Cán bộ - công chức- viên chức

24 515 0
Cán bộ - công chức- viên chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cán bộ - công chức- viên chức

Chương 5 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Nội dung chính của bài: I. Khái niệm – đặc điểm - phân loại II. Công vụ - các nguyên tắc của công vụ III. Quy chế pháp lý của CB, CC, VC IV. Trách nhiệm pháp lý của CB, CC, VC 1. Khái niệm: - Định nghĩa CB, CC: Điều 4 Luật CBCC + Định nghĩa cán bộ + Định nghĩa công chức + đỊNH nghĩa cán bộ, công chức cấp xã - Định nghĩa viên chức: Điều 2 Luật VC SS phạm vi công chức theo Pháp lệnh CBCC và Luật I. Khái niệm – đặc điểm – phân loại cán bộ, công chức, viên chức 2. Một số đặc điểm của CB, CC, VC (Gồm có những đặc điểm chung và các đặc điểm riêng) Những đặc điểm chung: -công dân VN thường trú tại Việt Nam; - Làm việc trong khu vực công (NN) * Một số đặc điểm riêng cơ bản để phân biệt tương đối cán bộcông chứcviên chứ c c. Phân loại CC: - Ý nghĩa: - Các căn cứ phân loại công chức - Phân loại theo ngạch được bổ nhiệm (4 loại): + Công chức loại A:ngạch chuyên viên cao cấp + Công chức loại B: ngạch chuyên viên chính; + Công chức loại C: ngạch chuyên viên + Công chức loại D: ngạch cán sự & nhân viên - Phân loại theo vị trí công tác (2 loại): + Công chức lãnh đạo, quản lý + Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý - Các căn cứ phân loại viên chức (Điều 3 NĐ29) - Phân loại theo chức danh nghề nghiệp: + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV - Phân loại theo vị trí việc làm (2 loại): + Viên chức quản lý + Viên chức chuyên môn nghiệp vụ II. Công vụ (xem giáo trình) 1. Khái niệm công vụ 2. Các nguyên tắc của công vụ III. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức 1/ Tuyển dụng công chức, viên chức * Cán bộ * Công chức, viên chức (Luật CBCC và Luật VC) - Điều kiện dự tuyển: + Điều kiện chung + Điều kiện riêng - Hình thức tuyển dụng: + Thi tuyển + Xét tuyển - Quy trình tuyển dụng: thông báo tuyển dụng => nhận hồ sơ dự tuyển => tổ chức sơ tuyển (nếu có quá nhiều hồ sơ) => tổ chức thi tuyển/ xét tuyển => thông báo trúng tuyển và nhận việc * Chế độ tập sự, của công chức, VC - Chế độ tập sự của công chức CC loại C: tập sự 12 tháng CC loại D: tập sự 06 tháng - Chế độ tập sự của viên chức: (Đ 27 Luật VC Theo Luật VC: VC tập sự từ 3 – 12 tháng được xác định trong HĐLV => Tùy vào chức danh nghề nghiệp của từng ngành Bộ sẽ quy định cụ thể thời gian tập sự. - Chấm dứt tập sự: không hoàn thành nhiệm vụ/ kỷ luật từ cảnh cáo trở lên (đối với CC: từ khiển trách trở lên) . giá CB, CC, VC (Đ 55 – Đ 58 Luật CBCC, Điều 39 – 44 Luật VC) d/ Điều động, biệt phái, luân chuyển cán bộ, công chức, VC (Điều 50 , 52 , 53 Luật CBCC)/ Viên. cho thôi việc, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức, VC (Đ 54 , 59 , 60 Luật CBCC)/ VC: Đ 45, 46 Luật VC IV/ Trách nhiệm pháp lý của CBCCVC: - Các loại

Ngày đăng: 29/12/2013, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan