1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập nhận biết chất hóa lớp 10

8 680 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không : NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Nếu được hãy trình bày cách phân biệt. Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại: − Tan trong nước: NaCl, Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 − Không tan : BaCO 3 và BaSO 4 Cho khí CO 2 sục vào BaCO 3 và BaSO 4 khi có mặt H 2 O, chất tan là BaCO 3 . )Ba(HCO OH CO BaCO 23223 →++ Lấy Ba(HCO 3 ) 2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl. 2NaHCO BaSO SO Na )Ba(HCO 2NaHCO BaCO CO Na )Ba(HCl 344223 33322 3 +↓=+ +↓=+ Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối : NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 . Viết các phương trình phản ứng. Chọn dung dịch Ba(OH) 2 : khai)(mïi O2H 2NH BaCl Ba(OH) Cl2NH 232 t 24 o +↑+=+ (khai) (tr¾ng) O2H 2NH BaSO Ba(OH) SO)(NH 234 t 2424 o +↑+↓=+ 2222 2tr¾ng222 23 BaClFe(OH) Ba(OH) FeCl BaCl Mg(OH) Ba(OH) MgCl ig t­îng hiÖncã ng«kh Ba(OH) NaNO +↓=+ +↓=+ →+ (lục nhạt, hóa nâu trong không khí) )3Ba(NO 2Al(OH) 3Ba(OH) )2Al(NO 3BaCl 2Fe(OH) 3Ba(OH) 2FeCl 4Fe(OH) O2H O 4Fe(OH) 23tr¾ng 3233 2)uan(323 3222 +=+ +↓=+ =++  Thêm tiếp Ba(OH) 2 vào, kết tủa tan: OH 4 )Ba(AlO d­ Ba(OH) 2Al(OH) 22tan223 +=+ Trong một bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO 2 , SO 2 , SO 3 và H 2 . Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng khí. Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch BaCl 2 dư, nếu có kết tủa trắng: hỗn hợp có SO 3 . SO 3 + H 2 O + BaCl 2 = BaSO 4 ↓ + 2 HCl (Các khí khác không phản ứng với BaCl 2 ) Khí còn lại cho qua nước vôi trong, dư, lúc đó. CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 ↓ + H 2 O SO 2 + Ca(OH) 2 = CaSO 3 ↓ + H 2 O Còn hỗn hợp CO và H 2 không phản ứng với Ca(OH) 2 . Lấy kết tủa hòa tan bằng dung dịch H 2 SO 4 CaCO 3 + H 2 SO 4 = CaSO 4 + H 2 O + CO 2 ↑ CaSO 3 + H 2 SO 4 = CaSO 4 + H 2 O + SO 2 ↑ Cho khí bay ra đi qua bình đựng brom dư thấy brom nhạt màu do: SO 2 + H 2 O + Br 2 = 2HBr + H 2 SO 4 Khí còn lại cho qua Ca(OH) 2 lại thấy kết tủa: đó là CO 2 . Hỗn hợp CO + H 2 đem đốt cháy và làm lạnh thấy có hơi nước ngưng tụ (H 2 ), và khí còn lại cho qua nước vôi trong thấy có kết tủa (đó là CO → CO 2 - CaCO 3 ↓) (Ghi chú: Có thể cho hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch BaCl 2 (biết SO 3 ), qua brom (biết SO 2 ), qua nước vôi trong (CO 2 ), khí còn lại đốt cháy và làm lạnh). Phân biệt các dung dịch sau: Al(NO) 3 , FeCl 3 , CuCl 2 , MgSO 4 , FeCl 2 , NaAlO 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . Chia nhỏ các dung dịch thành nhiều phần có đánh số. Cho dung dịch Ba(OH) 2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO 3 ) 3 . 2Al(NO 3 ) 3 + 3Ba(OH) 2 = 2Al(OH) 3 + 3Ba(NO 3 ) 2 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 = Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl 3 . 2FeCl 3 + 3Ba(OH) 2 = 2Fe(OH) 3 + 3BaCl 2 - Cốc có kết tủa trắng không tan là MgSO 4 và Na 2 CO 3 . Thêm tiếp HCl vào 2 cốc này cốc nào có khí thoát ra là Na 2 CO 3 . MgSO 4 + Ba(OH) 2 = Mg(OH) 2 + BaSO 4 Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 = 2NaOH + BaCO 3 BaCO 3 + 2HCl = BaCl 2 + CO 2 + H 2 O - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl 2 . FeCl 2 + Ba(OH) 2 = Fe(OH) 2 + BaCl 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O = 4Fe(OH) 3 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH 4 ) 2 SO 4 . (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 = 2NH 3 + BaSO 4 + 2H 2 O - Cốc có kết tủa xanh là CuCl 2 . CuCl 2 + Ba(OH) 2 = Cu(OH) 2 + BaCl 2 - Còn lại là NaAlO 2 . Phân biệt các chất rắn sau: NaOH, K 2 CO 3 , AlCl 3 , FeSO 4 , CaSO 4 , MgCl 2 . Hoà tan các chất trên vào nước thu được 5 dung dịch và một chất không tan là CaSO 4 . Chia nhỏ 5 dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH) 2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO 3 ) 3 . 2Al(NO 3 ) 3 + 3Ba(OH) 2 = 2Al(OH) 3 + 3Ba(NO 3 ) 2 2Al(NO 3 ) 3 + Ba(OH) 2 = Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl 2 . FeSO 4 + Ba(OH) 2 = Fe(OH) 2 + BaSO 4 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O = 4Fe(OH) 3 - Cốc không có hiện tượng là NaOH. - Hai cốc có kết tủa trắng không tan là MgCl 2 và K 2 CO 3 . Thêm tiểp HCl vào hai cốc này, cốc có khí thoát ra là K 2 CO 3 . MgCl 2 + Ba(OH) 2 = Mg(OH) 2 + BaCl 2 K 2 CO 3 + Ba(OH) 2 = 2KOH + BaCO 3 BaCO 3 + 2HCl = BaCl 2 + CO 2 + H 2 O Dùng thêm một thuốc thử duy nhất phân biệt các dung dịch: MgCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 , NaCl, NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH) 2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl 3 . 2AlCl 3 + 3Ba(OH) 2 = 2Al(OH) 3 + 3BaCl 2 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 = Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl 3 . 2FeCl 3 + 3Ba(OH) 2 = 2Fe(OH) 3 + 3BaCl 2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl 2 . FeCl 2 + Ba(OH) 2 = Fe(OH) 2 + BaCl 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O = 4Fe(OH) 3 - Cốc có kết tủa xanh là CuCl 2 . CuCl 2 + Ba(OH) 2 = Cu(OH) 2 + BaCl 2 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH 4 ) 2 SO 4 . (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 = 2NH 3 + BaSO 4 + 2H 2 O - Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH 4 Cl. 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 = 2NH 3 + BaCl 2 + 2H 2 O - Còn lại là NaCl. Chỉ dùng thêm một kim loại phân biệt các dung dịch: NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , CuSO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từ tới dư vào các dung dịch trên, các cốc đều có khí thoát ra: Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 và các hiện tượng sau: - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl 3 . 2FeCl 3 + 3Ba(OH) 2 = 2Fe(OH) 3 + 3Ba Cl 2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl 2 . FeCl 2 + Ba(OH) 2 = Fe(OH) 2 + Ba Cl 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O = 4Fe(OH) 3 - Cốc có kết tủa xanh là CuSO 4 . CuSO 4 + Ba(OH) 2 = Cu(OH) 2 + Ba SO 4 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH 4 ) 2 SO 4 . (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 = 2NH 3 + BaSO 4 + 2H 2 O - Cốc có kết tủa trắng là MgCl 2 . MgCl 2 + Ba(OH) 2 = Mg(OH) 2 + BaCl 2 - Còn lại là dung dịch NaCl. Chọn một trong các dung dịch sau: BaCl 2 , Ba(OH) 2 , NaOH để nhận biết cả 6 dung dịch sau: FeCl 2 , FeCl 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , AlCl 3 , MgCl 2 . Phương án nào trong các phương án sau đúng: A. Chọn dung dịch BaCl 2 . B. Chọn dung dịch NaOH. C. Chọn dung dịch Ba(OH) 2 . D. Chọn dung dịch nào cũng có thể nhận biết các dung dịch trên. Chọn dung dịch Ba(OH) 2 . Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH) 2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl 3 . 2AlCl 3 + 3Ba(OH) 2 = 2Al(OH) 3 + 3BaCl 2 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 = Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl 3 . 2FeCl 3 + 3Ba(OH) 2 = 2Fe(OH) 3 + 3BaCl 2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl 2 . FeCl 2 + Ba(OH) 2 = Fe(OH) 2 + BaCl 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O = 4Fe(OH) 3 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH 4 ) 2 SO 4 . (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 = 2NH 3 + BaSO 4 + 2H 2 O - Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH 4 Cl. 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 = 2NH 3 + BaCl 2 + 2H 2 O - Cốc có kết tủa trắng là MgCl 2 . MgCl 2 + Ba(OH) 2 = Mg(OH) 2 + BaCl 2 Dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất rắn sau: Na 2 CO 3 , CaCO 3 , CaSO 3 , PbSO 4 , PbS. Hoà tan các chất trên vào 5 cốc nước nguyên chất: - Chỉ có một chất tan là Na 2 CO 3 . - Sục CO 2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaCO 3 . CaCO 3 + CO 2 + H 2 O = Ca(HCO 3 ) 2 - Sục SO 2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaSO 3 . CaSO 3 + SO 2 + H 2 O = Ca(HSO 3 ) 2 - Lấy hai chất còn lại không tan cho tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng chất nào tan cho khí thoát ra là PbS. PbS + 8HNO 3 = Pb(NO 3 ) 2 + SO 2 + 6NO 2 + 4H 2 O - Chất còn lại là PbSO 4 . Dùng phương pháp hoá học phân biệt các khí sau: NH 3 , Cl 2 , SO 2 , CO 2 . Lấy từng phần nhỏ các khí để làm thí nghiệm. Cho các khí đi qua các bình chứa dung dịch CuSO 4 , khí nào tạo kết tủa xanh sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam là NH 3 . CuSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O = Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓ −+ +=+ 2OH)Cu(NH4NHCu(OH) 2 4332 - Cho các khí còn lại qua dung dịch HBr khí nào làm dung dịch hoá nâu là khí Cl 2 . Cl 2 + 2HBr = Br 2 + 2HCl - Cho hai khí còn lại qua dung dịch nước Br 2 , khí làm mất màu dung dịch là SO 2 : SO 2 + Br 2 + 2H 2 O = 2HBr + H 2 SO 4 - Còn lại là CO 2 . Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy phân biệt các dung dịch: KOH, ZnCl 2 , NaCl, MgCl 2 , AgNO 3 , HCl, HI. Chia nhỏ các dung dịch thành các ống nghiệm có đánh số thứ tự, cho dung dịch FeCl 3 lần lượt vào các dung dịch ta nhận được: - Dung dịch AgNO 3 có kết tủa trắng: 3AgNO 3 + FeCl 3 = 3AgCl ↓ + Fe(NO 3 ) 3 - Dung dịch KOH có kết tủa đỏ nâu: 3KOH + FeCl 3 = 3KCl + Fe(OH) 3 ↓ Lấy dung dịch KOH cho vào các dung dịch cha nhận biết đến dư - Dung dịch KOH có kết tủa sau kết tủa tan là ZnCl 2 : 2KOH + ZnCl 2 = 2KCl + Zn(OH) 2 ↓ 2KOH + Zn(OH) 2 = K 2 ZnO 2 + 2H 2 O - Dung dịch KOH có kết tủa trắng là MgCl 2 : 2KOH + MgCl 2 = 2KCl + Mg(OH) 2 ↓ Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với hai dung dịch còn lại dung dịch nào cho kết tủa vàng da cam là dung dịch HI, kết tủa trắng là HCl. AgNO 3 + HI = AgI ↓ vàng da cam + HNO 3 AgNO 3 + HCl = AgCl ↓ trắng + HNO 3 Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, H 2 SO 4 , CuSO 4 , BaCl 2 , NaOH. Chia nhỏ các dung dịch thành các ống nghiệm có đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau: - Chất tạo hai kết tủa trong đó có một kết tủa màu xanh là CuSO 4 . - Chất tạo một kết tủa màu xanh là NaOH. CuSO 4 + BaCl 2 = BaSO 4 ↓ + CuCl 2 CuSO 4 + 2NaOH = Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓ - Chất tạo 2 kết tủa trắng là BaCl 2 , và chất tạo một kết tủa là H 2 SO 4 . CuSO 4 + BaCl 2 = BaSO 4 ↓ + CuCl 2 H 2 SO 4 + BaCl 2 = BaSO 4 ↓ + 2HCl - Chất không có tín hiệu gì là NaCl. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, H 2 SO 4 , NH 3 , CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 SO 4 . Chia nhỏ các dung dịch thành các ống nghiệm có đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau: - Dung dịch tạo được 1 kết tủa trắng và 1 kết tủa sau tan thành dung dịch xanh lam là CuSO 4 . Dung dịch tạo dung dịch xanh với CuSO 4 là NH 3 . CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 = BaSO 4 ↓ + Cu(NO 3 ) 2 CuSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O = Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓ −+ +=+ 2OH)Cu(NH4NHCu(OH) 2 4332 - Dung dịch tạo được 3 kết tủa trắng là Ba(NO 3 ) 2 . CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 = BaSO 4 ↓ + Cu(NO 3 ) 2 H 2 SO 4 + Ba(NO 3 ) 2 = BaSO 4 ↓ + 2HNO 3 Na 2 SO 4 + Ba(NO 3 ) 2 = BaSO 4 ↓ + 2NaNO 3 - Hai dung dịch tạo được một kết tủa trắng là Na 2 SO 4 và H 2 SO 4 . Lấy một trong 2 dung dịch này ban đầu nhỏ từ từ vào dung dịch màu xanh lam ở trên nếu dung dịch mất màu và có kết tủa xanh nhạt sau tan ra thì dung dịch đó là H 2 SO 4 , nếu không có hiện tượng thì đó là Na 2 SO 4 424 2 42 2 43 SO)2(NH Cu(OH) SO2H 2OH )Cu(NH +↓=++ −+ Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 = CuSO 4 + 2H 2 O Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các cặp chất sau: * Hai dung dịch: MgCl 2 và FeCl 2 * Hai khí: CO 2 và SO 2 Trong mỗi trường hợp chỉ được dùng thêm một thuốc thử thích hợp. a) Cho 2 dung dịch tác dụng với dung dịch KOH dư, một dung dịch cho kết tủa trắng không tan là dung dịch MgCl 2 , một dung dịch cho kết tủa trắng xanh hoá nâu ngoài không khí là dung dịch FeCl 2 . 