quan sát và theo dõi thay đổi nhiệt độ - Mô tả lại tượng và ghi lại kết vào bảng 28.1 phiếu học tập - Đại diện các nhóm đọc kết và mô tả lại tượng quan sát Hoạt động 3: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước 17’ -Yêu cầu HS đọc phần 2.Vẽ - HS đọc phần 2.Vẽ đường 2.Vẽ đường biểu diễn đường biểu diễn biểu diễn - Hướng dẫn học sinh vẽ đường - Lắng nghe biểu diễn trên giấy - Lưu ý học sinh trục nằm ngang là trục thời gian, trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, gốc trục nhiệt độ là 400C, gốc trục thời gian là phút - Yêu cầu học sinh ghi nhận xét đường biểu diễn - Đưa nhận xét ? Trong khoảng thời gian nào đường biểu diễn nước tăng nhiệt độ Đường biểu - Đường biểu diễn có đặc diễn có đặc điểm gì? điểm: là đường lên ?Nước sôi nhiệt độ nào? ? -1000C Trong suốt thời gian nước sôi -không.Đường biểu diễn nhiệt độ nước có thay đổi nằm ngang không Đường biểu diễn trên hình vẽ có đặc điểm gì? - Gọi học sinh nêu nhận xét và Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 121 (120) Trường THCS Bình Chuẩn thảo luận trên lớp Thời gian Nhiệt độ theo dõi o nước ( C) Năm học: 2014 - 2015 Hiện tượng trên mặt nước Hiện tượng lòng nước 40 I A 45 I A 51 I A 55 I A 61 I A 67 I A 72 II B 80 II B 85 II C 92 II C 10 97 II C 11 100 III D 12 100 III D 13 100 III D 14 100 III D 15 100 III D Củng cố bài giảng: - Gọi học sinh nêu lại nhận xét đặc điểm đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước Hướng dẫn học tập nhà: - Vẽ lại đường biểu diễn Học bài và làm các bài tập 28- 29.4, 28- 29.6 SBT VL - Xem trước bài SỰ SÔI ( tiếp theo) D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 122 (121) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 Trần Thị Lệ Thủy Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 123 (122) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 BÀI 29: SỰ SÔI (tiếp theo) Tiết PPCT: 34 Ngày dạy: 13,14,15,17/4/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết tượng và đặc điểm sôi Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm sôi Thái độ: -Yêu thích khám phá tìm hiểu các tượng vật lí B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo viên + Cả lớp thí nghiệm sôi đã làm bài trước Học sinh: - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Bảng 28.1 đã hoàn thành vở, đường biểu diễn đã vẽ trên giấy bài trước - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 3’ - Ở tiết trước ta đã làm thí nghiệm sôi và đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ Bài học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu các đặc điểm sôi Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm sôi 20’ - Yêu cầu học sinh dựa vào kết thí nghiệm và bảng 28.1 bài trước trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi ?C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu xuất các bọt khí đáy bình? ?C2: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và lên mặt nước? ?C3: Ở nhiệt độ nào xãy tượng các bọt khí nỗi lên mặt nước, vỡ tung và nước bay Giáo án Vật lí BÀI 29: SỰ SÔI (tiếp theo) - Thảo luận nhóm câu II.Nhiệt độ sôi trả lời 1.Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Ở 40oC thì xuất các bọt khí đáy bình - Ở 720C thì các bọt khí tách khỏi đáy bình và lên mặt nước -100 C thì các bọt khí nỗi GV: Lê Ngọc Phương Thảo 124 (123) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 lên nhiều (nước sôi)? ?C4: Trong nước sôi, nhiệt độ nước có tăng không? - Nhận xét - Thông báo làm thí nghiệm tương tự với các các chất lỏng khác người ta rút kết luận tương tự - Giới thiệu bảng 29.1/Sgk nhiệt độ sôi số chất điều kiện chuẩn ?Các chất khác có sôi nhiệt độ giống không? -Qua câu trả lời trên rút kết luận gì sôi? Hoạt động 3: Rút kết luận: 7’ lên mặt nước, vỡ tung và nước