1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chuyen de anh 6

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 16,77 KB

Nội dung

Để học sinh tiếp thu bài tốt đòi hỏi khi dạy từ mới, giáo viên cần phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp, chúng ta cần chọn cách nào ngắn nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất[r]

(1)TRƯỜNG THCS HẢO ĐƯỚC TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CHUYÊN ĐỀ: KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT TỪ VỰNG I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Hiện nay, tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ phổ biến trên toàn giới và bốn mươi quốc gia sử dụng nó ngôn ngữ chính và dùng nó ngôn ngữ thứ hai giao tiếp Ở Việt Nam, tiếng Anh xem là ngoại ngữ chính các trường phổ thông Là giáo viên dạy môn Tiếng Anh, chúng tôi luôn mong muốn học sinh mình có thể hiểu bài cách nhanh nhất, chủ động nhất, đặc biệt các em có thể vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp thực tế Muốn vậy, chúng ta cần phải đổi phương pháp giảng dạy cho tiết lên lớp học sinh hứng thú học tập tích cực rèn luyện và nhớ bài lớp Chúng ta biết thứ tiếng nào trên giới, muốn giao tiếp với nó, đòi hỏi chúng ta phải có vốn từ vì từ vựng là thành phần không thể thiếu ngôn ngữ Trong tiếng Anh chúng ta không thể rèn luyện và phát triển bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết học sinh mà không dựa vào tảng từ vựng Thật vậy, không có số vốn từ cần thiết, các em không thể phát triển tốt các kỹ nghe, nói, đọc, viết cho dù các em có nắm vững các mẫu câu và kiến trhức ngữ pháp Do vậy, giúp học sinh nắm vững các từ đã học để vận dụng vào việc rèn luyện các kỹ là việc làm quan trọng khiến tôi trăn trở và định thực chuyên đề : “Kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt từ vựng” II THỰC TRẠNG : - Đa số các em là học sinh vùng sâu, chưa có phương pháp học từ vựng thật hiệu Về phía phụ huynh, khó khăn việc kiểm tra hướng dẫn các em tự học nhà môn ngoại ngữ, không phải phụ huynh nào biết - Một số học sinh là các học sinh nam thường xao lãng và ít quan tâm đến việc học tập học từ vựng (2) - Một số học sinh ít có thời gian học bài nhà vì ngoài học các em còn phải phụ giúp cha mẹ làm việc nhà, việc đồng áng … - Các em ít có điều kiện để giao tiếp tiếng Anh và các em ngại giao tiếp, trao đổi tiếng Anh ngoài học - Đa số các học sinh lớp có hoàn cảnh khó khăn nên các em ít có sách tham khảo để nâng cao vốn từ ngoài từ vựng mà sách giáo khoa cung cấp Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập, thì chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động người học, quá trình dạy và học, giáo viên là người truyền tải kiến thức đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt kiến thức đó, thì các em phải tự học chính các hoạt động mình Phương pháp chủ đạo dạy học ngoại ngữ chúng ta là lồng ghép, nghĩa là từ cần dạy ngữ cảnh, ngữ cảnh có thể là bài đọc, đoạn hội thoại hay bài khoá Tuy nhiên, nói đến cùng thì việc dạy và học ngoại ngữ là việc dạy từ nào ? Dạy cấu trúc câu nào để học sinh biết cách sử dụng từ và cấu trúc giao tiếp tiếng nước ngoài Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét các thủ thuật khác cho bước xử lý từ vựng các ngữ cảnh : gợi mở, dạy từ, kiểm tra và củng cố từ vựng - Có nên dạy tất từ không ? Dạy bao nhiêu từ tiết thì vừa ? - Dùng sẵn mẫu câu đã học học để giới thiệu từ - Dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ - Đảm bảo cho học sinh nắm cấu trúc , vận dụng từ vựng vào cấu trúc để hoàn thiện chức giao tiếp, thiết lập mối quan hệ cấu trúc và vốn từ đã có - Khắc sâu vốn từ trí nhớ học sinh thông qua các mẫu câu và qua bài tập thực hành III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Lựa chọn từ để dạy: Tiếng Anh là môn học có tầm quan trọng, nó là công cụ để giao tiếp với các nước trên giới Muốn giao tiếp tốt đòi hỏi