1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide đồng bộ hoá bằng phương pháp trật tự

42 444 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ PHÂN TÁN CHƯƠNG 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG BỘ HÓA CHƯƠNG 3: ĐỒNG BỘ HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ PHẦN II: BÀI TẬP Đề tài: ĐỒNG BỘ HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ PHÂN TÁN Đề tài: ĐỒNG BỘ HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Hệ tin học phân tán hay nói ngắn gọn là hệ phân tán (Distributed System) là hệ thống xử lý thông tin bao gồm nhiều bộ xử lý hoặc vi xử lý nằm tại các vị trí khác nhau và được liên kết với nhau thông qua phương tiện viễn thông dưới sự điều khiển thống nhất của hệ điều hành. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ PHÂN TÁN Đề tài: ĐỒNG BỘ HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Các điểm mạnh trong hệ tin học phân tán Cơ chế tính toán phân tán hỗ trợ truy cập các dữ liệu được lưu ở nhiều nơi Nhờ cơ chế nhân bản nên người dùng chỉ cần truy cập cục bộ cũng lấy được các thông tin từ các trung tâm chính ở rất xa PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ PHÂN TÁN Đề tài: ĐỒNG BỘ HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Các điểm mạnh trong hệ tin học phân tán Hệ thống này khắc phục được các hiểm họa địa phương Dữ liệu phân tán đòi hỏi phải được nhân bản và đồng bộ hóa cao thông qua các mối liên kết mạng PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ PHÂN TÁN Đề tài: ĐỒNG BỘ HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Các điểm mạnh trong hệ tin học phân tán Hệ phân tán được xây dựng trên giao thức TCP/IP và các kỹ thuật Web cùng với các ứng dụng trung gian (middleware) thúc đẩy việc tính toán phân tán PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG BỘ HÓA Đề tài: ĐỒNG BỘ HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Đồng bộ hóa bằng phương pháp kiểm tra luân phiên Đồng bộ hóa bằng giải pháp phần cứng thông qua chỉ thị TSL (Test-and-Set-Lock) Đồng bộ hóa bằng phương pháp trao đổi thông điệp Đồng bộ hoá bằng phương pháp trật tự PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: ĐỒNG BỘ HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Đề tài: ĐỒNG BỘ HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Đồng bộ hóa bằng phương pháp trật tự từng phần Đồng bộ hóa bằng phương pháp trật tự tổng quát chặt chẽ PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: ĐỒNG BỘ HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Đề tài: ĐỒNG BỘ HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Đồng bộ hóa bằng phương pháp trật tự từng phần t A1 A2 A3 A4 A5 B1 B2 B3 B4 B5 Ví dụ: Mô tả trật tự từng phần Trật tự của các sự kiện +A1A2A3A4A5 + B1B2B3B4B5 Trao đổi thông điệp A2B2 và B3A4 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: ĐỒNG BỘ HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Đề tài: ĐỒNG BỘ HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẬT TỰ Đồng bộ hóa bằng phương pháp trật tự từng phần P 1 P i+N P i+N+1 C 1 P 2 C 2 P i C i C i+1 P i : Sản xuất thứ i C i : Tiêu thụ thứ i Quan hệ có trước trong mô hình người sản xuất- người tiêu thụ

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w