2NaOH + MgCl 2 = BaCl 2 + Mg(OH) 2 2NaOH + FeCl 2 = BaCl 2 + Fe(OH) 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O = 4Fe(OH) 3 b) Cho hỗn hợp hai khí từ từ đi qua dung dịch nước brôm, khí nào làm dung dịch nước brôm mất màu đó là khí SO 2 . SO 2 + Br 2 + 2H 2 O = H 2 SO 4 + 2HBr Chỉ dùng CO 2 và nước hãy phân biệt 5 chất rắn màu trắng sau: NaCl, K 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 và BaSO 4 . Hoà tan 5 chất trên vào 5 cốc nước dư, có 3 chất tan hoàn toàn và hai chất không tan. Sục CO 2 dư vào hai cốc không tan thấy một cốc kết tủa tan ra đó là BaCO 3 cốc kia là BaSO 4 . Lấy cốc tan khi sục CO 2 vào cho vào 3 cốc còn lại, một cốc không có hiện tượng là cốc NaCl, còn hai cốc có kết tủa. Sục CO 2 đến dư vào hai cốc này, cốc có kết tủa tan là K 2 CO 3 cốc còn lại là Na 2 SO 4 . BaCO 3 + CO 2 + H 2 O = Ba(HCO 3 ) 2 Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 = BaSO 4 + 2NaHCO 3 Ba(HCO 3 ) 2 + K 2 CO 3 = BaCO 3 + 2NaHCO 3 BaCO 3 + CO 2 + H 2 O = Ba(HCO 3 ) 2 Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch: Na 2 CO 3 , NaHSO 4 , NaOH, Ba(OH) 2 . Chia các dung dịch thành các phần nhỏ có đánh số để tiến hành thí nghiệm: Cho quỳ tím vào các dung dịch trên dung dịch làm quỳ tím chuyển sang đỏ là NaHSO 4 , các dung dịch còn lại chuyển sang màu xanh. Cho dung dịch NaHSO 4 vào 3 dung dịch còn lại, dung dịch có kết tủa là Ba(OH) 2 , dung dịch có khí thoát ra là Na 2 CO 3 , dung dịch không có hiện tượng là NaOH. NaHSO 4 + Ba(OH) 2 = BaSO 4 + NaOH + H 2 O 2NaHSO 4 + Na 2 CO 3 = 2Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Cân bằng của phản ứng : 2NO (k) + O 2 (k) 2NO 2 (k), ∆H = −124 kJ sẽ chuyển dịch về phía nào khi : * Tăng, giảm áp suất chung của hệ * Tăng, giảm nhiệt độ. Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải và ngược lại Khi tăng nhiệt độ, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải và ngược lại. → Phương án a đúng. Có một dung dịch chứa đồng thời HCl và H 2 SO 4 . Cho 200g dung dịch đó tác dụng với BaCl 2 có dư thì tạo thành 46,6g chất kết tủa. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc (dung dịch thu được sau khi tách bỏ kết tủa bằng cách lọc) người ta phải dùng 500ml dung dịch NaOH 1,6M. Tính nồng độ phần trăm của mỗi axit trong dung dịch ban đầu. Phương án nào trong các phương án sau đúng ? %6,14%C;%6,19%C.D %6,14%C;%8,9%C.C %3,7%C;%8,9%C.B %65,3%C;%8,9%C.A HClSOH HClSOH HClSOH HClSOH 42 42 42 42 == == == == H 2 SO 4 : 9,8% ; HCl : 7,3% Số mol NaOH đã dùng : 0,5l . 1,6 mol/l = 0,8mol. HCl2BaSOSOHBaCl 4422 +↓=+ 98g ← 233g → 2mol x = 19,6g ← 46,6g → a = 0,4mol Gọi x là số mol HCl có trong dung dịch đầu: OHNaClNaOHHCl 2 +=+ 0,8mol ← 0,8mol x + 0,4 = 0,8 → x = 0,4mol hay 14,6g %8,9%100. 200 6,19 %C 42 SOH == %3,7%100. 200 6,14 %C HCl == . +=+ 0,8mol ← 0,8mol x + 0,4 = 0,8 → x = 0,4mol hay 14,6g %8,9 %100 . 200 6,19 %C 42 SOH == %3,7 %100 . 200 6,14 %C HCl ==

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w