bay lên nhiều - Trong nước sôi, nhiệt độ nước không thay đổi - Lắng nghe -Gọi HS đọc C5 C5: Trong tranh luận Bình và An, đúng, sai? -Nhận xét -yêu cầu HS thảo luận câu C6: C6: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chổ trống các câu sau đây: a Nước sôi nhiệt độ (1) …… Nhiệt độ này gọi là (2) …………………… nước b Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ nước(3) ………………………………… c Sự sôi là bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay vào các(4) …………….,vừa bay trên(5) ……………… -Nhận xét: +Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi +Trong suốt thời gian sôi Nhiệi độ chất lỏng không đổi Hoạt động 4: Vận dụng 12’ -Đọc C5 2.Kết luận - Trong tranh luận -Mỗi chất lỏng sôi Bình và An thì Bình nhiệt độ đã đúng, An thì sai định Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi -Thảo luận câu C6: -Trong suốt thời (1) 100 C gian sôi Nhiệi độ (2) nhiệt độ sôi chất lỏng không (3) không thay đổi đổi (4)bọt khí (5) mặt thoáng -Ghi bài - Các chất khác có sôi nhiệt độ khác -Gọi HS đọc câu C7 - HS đọc câu C7 III.Vận dụng ?C7: Tại người ta chọn nhiệt - Vì nhiệt độ này là xác độ nước sôi để làm định và không đổi Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 125 (124) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 mốc đo nhiệt độ? quá trình nước sôi -Vì nhiệt độ sôi thủy ngân cao nhiệt độ sôi ?C8: Tại để đo nhiệt độ của nước, còn nhiệt độ sôi nước sôi người ta dùng rượu thấp nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng sôi nước nhiệt kế rượu? ?C9: Hình 29.1 vẽ đường biểu - AB là quá trình nóng lên diễn thay đổi nhiệt độ nước nước đun nóng Các đoạn AB và BC -BC là quá trình sôi của đường biểu diễn ứng với quá nước trình nào? TGQT: -Người ta biết nhiệt độ sôi nước phụ thuộc vào độ cao nơi đó so với mặt nước biển Càng lên cao thì nhiệt độ sôi nước càng giảm, lên cao 1km nhiệt độ sôi nước giảm khoảng 0C Thành phố Đà Lạt nước ta có độ cao 1500m so với mặt nước biển, nên nhiệt độ sôi nước đây khoảng 950C -Nhiệt độ sôi chất lỏng còn phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi chất lỏng càng cao Do đó nồi áp suất, nhiệt độ sôi nước cao 1000C (khoảng 1200C) -Khi nước sôi, nước sinh lực đẩy khá lớn Một số ấm đun nước gia đình thường có gắn còi miệng nắp ấm nước sôi, nước vào còi phát âm thanh, báo hiệu nước đã sôi Củng cố bài giảng:3’ -Nêu kết luận chung sôi -Từ đặc điểm sôi và bay hãy cho biết sôi và bay khác nào? Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài và làm bài tập sau: 29.1, 28-29.2, 28-29.6, 28-29.7, 28-29.8 SBT VL -Ôn tập chương chuẩn bị cho tiết ôn tập D RÚT KINH NGHIỆM: Bình Chuẩn, ngày .tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Lệ Thủy ÔN THI HỌC KÌ II Tiết PPCT: 35 Ngày dạy: 20,21,22,24/4/2015 Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo Lớp dạy: 6A9 → 6A17 126 (125) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 Câu 1: Tác dụng ròng rọc: - Ròng rọc cố định: Giúp ta thay đổi hướng lực kéo -Ròng rọc động: Giúp ta làm giảm cường độ lực kéo vật lên (< trọng lượng vật) -Palăng: Hệ thống bao gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động, nó giúp ta vừa có thể làm giảm lực kéo vật lên vừa có thể làm thay đổi hướng lực kéo Câu 2: Kết luận nở vì nhiệt chất rắn: -Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh -Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác (Nhôm >Đồng >Sắt) BT1) Tại lắp khâu đầu cán dao, cán liềm gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán ? BT2) Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc Hỏi bạn đó phải làm nào? Câu 3: Kết luận nở vì nhiệt chất lỏng: -Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh -Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác (Rượu >dầu >nước) ?Nước có trọng lượng riêng ( khối lượng riêng) lớn 40C BT3) Tại đun nước ta không nên đổ nước vào đầy ấm ? BT4) Tại người ta không đóng chai nước thật đầy ? Câu 4: Kết luận nở vì nhiệt chất khí: -Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh -Các chất khí khác nở vì nhiệt giống -Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Áp dụng: cho ví dụ nở vì nhiệt chất khí:Nhúng bóng bàn bị bẹp vào nước nóng nó phồng lên, bánh xe bơm căng để ngoài trời bị nổ Chú ý: - Các chất nóng lên nở nghĩa là thể tích (V) chúng tăng lên ,khối lượng(m), trọng lượng (P) chúng không đổi vì khối lượng riêng(D) và trọng lượng riêng(d) giảm - Khi lạnh thì ngược lại - Riêng chất khí đựng bình kín và làm chất không dãn nở vì nhiệt thì dù làm lạnh hay nóng thì V,m, d, D chúng không thay đổi BT5) Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng nó lại phồng lên ? BT6) Tại không khí nóng lại nhẹ không khí lạnh ? BT7) Giải thích vì nung nóng (hoặc làm lạnh) lượng khí thì khối lượng riêng và lượng riêng thay đổi ? ? So sánh đặc điểm nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí? Trả lời:  Giống nhau: Các chất rắn, chất lỏng, chất khí nở nóng lên, co lại lạnh  Khác nhau: - Các chất rắn và chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Còn các chất khí khác nở vì nhiệt giống - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn.\ Câu 5: Một số ứng dụng nở vì nhiệt Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 127 (126) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 - Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray… - Cấu tạo: Băng kép cấu tạo hai kim loại có chất khác - Tính chất: Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại +Khi bị đốt nóng: Băng kép cong phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít +Khi bị làm lạnh: Băng kép cong phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều - Ứng dụng: Do băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại nên người ta ứng dụng tính chất trên vào việc đóng ngắt tự động mạch điện BT8) Tại chỗ nối hai ray đường tàu hỏa người ta phải chừa khe hở? BT9) Tại gối đỡ đầu cầu thép phải đặt trên lăn ? BT10) Tại các ống dẫn các lò áp suất lại có đoạn uốn cong ? BT11) Tại các tôn lợp lại có hình gợn sóng ? BT12) Tại rót nước nóng khỏi phích nước, đậy nút lại thì nút hay bị bật ? Làm nào để tránh tượng này ? BT13) Tại rót nước vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ là rót nước vào cốc thủy tinh mỏng? Câu 6: Nhiệt kế - thang đo nhiệt độ: - Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế -Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên dãn nở vì nhiệt các chất Có nhiều loại nhiệt kế khác như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế… + Nhiệt kế y tế: Thường dùng để đo nhiệt độ thể người + Nhiệt kế thuỷ ngân: Thường dùng để đo nhiệt độ các thí nghiệm + Nhiệt kế rượu: Thường dùng để đo nhiệt độ không khí (thời tiết) -Trong thang nhiệt độ Xenxiút:Nhiệt độ nước đá tan là 0oC, Nhiệt độ nước sôi là 100oC -Trong thang nhiệt độ Farenhai: Nhiệt độ nước đá tan là 32oF,Nhiệt độ nước sôi là 212oF BT14) Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo vậy, có tác dụng gì ? BT15) Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên Tại thuỷ ngân (hoặc rượu) dâng lên ống thuỷ tinh? BT16) Tại bảng nhiệt độ nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ 35 0C và trên 420C BT17) Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa lượng thuỷ ngân nhau, ống thuỷ tinh có tiết diện khác Khi đặt hai nhiệt kế này vào nước sôi thì mực thuỷ ngân hai ống có dâng cao không? Tại sao? Câu 7: Sự nóng chảy, đông đặc - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc * Nhiệt độ nóng chảy = nhiệt độ đông đặc ( cùng chất) Đặc điểm nóng chảy, đông đặc: - Các chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy - Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 128 (127) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 BT18) Tại không dùng nhiệt kế nước mà dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí? BT19) Tại người ta dùng nhiệt độ nước đá tan ( nước sôi)để làm mốc đo nhiệt độ? BT20) Trong việc đúc tượng đồng, có quá trình chuyển thể nào đồng? -Cách xác định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất, thể ( trạng thái) chất đó qua đồ thị: +Căn vào đồ thị: Nếu đồ thị có hai đường nằm ngang ứng với hai nhiệt độ khác thì ứng với nhiệt độ thấp là nhiệt độ nóng chảy, ứng với nhiệt độ cao là nhiệt độ sôi +Tra bảng nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi=> chất đó là chất gì +Đường biểu diễn: Dưới nhiệt độ nóng chảy thì chất thể rắn Ngang nhiệt độ nóng chảy thì chất thể rắn và lỏng Trên nhiệt độ nóng chảy thì chất thể lỏng Dưới nhiệt độ sôi thì chất thể lỏng Ngang nhiệt độ sôi thì chất thể lỏng và thể khí Trên nhiệt độ sôi thì chất thể khí BT21) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau đây: Thời gian (phút) 10 12 14 16 18 20 o Nhiệt độ ( C) -6 -3 -1 0 14 18 20 Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian Có tượng gì xảy nước đá từ phút thứ đến phút thứ 10? BT22)( nóng chảy, đông đặc) Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn Nhiệt độ (0C) 85 80 Hình 1 Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng 55 chảy? Thời gian (phút) Chất rắn này là chất gì? 10 22 12 14 26 3.Có tượng gì xảy từ phút đến phút 10? Để đưa chất rắn từ 55oC tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? Thời gian nóng chảy chất rắn là bao nhiêu phút? Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy? Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? Câu 8: Sự bay hơi, ngưng tụ - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay - Đặc điểm: +Sự bay diễn trên mặt thoáng chất lỏng +Tốc độ bay phụ thuộc vào :nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng -Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ - Đặc điểm:Sự ngưng tụ diễn nhanh và dễ quan sát nhiệt độ giảm Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 129 (128) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 -Trong không khí chứa nước , gặp lạnh tạo sương mù, giọt sương đọng trên lá… -Trong thở chứa nước, gặp lạnh nên thở giống khói, làm mờ gương… BT23) Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ? BT24)Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Nước nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng Thời tiết nào thì nhanh thu hoạch muối? Tại sao? BT25)Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian mặt gương lại sáng trở lại? BT26)Tại sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? BT27)Tại rượu đưng chai không đậy nút bị cạn dần còn đóng nút thì không bị cạn? BT28)Giải thích tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm BT29)Sương mù thường có vào mùa lạnh hay nóng? Tại Mặt trời mọc sương mù lại tan? BT30)Tại muốn nước cốc nguội nhanh người ta đổ nước bát lớn thổi trên mặt nước? Câu 9: Sự sôi: Sự sôi là tượng chất lỏng bay trên mặt thoáng chất lỏng và lòng chất lỏng Đặc điểm: - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi BT31)Sự bay hơi, sôi giống và khác điểm nào? BT32) Tại để đo nhiệt độ nước sôi người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu? BT 33 (Sự sôi) :Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá đun nóng Nhiệt độ (0C) 100 -20 14 22 Thời gian (phút) Hình a Nước thể nào khoảng từ phút thứ đến phút thứ 2? b Nhiệt độ nào thì nước bắt đầu nóng chảy? c Thời gian nóng chảy nước là bao nhiêu? d Hiện tượng gì xảy với nước đá từ phút thứ đến phút thứ 6? Nước thể nào khoảng thời gian trên? e Đến phút thứ thì nước sôi? g Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ nước nào? Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 130 (129) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 THI HỌC KÌ II (Phòng GD đề) Tiết PPCT: 36 Ngày dạy: 6/5/2015 Giáo án Vật lí Lớp dạy: 6A9 → 6A17 GV: Lê Ngọc Phương Thảo 131 (130) Trường THCS Bình Chuẩn Năm học: 2014 - 2015 BÀI 29: TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC Tiết PPCT: 37 Ngày dạy: 11,12,13,15/5/2015 Lớp dạy: 6A9 → 6A17 A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nắm vững và nhắc lại kiến thức có liên quan đến nở vì nhiệt và chuyển thể các chất Kĩ năng: -Vận dụng cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các tượng có liên quan - Rèn luyện kỉ làm việc nhóm: hoà đồng, động, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, Thái độ: -Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng tiến hành thí nghiệm và xử lý kết qủa -Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống, yêu thích môn vật lý B CHUẨN BỊ: Giáo viên - Hình ảnh ô chữ hình 30.4 Học sinh - Học bài cũ và làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ Ôn tập Giảng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC GIÁO VIÊN SINH Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 15’ Hoạt động nhóm trả lời: 1.Thể tích chất lỏng thay đổi Thể tích hầu hết các chất nào nhiệt độ tăng, tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm nhiệt độ giảm Trong các chất rắn, lỏng, Chất khí nở vì nhiệt nhiều khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Tìm thí dụ chứng tỏ Học sinh tự cho thí dụ, giáo co dãn vì nhiệt bị ngăn trở viên có sửa chữa có thể gây lực lớn Nhiệt kế hoạt động dựa Nhiệt kế cấu tạo dựa trên trên tượng nào? Hãy kể tượng dãn nở vì nhiệt tên và nêu công dụng các các chất: nhiệt kế thường gặp – Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt sống độ khí – Nhiệt kế thuỷ ngân dùng Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo NỘI DUNG A/ Sự nở vì nhiệt các chất: 1- Sự dãn nở vì nhiệt : * Giống: Các chấtrắn, lỏng, khí nở nóng lên và co lại lạnh *Khác: +Các chất rắn, lỏng khác thì nở vì nhiệt khác +Các chất khí khác thì nở vì nhiệt giống +Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn 132 (131) Trường THCS Bình Chuẩn Điền vào đường chấm chấm sơ đồ tên gọi các chuyển hoá ứng với các chiều mũi tên Các chất khác có nóng chảy và đông đặc cùng nhiệt độ không? Nhiệt độ này gọi là gì? Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn có tăng không ta tiếp tục đun? Các chất lỏng có bay cùng nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng cho dù tiếp tục đun thì không tăng nhiệt độ Sự bay chất lỏng nhiệt độ này có đặc điểm gì? Năm học: 2014 - 2015 phòng thí nghiệm 2.Ứng dụng nở vì – Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt: nhịêt độ thể a/ Băng kép: -Cấu tạo: gồm hai (1) Nóng chảy; (2) Bay kim loại có chất khác (3) đông đặc; (4) ngưng tụ nhau,được tán chặt vào dọc theo chiều dài Mỗi chất nóng chảy và đông -Tính chất: bị đốt đặc cùng nhiệt độ nóng hay làm lạnh định Nhiệt độ này gọi là nhiệt cong lại độ nóng chảy -Ứng dụng: sử dụng Nhiệt độ nóng chảy các chất nhiều các thiết bị tự khác là không giống động đóngngắt mạch điện Trong thời gian nóng nhiệt độ thay đổi chảy, nhiệt độ chất rắn b/Nhiệt kế: không thay đổi dù ta tiếp tục -Công dụng: dùng để đo đun nhiệt độ Không Các chất lỏng bay -Nguyên tắc hoạt động: nhiệt độ nào Tốc độ dựa trên tượng dãn bay chất lỏng phụ nở vì nhiệt các chất thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt -Có nhi ều loại nhiệt kế : thoáng nhiệt kế rượu, nhiệt kế y Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục tế,nhiệt thuỷ ngân, đun nhiệt độ chất lỏng không -Trong nhiệt giai Xenxiut: thay đổi nhiệt độ này chất nhiệt độ nước đá lỏng bay lòng lẫn tan là 0oC; trên mặt thoáng nhiệt độ nước sôi là 100oC Hoạt động 2: Ôn tập chuyển thể các chất 30’ Trong các cách xếp đây cho các chất nở vì Câu C: Rắn – Lỏng – Khí nhiệt ít tới nhiều Cách xếp nào đúng? Nhiệt kế nào các nhiệt kế sau có thể dùng để Câu C: Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ nước sôi? Tại trên đường ống dẫn Để có nóng chạy qua phải có đoạn uốn ống, ống có thể nở dài mà không cong? bị ngăn cản Khi nước bắt đầu sôi, Bình Bình đã đúng Chỉ cần để bảo rút củi ra, đủ để nước tiếp lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tục sôi An cho nước tiếp tục sôi là đã trì sôi, tiếp tục đun nước nhiệt độ nồi khoai nhiệt độ Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo B/ Sự chuyển thể các chất? Nóng chảy Đông đặc Bay Ngưng tụ - Các chất (nóng chảy, đông đặc, sôi) nhiệt 133 (132) Trường THCS Bình Chuẩn càng nóng, khoai càng mau chín Ai đúng, sai? Quan sát hình 30.3 a) Đoạn BC, DE ứng với quá trình nào? b) Đoạn AB, CD nước tồn thể nào? Năm học: 2014 - 2015 sôi nước độ định, gọi là nhiệt độ ( nóng chảy, đông đặc, a) - Đoạn BE ứng với quá sôi) trình nóng chảy - Trong suốt thời gian - Đoạn DE ứng với quá trình sôi (nóng chảy, đông đặc, sôi) b) – đoạn AB ứng với nhiệt độ vật không nước tồn thể rắn thay đổi - Trong đoạn CD ứng với nước - Tốc độ bay phụ tồn thể lỏng và thể thuộc vào: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng Củng cố bài giảng - Nắm vững và nhắc lại kiến thức có liên quan đến nở vì nhiệt và chuyển thể các chất Hướng dẫn học tập nhà - Học bài và làm bài tập sau: trò chơi ô chữ hình 30.4 D RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Vật lí GV: Lê Ngọc Phương Thảo 134 (133)

Ngày đăng: 10/10/2021, 20:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng 1.1 (SGK) - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
ng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng 1.1 (SGK) (Trang 3)
-Để đo thể tích chất lỏng bằng   bình   chia   độ,   ta   cần - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
o thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, ta cần (Trang 8)
BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Tiết PPCT: 3   - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Tiết PPCT: 3 (Trang 10)
- Yêu cầu HS nộp bảng 4.1 và đánh giá phần thực hành theo từng nhóm. - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
u cầu HS nộp bảng 4.1 và đánh giá phần thực hành theo từng nhóm (Trang 11)
-Hình ảnh của một số loại cân: cân đồng hồ,cân điện tử, cân xách. - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
nh ảnh của một số loại cân: cân đồng hồ,cân điện tử, cân xách (Trang 13)
VD: Bóp bông bảng, quằn nhánh cây, .... - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
p bông bảng, quằn nhánh cây, (Trang 21)
bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 3’ - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
b ảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 3’ (Trang 24)
Lắp dụng cụ như hình 8.1: Một giá treo, một lò xo, một quả nặng 100g có móc treo. - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
p dụng cụ như hình 8.1: Một giá treo, một lò xo, một quả nặng 100g có móc treo (Trang 25)
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa rồi trả lời C6 - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
u cầu HS quan sát hình minh họa rồi trả lời C6 (Trang 27)
-Cho HS quan sát một số hình ảnh -Quan sát - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
ho HS quan sát một số hình ảnh -Quan sát (Trang 37)
-Gọi 1HS lên bảng sửa C9. HS còn lại làm vào tập rồi nhận xét. - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
i 1HS lên bảng sửa C9. HS còn lại làm vào tập rồi nhận xét (Trang 40)
-Bảng khối lượng riêng của một số chất. - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
Bảng kh ối lượng riêng của một số chất (Trang 42)
-gọi 1HS lên bảng sửa bài - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
g ọi 1HS lên bảng sửa bài (Trang 46)
-Đo trọng lượng của vật như hình 13.3a - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
o trọng lượng của vật như hình 13.3a (Trang 51)
-Ghi kết quả vào bảng 13.1 c) Nhận xét - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
hi kết quả vào bảng 13.1 c) Nhận xét (Trang 52)
bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 5’ - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
b ảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 5’ (Trang 54)
-Hình ảnh về đòn bẩy - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
nh ảnh về đòn bẩy (Trang 64)
?C7 Sử dụng ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn về lực? Vì sao? - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
7 Sử dụng ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn về lực? Vì sao? (Trang 68)
-Treo bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh chất rắn khác nhau có  chiều dài ban đầu 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
reo bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh chất rắn khác nhau có chiều dài ban đầu 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C (Trang 74)
-GV tiến hành TN như hình - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
ti ến hành TN như hình (Trang 78)
Treo bảng vẽ phóng lớn hình 20.1 lên bảng  - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
reo bảng vẽ phóng lớn hình 20.1 lên bảng (Trang 81)
-GV làm TN như hình 21.4a và  b   SGK   yêu   cầu   HS  quan sát  - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
l àm TN như hình 21.4a và b SGK yêu cầu HS quan sát (Trang 86)
-Hình vẽ khổ lớn các loại nhiệt kế( hoặc hình 22.5 SGK ), hình vẽ khổ lớn nhiệt kế rượu, trên đó các nhiệt độ được ghi ở cả hai nhiệt giai Xenxiut và Farenhai, bảng 22.1 SGK - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
Hình v ẽ khổ lớn các loại nhiệt kế( hoặc hình 22.5 SGK ), hình vẽ khổ lớn nhiệt kế rượu, trên đó các nhiệt độ được ghi ở cả hai nhiệt giai Xenxiut và Farenhai, bảng 22.1 SGK (Trang 89)
-Tra bảng ứng với nhiệt độ nóng chảy của một số chất=&gt; chất cần tìm là chất gì.) - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
ra bảng ứng với nhiệt độ nóng chảy của một số chất=&gt; chất cần tìm là chất gì.) (Trang 104)
-Cho học sinh quan sát hình 26.2a SGK - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
ho học sinh quan sát hình 26.2a SGK (Trang 107)
?Cho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn? - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
ho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn? (Trang 108)
NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 3’ - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
o ạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 3’ (Trang 118)
-Giới thiệu bảng 29.1/Sgk về nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn. - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
i ới thiệu bảng 29.1/Sgk về nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn (Trang 123)
BT 33 (Sự sôi) :Hình 2 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá khi đun nóng. - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
33 (Sự sôi) :Hình 2 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá khi đun nóng (Trang 128)
-Hình ảnh về ô chữ ở hình 30.4. - Bai 1 Do do dai bai 1 den het chi tiet
nh ảnh về ô chữ ở hình 30.4 (Trang 130)
w