VẬT LÍ LỚP 10 BÀI ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

67 119 0
VẬT LÍ LỚP 10 BÀI ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1.Tổng hợp phân tích lực Lực  Lực đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm vật bị biến dạng  Đường thẳng mang vectơ lực gọi giá lực  F  Đặc điểm vecto lực : + Điểm đặt vật + Phương (giá)của lực tác dụng + Chiều lực tác dụng + Độ lớn tỉ lệ với độ lớn lực tác dụng  Đơn vị lực N (Newton) Cân lực: lực tác dụng vào vật không gây gia tốc cho vật - Hai lực cân bằng: hai lực tác dụng vào vật, giá độ lớn ngược chiều 3.Tổng hợp lực :  Định nghóa: Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực Lực thay gọi hợp lực  Quy tắc tổng hợp lực: +Quy tắc hình bình hành: hai lực đồng quy thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng  Các trường hợp đặc biệt: a Hai lực chiều: +   F1   F  F  F1  F b Hai lực ngược chiều :   F1   F  F  F1  F + c.Hai lực vng góc nhau:   ( F1 , F2 )  90  F  + F1  F22   ( F1 , F2 )    F  F12  F22  F1 F2 c os  d Hai lực hợp góc α : + *Tổng quát: F  F  F  F  F * Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực tiến hành tổng hợp hai lực lấy hợp lực lực tổng hợp tiếp với lực thứ 3… Điều kiện cân chất điểm: Muốn cho chất điểm đứng yên cân hợp lực lực tác dụng lên phải      F  F1  F2  F3  F4   n  Hoặc i1   Fi  Phân tích lực : lực thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực  Quy tắc phân tích lực: quy tắc hình bình hành  Chú ý: phân tích lực theo phương mà lực có tác dụng cụ thể Bài : Các định luật Niuton Định luật : Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực không vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng      Nội dung : F   a   Định luật Niuton hệ quy chiếu quán tính, định luật gọi định luật qn tính  Chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính  Qn tính :Là tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn Định luật : Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật    F Nội dung : a  ; m độ lớn a  F m       Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật : F  F1  F2  F3   Fn a.Khối lượng mức quán tính: +Định nghóa: Kh lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật + Tính chất: * Khối lượng đại lượng vô hướng, dương không đổi vật * Khối lượng có tính chất cộng: Khi nhiều vật ghép lại thành hệ vật khối lượng hệ tổng khối lượng vật b.Trọng lực.Trọng Lượng: + Trọng lực lực trái đất tác dụng vào vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự (kí hiệu : P ) + Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ xuống đặt trọng tâm vật + Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật (kí hiệu P) Trọng lượng đo lực kế P = mg + Công thức trọng lực: Định luật : Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn ngược chiều   - Nội dung : FAB   FBA - Đặc điểm lực phản lực : + Cùng đồng thời xuất + Cùng giá, độ lớn, ngược chiều + Tác dụng vào hai vật khác nhau, lực khơng cân + Có chất Bài Lực hấp dẫn Lực hấp dẫn: + Mọi vật vũ trụ hút với mọt lực, gọi lực hấp dẫn + Lực hấp dẫn giữ cho mặt trăng chuyển động quanh trái đất + Lực hấp dẫn giữ cho hành tinh chuyển động quanh mặt trời + Mỗi vật ln tác dụng lực hấp dẫn lên vật xung quanh, xung quanh vật có trường hấp dẫn Trường hấp dẫn trái đất gây gọi trường trọng lực +Trong khoảng không gian hẹp (2 điểm cách không vài km ) trọng trường Định luật vạn vất hấp dẫn: a Định luật: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng b Hệ thức: F hd  G m 1m r2 Với Fhd: lực hấp dẫn (N) G = 6.67.10-11Nm2/kg2 : số hấp dẫn m1, m2: klượng vật (kg) : m1  Fhd  Fhd m2 r: khcách vật (m) r Đặc điểm lực hấp dẫn: + Khoảng cách hai vật lớn so với kích thước chúng + Các vật đồng chất có dạng hình cầu khoảng cách r đường nối tâm vật lực hấp dẫn đặt vào tâm +Lực hấp dẫn có đặc điểm:  Điểm đặt vật  Phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm  Chiều lực hút hai vật 4.Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn: + Trọng lực mà trái đất tac dụng lên vật lực hấp dẫn trái đất vật + Trọng lực đặt vào trọng tâm vật + Độ lớn trọng lực: PG mM ( R  h) M, R: khối lượng bán kính trái đất h: độ cao vật so với trái đất Mà: P = mg Suy ra: g GM ( R  h) Nếu vật gần mặt đất: g o  GM R GM ; M , R khối lượng bán kính trái đất ( R  h) GM * Gia tốc rơi tự độ sâu h là: gh = ; M khối lượng phần trái đất có bk (R-h) ( R  h) * Gia tốc rơi tự độ cao h là: gh = * Liên hệ : gh = g0 R2 ( R  h) , g0 gia tốc rơi tự gần mặt đất * Gia tốc rơi tự bề mặt hành tinh ; g = G M ht R ht2 với Mht, Rht khối lượng bán kính hành tinh Bài LỰC Đ N H I CRo LR R Đ NH LR T HRC Hướng điểm đặt lực đàn hồi lò xo: + Lực đàn hồi xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc với lò xo làm biến dạng + Khi bị giãn, lực đàn hồi lò xo hướng theo trục lò xo vào phía + Khi bị nén, lực đàn hồi lò xo hướng theo trục lò xo Độ lớn lực đàn hồi lò xo Định luật Húc: a.Giới hạn đàn hồi lò xo: Nếu trọng lượng tải vượt giá trị lò xo không trở lại chiều dài tự nhiên l0 Ta nói lò xo bị kéo giãn giới hạn đàn hồi b Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Fđh = k l Với Fđh: lực đàn hồi (N) k: độ cứng, hệ số đàn hồi lò xo (N/m)  l=l- lo : độ biến dạng lò xo (m), lo :chiều dài tự nhiên khơng biến dạng(m) Chú ý: + Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi xuất bị ngoại lực kéo giãn Khi lực đàn hồi gọi lực căng Lực căng có điểm đặt hướng giống lực đàn hồi lò xo bị giãn + Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc Bài 5.LỰC Mo RT Lực ma sát trượt: a Đo độ lớn lựcma sát trượt : Móc lực kế vào khúc gỗ hình hộp chữ nhật kéo mặt bàn nằm ngang, cho khúc gỗ chuyển động gần thẳng Khi đó, lực kế độ lớn lực ma sát trượt tác dụng vào vật Đo nhiều lần lấy gia trị trung bình làm độ lớn lực ma sát trượt b Độ lớn lực ma sát trượt * Đặc điểm lực ma sát trượt: + Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật + Tỉ lệ với độ lớn áp lực + Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc * Hệ số ma sát trượt: + Hệ số tỉ lệ độ lớn lực ma sát trượt độ lớn áp lực gọi hệ số ma sát trượt, kí hiệu μt t  F mst N Fmst: lực ma sát trượt (N) N: áp lực (N) + Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc Công thức lực ma sát trượt: Fmst = μtN Bài LỰC H RNG T M Định nghĩa: Lực hay hợp lực tác dụng vào vật cđtđ gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm Công thức: F ht  m a ht  m v  m w r r ví dụ : * lực hấp dẫn trái đất vệ tinh nhân tạo lực hướng tâm giúp vệ tinh chuyển động tròn xung quanh trái đất * Lực ma sát nghỉ đóng vai trị lực hướng tâm giúp vật chuyển động tròn mặt bàn xoay * Ở khúc cua mặt đường làm nghiêng , hợp lực trọng lực phản lực mặt đường lên xe đóng vai trị lực hướng tâm giúp xe qua cua dễ dàng B I TRRN VỀ CHRYỂN ĐỘNG NÉM NGoNG I Khảo sát chuyển động vật ném ngang Chọn hệ trục toạ độ gốc thời gian  Chọn hệ trục toạ độ Đề-các xOy, trục Ox hướng theo véc tơ vận tốc vo , trục Oy hướng theo  véc tơ trọng lực P Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném Phân tích chuyển động ném ngang Chuyển động hình chiếu Mx My trục Ox Oy gọi chuyển động thành phần vật M + Trên trục Ox ta có : ax = ; vx = vo ; x = vot + Trên trục Oy ta có : ay = g ; vy = gt ; y = II ác định chuyển động vật Dạng quỹ đạo vận tốc vật Phương trình quỹ đạo : y = g x 2v o Phương trình vận tốc : v = ( gt )  v o2 Thời gian chuyển động Tầm ném xa: vo t= gt 2h g L = xmax = vot = 2h g III Thí nghiệm kiểm chứng Sau búa đập vào thép, bi A chuyển động ném ngang bi B rơi tự Cả hai chạm đất lúc CHƯƠNG 2.ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ************************ PHÉP TỔNG HỢP V PH N TÍCH LỰC ĐIỀR KIỆN C N BẰNG CRo CHẤT ĐIỂM A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT Tổng hợp lực : Các trường hợp đặc biệt: a Hai lực chiều: F = F1 + F2 b Hai lực ngược chiều : F =F1 – F2 d Hai lực hợp góc α : c.Hai lực vng góc nhau: *Tổng quát: F1 – F2 ≤ F ≤ F1 + F2      Điều kiện cân chất điểm: F  F1  F2  F3  F4   B.BÀI TẬP MẪU: Bài : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 =20 N Hãy tìm góc hợp lực hai lực chúng hợp góc  = 00, 600,900,1200 , 1800 Vẽ hình biểu diễn trường hợp Nhận xét ảnh hưởng cua góc  độ lớn hợp lực Bài giải a)  = 00 Ta có F  F1  F2 c) = 900  F = 40(N) b) = 600  F=20 (N) 2 o Ta có F  F1  F2  2.F1 F2 cos 60  =1200 d) Ta có F  F12  F22  2.F1 F2 cos 120 o  F = 20 (N)  F = 20 (N) e)   180 F  F1  F2 =0N *Nhận xét : Với F1, F2 định,  tăng F giảm BÀI 2: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N a) Hợp lực chúng có độ lớn 30N hay 3,5N khơng? b) Cho biết độ lớn hợp lực 20N Hãy tìm góc hai lực F1 vàF2 ? Bài giải a) Trong trường hợp góc  hợp hai lực 0, có nghĩa F1 F2 phương với * Nếu hai lực chiều ta có hợp lực : Độ lớn : F = F1+F2 = 16+12 = 28N < 30N  Hợp lực chúng 30N  = * Nếu hai lực ngược chiều ta có hợp lực : Độ lớn : F = F1- F2 = 16 -12 = 4N > 3,5 N  Hợp lực chúng 3,5N  = b) Ta nhận thấy xét độ lớn : F12+F22 = 162+122 = 400 F2 = 202 = 400 Vậy : Góc hợp lực 900 B.BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài : Có hai lực F1 =8N , F2 =6N Tìm tổng hợp lực trường hợp sau : a Hai lực chiều b Hai lực ngược chiều c Hai lực vng góc d Hai lực hợp góc 60 độ Bài : Cho hai lực hợp góc 60 độ, có F1 =30N , lực tổng có độ lớn 50N Tìm độ lớn lực cịn lại Bài : Một vật có trọng lượng 10 N Bài 4: Một vật có trọng lượng P = 20 N treo vào sợi dây có hai đầu cố treo vào sợi dây AB điểm O Biết định phương hai sợi dây tạo với OA nằm ngang hợp với OB góc 1200 góc 1200 Tìm lực căng hai Tìm lực căng hai dây OA OB dây OA OB Bài : Cho vật nặng khối lượng 2,5kg , treo vào tường nhờ sợi dây hình vẽ.Biết dây treo hợp với tường góc 600 Cho g = 9,8 m/s2 Bỏ qua ma sát tường vật, tìm lục căng dây treo ? Bài : Một vật có khối lượng 1kg giữu yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với mặt dốc Biết a = 300 Cho g = 9,8 m/s2 Lực căng T dây treo ? Bài : Một vật có khối lượng kg treo vào O sợi dây AB Biết góc đỉnh O 1200, Cho g = 9,8 m/s2 Tính lực căng dây OA, OB A.TĨM TẮT LÝ THUYẾT  10.CRC Đ NH LR T NEWTRN  o Định luật 2: F  m a     B Định luật 3: F B  A   FA B  F BA   F AB B.BÀI TẬP MẪU: Bài 1: Một vật có khối lượng 2,5kg, chuyển động với gia tốc 0,05 m/s2 Tính lực tác dụng vào vật Bài giải Theo định luật II Newton ta có :   F = ma Độ lớn : F = ma = 2,5  0,05 = 0,125 ( N ) BÀI : Một vật có khối lượng 50 kg,bắt đầu chuyển động nhanh dần sau 50 cm có vận tốc 0,7 m/s Tính lực tác dụng vào vật Bài Giải Chọn: A Chiều dương Ox chiều chuyển động vật B C Gốc tọa độ O vị trí vật bắt đầu chuyển bánh Gia tốc vật: 2as = v2 – v02 D a=  a= 0,49 v2 0,7 = = = 0,49 m/s2 2s 2.0,5 Lực tác dụng lên vật: theo định luật II Niuton , ta có: F  m F = m.a = 50.0,49 = 24,5(N) Bài 3:Một máy bay phản lực có khối lượng 50 , hạ cánh chuyển động chậm dần với gia tốc 0,5 m/s2 Hãy tính lực hãm Biểu diễn hình vec tơ vận tốc, gia tốc, lực Bài giải Lực hãm tác dụng lên máy bay theo định luật II Newton ta có a Fhp m  Fhp = ma = 50000.