chúng ta phải có vốn từ phong phú (3) Ở môi trường phổ thông nay, nói đến ngữ liệu là chủ yếu nói đến ngữ pháp và từ vựng, từ vựng và ngữ pháp luôn có mối quan hệ khắng khít với nhau, luôn dạy phối hợp để làm rõ nghĩa Tuy nhiên dạy và giới thiệu từ vựng là vấn đề cụ thể Thông thường bài học luôn xuất từ mới, xong không phải từ nào cần đưa vào để dạy Để chọn từ cần dạy, giáo viên cần xem xét vấn đề: - Từ chủ động (active vocabulary) - Từ bị động (passive vocabulary) Chúng ta biết cách dạy hai loại từ này khác Từ chủ động có liên quan đến bốn kỹ (nghe – nói – đọc – viết) Đối với loại từ này giáo viên cần đầu tư thời gian để giới thiệu và hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều Với từ bị động giáo viên cần dừng mức nhận biết, không cần đầu tư thời gian vào các hoạt động ứng dụng Giáo viên cần biết lựa chọn và định xem dạy từ nào từ chủ động và từ nào từ bị động - Khi dạy từ cần làm rõ ba yếu tố ngôn ngữ là: + Form + Meaning + Use Đối với từ chủ động ta cho học sinh biết chữ viết và định nghĩa từ điển thì chưa đủ, học sinh biết cách dùng chúng giao tiếp, giáo viên cần cho học sinh biết cách phát âm, không từ riêng lẻ, mà còn biết phát âm đúng từ đó chuỗi lời nói, đặc biệt là biết nghĩa từ - Số lượng từ cần dạy bài tuỳ thuộc vào nội dung bài và trình độ học sinh Không dạy tất các từ mới, vì không có đủ thời gian thực các hoạt động khác Tuy nhiên, tiết học nên dạy tối đa là từ - Trong lựa chọn từ để dạy, bạn nên xem xét đến hai điều kiện sau: + Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn không ? + Từ đó có khó so với trình độ học sinh không ? - Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn và phù hợp với trình độ học sinh, thì nó thuộc nhóm từ tích cực, đó bạn phải dạy cho học sinh (4) - Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn khó so với trình độ học sinh, thì nó không thuộc nhóm từ tích cực, đó bạn nên giải thích cho học sinh hiểu nghĩa từ đó - Nếu từ đó không cần thiết cho việc hiểu văn và không khó thì bạn nên yêu cầu học sinh đoán Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới: Giáo viên có thể dùng số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới, giúp các em học sinh tiếp thu từ cách chủ động như: * Visual (nhìn) : Cho học sinh nhìn tranh ảnh vẽ phác hoạ cho các em nhìn, giúp giáo viên ngữ nghĩa hoá từ cách nhanh chóng * Mine (điệu bộ): Thể qua nét mặt, cử chỉ, điệu * Realia (vật thật) Dùng dụng cụ trực quan mà thực tế có * Situation / Explanation: Dùng tình và giải thích để học sinh nắm bắt từ cách hiệu * Synonym \ antonym:( từ đồng nghĩa \ trái nghĩa): Giáo viên dùng từ đã học có nghĩa tương đương để giúp học sinh nhận biết nghĩa cuả từ học * Translation (dịch): - Giáo viên dùng từ tương đương tiếng Việt để cung cấp nghĩa từ tiếng Anh - Giáo viên sử dụng thủ thuật này không còn cách nào khác, thủ thuật này thường dùng để dạy từ trừu tượng, để giải số lượng từ nhiều thời gian không cho phép, giáo viên gợi ý học sinh tự dịch từ đó Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới: Chúng ta biết giới thiệu từ thôi chưa đủ, mà chúng ta còn phải thực các bước kiểm tra và củng cố từ lớp Các thủ thuật kiểm tra và củng cố khuyến khích học sinh học tập tích cực và hiệu (5) CHECKING TECHNIQUES FOR VOCABULARY Rub out and Remember Jumbled words Ordering Bingo TECHNIQUES Matching What and where Slap the board Biện pháp tổ chức thực hiện: * Các bước tiến hành giới thiệu từ mới: Để giới thiệu từ mới, giáo viên dạy cho học sinh theo bốn kỹ : + Nghe: Giáo viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe + Nói: Giáo viên đọc từ, học sinh đọc lại + Đọc: Giáo viên viết từ lên bảng, học sinh đọc từ mắt, miệng + Viết: Học sinh viết từ vào tập - Bước giới thiệu bài, giới thiệu chủ đề: đây là bước khá quan trọng việc dạy từ vựng Bước này định thành công tiết học, nó gợi mở cho học sinh liên tưởng đến từ học qua chủ điểm vừa giới thiệu Điều quan trọng giới thiệu từ là phải thực theo trình tự: nghe, nói, đọc, viết Đừng hoạt động nào khác “nghe” Hãy nhớ lại quá trình học tiếng mẹ đẻ chúng ta, bắt đầu nghe, bắt chước phát âm tới hoạt động khác Hãy giúp cho học sinh bạn có thói quen học từ cách tốt nhất: - Bước 1: “nghe”, bạn cho học sinh nghe từ cách đọc mẫu (6) - Bước 2: “nói”, sau học sinh đã nghe ba lần bạn yêu cầu học sinh nhắc lại Khi cho học sinh nhắc lại , bạn cần chú ý cho lớp nhắc lại trước, sau đó gọi cá nhân - Bước 3: “đọc”, bạn viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào đó để đọc Cho học sinh đọc lớp, đọc cá nhân và sửa lỗi cho học sinh tới chừng mực mà bạn cho là đạt yêu cầu - Bước 4: “viết”, sau học sinh đã đọc từ đó cách chính xác bạn yêu cầu học sinh viết từ đó vào - Bước 5: bạn hỏi xem có học sinh nào biết nghĩa từ đó không và yêu cầu học sinh lên bảng viết nghĩa từ đó tiếng Việt - Bước 6: đánh trọng âm từ: phát âm lại từ và yêu cầu học sinh nhận diện âm tiết có trọng âm và đánh dấu - Bước 7: cho câu mẫu và yêu cầu học sinh xác định từ loại từ học * Trong dạy từ phải ghi nhớ các điểm sau: Nên giới thiệu từ mẫu câu cụ thể Ở tình giao tiếp khác nhau, giáo viên có thể kết hợp việc làm đó cách thiết lập quan hệ từ cũ và từ mới, từ vựng phải củng cố liên tục Giáo viên thường xuyên kiểm tra từ vựng vào đầu cách cho các em viết từ vào bảng và giơ lên, với cách này giáo viên có thể quan sát toàn học sinh lớp, bắt buộc các em phải học bài và nên nhớ cho học sinh vận dụng từ vào mẫu câu, với tình thực tế giúp các em nhớ từ lâu hơn, giao tiếp tốt và mang lại hiệu cao Để học sinh tiếp thu bài tốt đòi hỏi dạy từ mới, giáo viên cần phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp, chúng ta cần chọn cách nào ngắn nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu cao nhất, là sau học xong từ vựng thì các em đọc được, viết và biết cách đưa vào các tình thực tế * Hướng dẫn học sinh học từ vựng nhà: Thời gian học trường ít, cho nên đa phần thời gian còn lại gia đình các em phải tự tổ chức hoạt động học tập mình Vì thế, từ đầu từ năm học, giáo viên cần (7) hướng dẫn học sinh xây dựng hoạt động học tập nhà thật hiệu Làm điều đó, thì chắn hoạt động dạy và học ngày càng hoàn thiện V KẾT LUẬN Trên đây là phương pháp dạy học cùng với thực tế giảng dạy thân tôi Tôi nhận thấy quá trình dạy học, giáo viên cần cố gắng áp dụng các phương pháp cách linh hoạt cho phù hợp với nội dung bài và phù hợp với đối tượng học sinh Bên cạnh đó, giáo viên cần khéo léo sử dụng các thủ thuật sư phạm nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh và giúp cho các em học tập có kết Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập, thì chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động người học, quá trình dạy và học, giáo viên là người truyền tải kiến thức đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt kiến thức đó, thì các em phải tự học chính các hoạt động mình Về phía học sinh, bên cạnh số em học hành nghiêm túc, có không ít học sinh học qua loa, không khắc sâu từ vựng vào trí nhớ, không tập đọc, tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều nên giáo viên cần khuyến khích và hướng các em tích cực tham gia vào quá trình học tập Để đáp ứng tốt yêu cầu đổi phương pháp giáo dục cấp THCS, ngoài yếu tố ngoại cảnh chương trình, thời gian, trình độ học sinh, khả chuyên môn giáo viên Điều quan trọng là phương thức tổ chức giáo viên tiết dạy Để hưởng ứng phong trào đổi phương pháp dạy học nhà trường, là giáo viên dạy môn ngoại ngữ tôi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé mình cùng với các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp xây dựng phương pháp dạy học ngày càng chuẩn mực, có hiệu giúp cho các em học sinh ngày càng thích học ngoại ngữ, có thể học tập chủ động, giao tiếp tự tin chính khả mình Người thực Nguyễn Thị Ngọc Trinh (8) (9)

Ngày đăng: 10/10/2021, 17:11

w