1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hinh Tiet 14

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hai hình đối xứng nhau qua một điểm O nếu : mỗi điểm thuộc hình này đối xứng qua - Đoạn thẳng: dựng hai diểm O với một điểm thuộc hình kia đx của hai đầu mút.. và ngược lại.[r]

(1)Giáo án Toán Trường THCS Chi Lăng Tuần Tiết 14 Ngày soạn: 15/10/2016 §8 ĐỐI XỨNG TÂM I Mục tiêu: Kiến thức : HS cần nắm định nghĩa điểm đối xứng với qua điểm Nhận biết đoạn thẳng đối xứng với qua điểm Nhận biết hình bình hành là hình có tâm đối xứng - Biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm Kĩ : - Rèn luyện kỹ vẽ , chứng minh điểm đối xứng với qua điểm - Nhận biết số hình có tâm đối xứng thực tế 3.Thái độ : GD tính thực tế thông qua bài học Năng lực cần đạt: Năng lực tính toán, hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, vẽ hình II.Chuẩn bị: - GV: số bìa hình có tâm đối xứng ( chữ N , chữ S , HBH ) thước , com pa - HS : Ôn đối xứng trục , com pa , thước , giấy ô vuông III Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề, hợp tác, luyện tập, thực hành IV.Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) Trung điểm đoạn thẳng Một học sinh lên bảng trả lời là gì? Hãy xác định trung điểm học sinh lên bảng vẽ lớp đoạn thẳng AB vẽ vào Giáo viên nhận xét và cho điểm Học sinh nhận xét bài làm bạn Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng 1.Hai điểm đối xứng nhau qua điểm (7’) qua điểm - Dựa vào bài cũ giáo viên giới M' thiệu A và A’ là hai điểm đối - Học sinh cú ý nghe giảng và M I xứng qua O, điểm O là rút định nghĩa hai điểm đối M và M’ đối xứng qua tâm đối xứng A và A’ xứng qua điểm điểm O  O là trung điểm Nếu A trùng với O thì A’ nằm học sinh nhắc lại MM’ đâu Qui ước: điểm đối xứng với O qua O là điểm O Hoạt động : Hai hình đối xứng qua điểm (13’) - Yêu cầu thực ?2 SGK GV: Trần Thị Phương Hoa Hai hình đối xứng qua một điểm Năm học: 2016 - 2017 (2) Giáo án Toán Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì? Bài tập củng cố: Cho học sinh làm bài tập trên hình vẽ sẵn 53,54 - Tìm thực tế hình ảnh hai hình đối xứng qua trục - Nêu cách dựng đoạn thẳng (tam giác) đối xứng với đường thẳng (tam giác) qua đường thẳng d Hoạt động 4: Hình có trục đối xứng(10’) - Cho học sinh làm ? Vậy điểm đối xứng điểm thuộc hbh ABCD qua điểm O là trung điểm hai đường chéo nằm đâu? Người ta nói điểm O là tâm đối xứng hbh ABCD Giáo viên giới thiệu định nghĩa trục đối xứng hình Cho học sinh làm ? Trường THCS Chi Lăng - Một học sinh đọc đề bài , học sinh lên bảng vẽ lớp vẽ vào Một học sinh đọc lại định nghĩa hai hình đối xứng qua đường thẳng A C B O A' C' B' Hai hình đối xứng qua điểm O : điểm thuộc hình này đối xứng qua - Đoạn thẳng: dựng hai diểm O với điểm thuộc hình đx hai đầu mút và ngược lại Điểm O gọi là Tam giác: dựng ba điểm đx tâm đối xứng hình đó ba đỉnh tam giác Học sinh thực miệng Xét hbh ABCD điểm đối xứng với điểm thuộc cạnh hình bình hành qua O thuộc cạnh hình bình hành Một HS đọc lại định nghĩa trục đối xứng hình 3.Hình có trục đối xứng Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng hình H điểm đối xứng điểm thuộc hình H qua O thuộc hình H Trong truờng hợp này ta nói hình H có tâm đối xứng Định lý: Giao điểm hai đường chéo hình bình hành là tâm đối xứng hình bình hành đó Học sinh làm miệng Học sinh theo dõi và thực theo thao tác giáo viên Hoạt động 5: Củng cố (7’) Bài 50: Hướng dẫn học sinh vẽ Bài 50: điểm đối xứng điểm giấy ô li Bài 50: Bài 51: Bài 51: Bài 51: Trang 96 Cho học sinh lên bảng vẽ vào bảng phụ có chia ô, lớp làm GV: Trần Thị Phương Hoa Năm học: 2016 - 2017 (3) Giáo án Toán Trường THCS Chi Lăng vào giấy nháp có ô li Hoạt động : Dặn dò, hướng dẫn nhà (2 ‘) - Học thuộc định nghĩa hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng - Bài tập: 52 SGK/96 - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện Tập” Hướng dẫn giải bài tập nhà: Bài 52/sgk 96 E A B F D C Chứng minh : ABCD là hbh  BC // AD; BC = AD (1) E là điểm đối xứng D qua A nên BC//AE và AD=AE (2) Từ (1),(2) => BC//AE, BC=AE  tứ giác AEBC là hbh  BE//AC và BE = AC (3) *Tương tự ACFB là hbh  BF // AC và BF = AC (4) từ (3) và (4)  E, B, F thẳng hàng và BE = BF (=AC)  E đối xứng với F qua B V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: Trần Thị Phương Hoa Năm học: 2016 - 2017 (4)

Ngày đăng: 09/10/2021, 23:35

Xem thêm:

w