(-0,5) = -25000 (N) 11 LỰC HẤP DẪN A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.Định luật vạn vật hấp dẫn : Trong : Fhd lực hấp dẫn (N) m1 , m2 khối lượng hai vật (kg) r khoảng cách hai vật (m) G = 6,67.10-11 (Nm2/kg2 ) số hấp dẫn 2.Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn : Trọng lực lực hấp dẫn Trái Đất vật : Trong : M khối lượng Trái Đất (kg) R bán kính trái đất (m) h độ cao vật so với mặt đất (m) * Nếu vật gần mặt đất (h mB B mA < mB C mA = mB D Một đáp án khác Lực phản lực o Khác chất B Xuất đồng thời C Cùng hướng với D Cân 10 Điều sau sai nói lực phản lực? o Lực phản lực xuất đồng thời B Lực phản lực đặt vào hai vật khác C Lực phản lực hướng với D Lực phản lực cân 11 Lực hấp dẫn hai vật phụ thuộc vào o Thể tích hai vật B Khối lượng khoảng cách hai vật C Môi trường hai vật D Khối lượng Trái Đất 12 Hai vật cách khoảng r1 lực hấp dẫn chúng F1 Để lực hấp dẫn tăng lên lần khoảng cách r2 hai vật o 2r1 B r1 C 4r1 D r1 13 Gia tốc trọng trường mặt đất g0 = 9,8 m/s2 Gia tốc trọng trường độ cao h = R (với R bán kính Trái Đất) o 2,45 m/s2 B 4,36 m/s2 C 4,8 m/s2 D 22,05 m/s2 Một vật có khối lượng m = 200 g treo vào lò xo theo phương thẳng đứng, lúc chiều dài lị xo l = 20 cm Biết chiều dài tự nhiên lò xo l0 = 18 cm bỏ qua khối lượng lò xo, lấy g = 10m/s2 Độ cứng lị xo o N/m B 10 N/m C 100 N/m D 1000 N/m 15 Lị xo có độ cứng k1 treo vật nặng có khối lượng 400 g lị xo dãn cm Lị xo khác có độ cứng k2 treo vật nặng có khối lượng 600 g lị xo dãn cm Các độ cứng k1 k2 có o k1 = k2 B k1 = 2k2 C k2 = 2k1 D k1 = k2 Một vật chuyển động mặt phẵng ngang, đại lượng sau không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động vật o Vận tốc ban đầu vật B Độ lớn lực tác dụng C Khối lượng vật D Gia tốc trọng trường 17 Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm o Một lực tác dụng lên vật B Trọng lực tác dụng lên vật C Hợp lực tất lực tác dụng lên vật D Lực hấp dẫn 18 Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không khơng đổi o Vận tốc vật khơng đổi B Vật đứng cân C Gia tốc vật tăng dần D Gia tốc vật không đổi 19 Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi kéo dãn lị xo để có chiều dài 22,5 cm lực đàn hồi lị xo N Hỏi phải kéo dãn lị xo có chiều dài để lực đàn hồi lò xo N? o 23,5 cm B 24,0 cm C 25,5 cm D 32,0 cm 20 Một vật chuyển động với vận tốc v Nếu bổng nhiên lực tác dụng lên vật o Vật dừng lại B Vật có chuyển động thẳng với vận tốc v C Vật chuyển động chậm dần dừng lại D Đầu tiên vật chuyển động nhanh dần sau chuyển động chậm dần 21 Có lực hướng tâm o Vật chuyển động thẳng B Vật đứng yên C Vật chuyển động thẳng đều.D vật chuyển động cong 22 Lực tổng hợp hai lực đồng qui có giá trị lớn o Hai lực thành phần phương, chiều B Hai lực thành phần phương, ngược chiều C Hai lực thành phần vng góc với D Hai lực thành phần hợp với góc khác khơng 23 Khi em bé kéo xe đồ chơi sân Vật tương tác với xe? o Sợi dây B Mặt đất C Trái Đất D Cả ba vật Khi ném vật theo phương ngang, thời gian chuyển động vật phụ thuộc vào o Vận tốc ném B Độ cao từ chổ ném đến mặt đất C Khối lượng vật D Thời điểm ném 25 Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang o Một đường thẳng B Một đường tròn C Lúc đầu thẳng, sau cong D Một nhánh đường paralol Chọn câu phát biểu o Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật không chuyển động B Nếu không tác dụng lực vào vật vật chuyển động dừng lại C Vật thiết phải chuyển động theo hướng lực tác dụng D Nếu có lực tác dụng lên vật vận tốc vật bị thay đổi 27 Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần o Lực ma sát B Phản lực C Lực tác dụng ban đầu D Quán tính 28 Cặp lực - phản lực khơng có tính chất sau đây? o cặp lực trực đối B tác dụng vào vật khác C xuất thành cặp D cặp lực cân 29 Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15 cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 4,5 N Khi lò xo dài 18 cm Hỏi độ cứng lò xo bao nhiêu? o 150 N/m B 1,5 N/m C 25 N/m D 30 N/m 30 Khoảng cách chất điểm tăng lần lực hấp dẫn chúng o giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần 31 Câu sau trả lời đúng? o Khơng cần có lực tác dụng vào vật vật chuyển động trịn B Lực nguyên nhân trì chuyển động vật C Lực nguyên nhân làm biến đổi chuyển động vật D Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật khơng thể chuyển động 32 Cho lực đồng qui có độ lớn F Hỏi góc lực hợp lực có độ lớn F? o 00 B 600 C 900 D 1200 33 Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau 100 m vật đạt vận tốc 36 km/h Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang  = 0,05 Lấy g = 9,8m/s2 Lực phát động song song với phương chuyển động vật có độ lớn o 99 N B 100 N C 697 N D 599 N  Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ lực đẩy F song song với phương chuyển động Biết hệ số ma sát trượt vật mặt sàn , gia tốc trọng trường g gia tốc vật thu có biểu thức F  g F o a  B a    g m m C a  F  g m F  g m D a   s B T =  s 35 Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh mặt nghiêng góc  so với phương ngang xuống Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng  Gia tốc chuyển động vật trượt mặt phẳng nghiêng tính biểu thức sau đây? o a = g(cos  -  sin  ) B a = g(sin  -  cos  ) C a = g(cos  +  sin  ) D a = g(sin  +  cos  ) Treo vật có trọng lượng N vào lị xo lị xo giãn 10 mm, treo thêm vật có trọng lượng chưa biết vào lị xo giãn 80 mm Trọng lượng vật chưa biết o N B 14 N C 16 N D 18N 37 Cho hai lực đồng quy có độ lớn N 10 N Trong giá trị sau giá trị độ lớn hợp lực? o N B N C 16 N D 18 N 38 Dùng hai lị xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có khối lượng, lị xo có độ cứng k1 bị giãn nhiều lị xo có độ cứng k2 độ cứng k1 o nhỏ k2 B k2 C lớn k2 D chưa đủ điều kiện để kết luận 39 Một xe tải có khối lượng chuyển động qua cầu vượt (xem cung trịn có bán kính r = 50m) với vận tốc 36 km/h Lấy g = 9,8m/s2 Áp lực xe tải tác dụng mặt cầu điểm cao có độ lớn o 39000 N B 40000 N C 59000 N D 60000 N Người ta ném vật theo phương nằm ngang từ độ cao cách mặt đất 20 m Vật đạt tới tầm xa 30 m Cho g = 10 m/s2 Vận tốc ban đầu vật o m/s B 10 m/s C 15 m/s D 20 m/s Một vật chuyển động tròn theo quỹ đạo có bán kính R = 100 cm với gia tốc hướng tâm aht = m/s2 Chu kỳ chuyển động vật o T = C T = 2 s D T = 4 s Lực F = 10 N phân tích thành hai lực thành phần có độ lớn o 30 N 50 N B N N C N N D 15 N 30 N Hợp lực hai lực F1 = 30 N F2 = 60 N lực o nhỏ 20 N B lớn 100 N C vng góc với F1 D vng góc với F2 Từ độ cao 45 m so với mặt đất người ta ném vật theo phương ngang với vận tốc 40 m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chạm đất có độ lớn o 20 m/s B 30 m/s C 50 m/s D 60 m/s Lực hút Trái Đất vào vật vật mặt đất 160 N, vật độ cao h 10 N Nếu bán kính Trái Đất R độ cao h o 2R B 3R C 4R D 16R 46.Cho hai lực đồng qui có độ lớn 150 N 200 N Trong số giá trị sau đây, gía trị độ lớn hợp lực? A 40 N B 250 N C 400 N D 500 N 47.Khối lượng vật ảnh hưởng đến: C phản lực tác dụng vào vật B.gia tốc vật C.Quãng đường vật D.quán tính vật (sức ỳ) 48.Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B Cùng lúc mái nhà bi A thả rơi cịn bi B ném theo phương ngang với tốc độ lớn Bỏ qua sức cản khơng khí Hy cho biết cu ĐÚNG : A chạm đất trước B A chạm đất sau B Cả hai chạm đất lúc Chưa đủ thơng tin để trả lời 49.Một vật có khối lượng m= kg truyền lực F không đổi sau giy, vật ny tăng vận tốc từ 2,5 m/s lên 7,5 m/s Độ lớn lực F bằng: A N B 10 N C 15 N D Một giá trị khác 50.Công thức đo lực hấp dẫn hai vật: m2 r2 m m Fhd  G 2 r A Fhd  G B D Fhd  G C Fhd  m1m2 (r  h) m1m2 r2 51.Khi khối lượng hai vật tăng lên gấp đôi khoảng cách chúng giảm phân nửa lực hấp dẫn chúng có độ lớn: A Tăng gấp bốn lần B Giảm C Tăng gấp 16 lần D Giữ nguyên cũ 52.Gia tốc rơi tự bề Mặt Trăng g0 bán kính mặt trăng 1740 km Ở độ cao h=3480 km so với bề mặt Mặt Trăng gia tốc rơi tự bằng: A g0/9 B g0/3 C 3g0 D 9g0 53.Từ đỉnh tháp cao 80m, cầu ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20m/s Hỏi phương trình tọa độ tọa độ cầu sau ném 2s là: A x=20t ; x=5m y = 5t2 ; y =20m B x=80t ; x=20m y = 20t2 ; y= 20m C x=40t ; x=20m y = 20t ; y=20m D Khơng có đáp án 54.Chọn câu phát biểu đúng:  Lực đàn hồi tỉ lệ với độ cứng tỉ lệ nghịch với độ biến dạng lò xo  Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo, tỉ lệ nghịch với độ cứng lò xo  Lực đàn hồi tỉ lệ thuận độ biến dạng độ cứng k lò xo  Lực đàn hồi tỉ lệ nghịch độ biến dạng độ cứng k lò xo 55.Bản chất lực đàn hồi là: A trọng lực B.lực điện từ C.lực quán tính D.Lực ma sát 56.Chọn phát biểu sai: A Lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật B Lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn áp lực C Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc D Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực kéovật 57.Chọn phát biểu đúng: t A Cơng thức tính lực ma sát trượt: Fmst N = B Đơn vị hệ số ma sát trượt N C Lực ma sát trượt xuất mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt, có hướng ngược với hướng vận tốc D Lực ma sát trượt xuất vật lăn bề mặt 58.Một tơ có khối lượng chuyển động đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn = 0.2 Lấy g = 10 m/s2 Độ lớn lực ma sát lăn bánh xe mặt đường là: A 10 N B 100 N C 1000 N D 10000 N 59.Một vật nằm bàn quay quay thì: A Lực hướng tâm lớn lực ma sát nghỉ nhỏ B Lực hướng tâm lớn lực ma sát nghỉ lớn C Lực hướng tâm lớn vừa lực ma sát nghỉ D Lực li tâm lớn lực ma sát nghỉ nhỏ 60.Một tơ có khối lượng 1,5 chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung trịn ) với tốc độ 36 km/h hình Bán kính cong đoạn cầu vượt 50 m Lấy g = 10 m/s2 Áp lực ô tô vào mặt đường điểm cao bằng: A 1200 N B 12000 N C 1800 N D 18000 N CH ƠNG III TĨNH HỌC V T RẮN Vật sau trạng thái cân bằng? o Quả bóng bay khơng trung B vật nặng trượt xuống theo mặt phẵng nghiêng C Hòn bi lăn mặt phẵng nghiêng khơng có ma sát D Quả bóng bàn chạm mặt bàn lên Trọng tâm hệ hai vật o đường thẳng nối mép hai vật B đường thẳng nối trọng tâm hai vật C bên trong hai vật D bên hai vật Trọng tâm vật o nằm tâm đối xứng vật B nằm bên vật C ln nằm vật D nằm bên vật Một tranh trọng lượng 34,6 N treo hai sợi dây, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 300 Sức căng sợi dây treo o 13N B 20N C 15N.D 17,3N Một vật cân chịu tác dụng hai lực hai lực o giá, chiều, độ lớn B giá, ngược chiều, độ lớn C có giá vng góc với độ lớn D biểu diễn hai véc tơ giống hệt Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song o hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba B ba lực phải có độ lớn C ba lực phải đồng phẵng đồng qui D ba lực phải vng góc với đơi Mômen lực tác dụng lên vật đại lượng o dùng để xác định độ lớn lực tác dụng B đặc trưng cho tác dụng làm quay vật lực C đặc trưng cho tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến D ln ln có giá trị dương Khi vật treo sợi dây cân trọng lực tác dụng lên vật o hướng với lực căng dây B cân với lực căng dây C hợp với lực căng dây góc 900 D khơng Vị trí trọng tâm vật rắn trùng với o điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật B điểm vật C tâm hình học vật D điểm vật 10 Một viên bi nằm cân mặt bàn nằm ngang dạng cân viên bi o bền B khơng bền C phiếm định D chưa xác định 11 Đặc điểm sau nói hợp lực hai lực song song chiều không đúng? o Có phương song song với hai lực thành phần B Có chiều chiều với lực lớn C Có độ lớn hiệu độ lớn D Có độ lớn tổng độ lớn 12 Hệ hai lực coi ngẫu lực hai lực tác dụng vào vật có đặc điểm o phương chiều B phương ngược chiều C phương, chiều có độ lớn D phương, khác giá, ngược chiều có độ lớn 13 Mức vững vàng cân tăng o vật có mặt chân đế rộng, trọng tâm thấp B vật có mặt chân đế nhỏ, trọng tâm thấp C vật có mặt chân đế rộng, trọng tâm cao D vật có mặt chân đế nhỏ, trọng tâm cao Tìm phát biểu sai nói vị trí trọng tâm vật o phải điểm vật B trùng với tâm đối xứng vật C trục đối xứng vật D phụ thuộc vào phân bố khối lượng vật 15 Một vật khơng có trục quay cố định chịu tác dụng ngẫu lực vật chuyển động sao? o khơng chuyển động ngẫu lực có hợp lực B quay quanh trục C quay quanh trục qua trọng tâm vật D quay quanh trục qua điểm đặt hai lực Điều sau sai nói chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định? o điểm khơng nằm trục quay có tốc độ góc B quỹ đạo chuyển dộng điểm vật đường tròn C điểm nằm trục quay nằm yên D điểm không nằm trục quay có tốc độ dài 17 Hai mặt phẵng đỡ tạo với mặt phẵng nằm ngang góc 450 Trên hai mặt phẵng người ta đặt cầu đồng chất có khối lượng kg Bỏ qua ma sát Lấy g = 10m/s2 Hỏi áp lực cầu lên mặt phẵng đỡ bao nhiêu? o 20 N B 28 N C 14 N D 1,4 N 18 Một cầu đồng chất có khối lượng kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây làm với tường góc 200 Bỏ qua ma sát chổ tiếp xúc cầu với tường Lấy g = 10 m/s2 Lực căng dây o 88 N B 10 N C 28 N D 32 N 19 Một ván nặng 240 N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa A 2,4 m cách điểm tựa B 1,2 m Hỏi lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A bao nhiêu? o 160 N B 80 N C 120 N D 60 N 20 Một vật quay quanh trục với tốc độ góc 6,28 rad/s Nếu nhiên mơmen lực tác dụng lên (bỏ qua ma sát) o vật dừng lại B vật đổi chiều quay C vật quay với tốc độ góc 6,28 rad/s D vật quay chậm dần dừng lại 21 Đối với vật quay quanh trục cố định o Nếu khơng chịu momen lực tác dụng vật phải đứng n B Khi khơng cịn momen lực tác dụng vật quay dừng lại C Vật quay nhờ có momen lực tác dụng lên D Khi thấy tốc độ góc vật thay đổi chắn có momen lực tác dụng lên vật 22 Thanh AB đồng chất dài 100 cm, trọng lượng P = 10 N quay dễ dàng quanh trục nằm ngang qua O với OA = 30 cm Đầu A treo vật nặng P1 = 30 N Để cân ta cần treo đầu B vật có trọng lượng P2 bao nhiêu? o N B 10 N C 15 N D 20 N 23 Ở trường hợp sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? o Lực có giá nằm mặt phẵng vng góc với trục quay cắt trục quay B Lực có giá song song với trục quay C Lực có giá cắt trục quay D Lực có giá nằm mặt phẵng vng góc với trục quay không cắt trục quay Một chắn đường có chiều dài 7,8 m, có trọng lượng 210 N có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5 m Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải lực để giữ nằm ngang? o 10 N B 20 N C 30 N D 40 N 22 Một người gánh hai thúng, thúng gạo nặng 300 N, thúng ngơ 200 N Địn gánh dài 1,5 m Hỏi vai người phải đặt đâu để đòn gánh cân bằng? Bỏ qua trọng lượng địn gánh o Điểm cách đầu có thúng ngơ 60 cm B Điểm cách đầu có thúng gạo 60 cm C Điểm đòn gánh D Điểm cách đầu có thúng gạo 50 cm 23.Chọn câu sai:Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song là: A hợp lực ba lực phải không B hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba C ba lực phải đồng phẳng, đồng qui có hợp lực không D ba lực đồng qui không đồng phẳng 24.Chọn câu sai: A Momen lực đĩa tròn tỉ lệ với khối lượng vật treo đĩa B Momen lực đĩa tròn tỉ lệ với khoảng cách từ tâm đến giá lực C Đơn vị Mômen lực N     D Để vật có trục quay cố định trạng thái cân thì: M  M  M   25.Chọn đáp án đủ nhất: Hiện tượng áp dụng qui tắc momen lực? A Nhổ đinh búa B.Chạy xe đạp C.Nhổ đinh búa chạy xe đạp D.Nhổ đinh búa, chạy xe đạp, cánh tay nâng viên gạch 26.Trái đất có khối lượng 6.1024 kg Giả sử để nhấc nâng trái đất ta phải dùng lực F = 6.1023 N đòn bẩy dài 2002 m Khoảng cách từ điểm tựa đến hai đầu mút là: B d1= 1000 m, d2= 1002 m B.d1= m, d2= 2000 m C.d1= 500 m, d2= 1502 m D.d1= 182 m, d2= 1802 m 27.Một người gánh thúng gạo 200 N đầu A, thúng muối 400 N đầu B Hỏi người phải đặt vai vị trí đòn gánh Biết đòn gánh dài 1,2 m C Cách đầu A 0,5 m C Cách đầu B 0,5 m D Cách đầu A 0,4 m D Cách đầu A 0,8 m 28.Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng hình trịn tâm O, Bán kính R= 40 cm Người ta tác dụng vào vật ngẫu lực nằm mặt phẳng hình trịn hai đầu A, B đường kính Các lực có độ lớn 5N Momen ngẫu lực là: A N.m B N.m C N.m D Một kết khác 29.Hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật gọi là: A mômen lực C ngẫu lực B hợp lực D cặp lực cân 30.Câu sai: A Trong chuyển động tịnh tiến điểm vật có gia tốc B Chuyển động đầu van xe đạp chuyển động tịnh tiến C Momen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố đònh làm thay đổi tốc độ góc vật D Khi vật quay mà chịu mơmen cản vật quay chậm lại 31.Khi già, cụ thường hay chống gậy để: A Cân B Mở rộng mặt chân đế C Để trọng lực nằm mặt chân đế D Cả đáp ... cân với lực căng dây C hợp với lực căng dây góc 900 D khơng 10 Vị trí trọng tâm vật rắn trùng với o điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật B điểm vật C tâm hình học vật D điểm vật 11 Đặc điểm sau... B 10, 8 N C 21,6 N D 50 N Câu 80: Điều sau nói lực tác dụng lên vật chuyển động trịn đều? A Ngồi lực học, vật chịu thêm tác dụng lực hướng tâm B Hợp lực tất lực tác dụng lên vật đóng vai trị lực. .. đường nối tâm vật lực hấp dẫn đặt vào tâm +Lực hấp dẫn có đặc điểm:  Điểm đặt vật  Phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm  Chiều lực hút hai vật 4.Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn:

Ngày đăng: 10/10/2021, 07:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: Một vật có khối lượng là 2,5kg, chuyển động

  • 11. LỰC HẤP DẪN

  • Bài giải

  • 12. LỰC ĐÀN HỒI

  • 13 LỰC MA SÁT

  • Bài 1: Một ôtô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan