1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

TUAN 10

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Mưa rơi Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - 2 học sinh lên bảng sửa bài về nhà - Kiểm tra vở bài tập của 6 học sinh - Gv nhậ[r]

(1)TUẦN 10: Trọng thầy làm thầy Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG (Giảm tải bài 2) I MỤC TIÊU - HS biết sử dụng thước có vạch chia cm và êke để vẽ hình vuông có số đo các cạnh cho trước II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Ô cửa bí mật Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - HS lên bảng - HS1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là dm, AB là dm - HS2 vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là dm, cạnh PQ là dm - Hai HS tính chu vi hình chữ nhật mình đã vẽ Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ hình vuơng theo độ dài cạnh cho trước + Hình vuông có các cạnh nào với nhau? + Các góc các đỉnh hình vuông là các góc gì? - Giáo viên nêu ví dụ vẽ hình vuông có cạnh dài cm - GV hướng dẫn HS thực bước vẽ SGK Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là cm, tính chu vi và diện tích hình - Giáo viên y/c HS nêu rõ bước vẽ mình Bài 2: - Giáo viên y/c HS quan sát hình thật kĩ vẽ vào BT, hướng dẫn HS đếm số ô vuông hình mẫu, sau đó dựa vào các ô ô li để vẽ hình - Hướng dẫn HS xác định tâm hình tròn cách vẽ hai đường chéo hình vuông (to nhỏ) giao đường chéo chính là tâm hình tròn Bài 3: - Y/c HS tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là cm và kiểm tra xem đường chéo có không, có vuông góc với không - Y/c HS báo cáo kết kiểm tra đường chéo mình - Giáo viên kết luận: Hai đường chéo hình vuông luôn luôn và vuông góc với Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Giáo viên tổng kết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm TẬP ÐỌC ÔN TẬP (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Ðọc trôi chảy, phát âm to,rõ biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ - Trả lời → câu hỏi nội dung bài đọc - Viết điểm cần ghi nhớ tên bài, tác giả, nội dung, nhân vật các bài từ tuần → - Ðọc diễn cảm đoạn văn đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (2) - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết bài tập III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập: Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: Bài 1: Kiểm tra tập đọc và HTL (1/3 số HS lớp) - Từng HS bốc thăm bài - đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi - GV nhận xét - tuyên dương Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu trao đổi thảo luận + Những bài tập đọc nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân - HS trả lời - GV ghi bảng - HS đọc thầm, trao đổi theo cặp nội dung chính bài làm vào phiếu bài tập - HS trình bày - sửa bài Bài 3: - Một học sinh đọc yêu cầu - HS đọc thầm - phát biểu - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn đó - Giáo viên nhận xét và tuyên dương học sinh Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh đọc chưa đạt nhà luyện đọc - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm CHÍNH TẢ ÔN TẬP (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa - Hiểu nội dung bài - Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng II ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập 2, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập: Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: Viết chính tả - HS đọc bài Lời hứa - Gọi Hs giải nghĩa từ trung sĩ - Yêu cầu Hs tìm từ dễ lẫn viết chính tả - Luyện viết các từ : ,trận giả, trung sĩ - Hỏi học sinh cách trình bày viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở, dấu ngoặc kép - Giáo viên đọc chính tả cho học sinh viết - Sốt lỗi, thu bài, chấm chính tả Dựa vào bài chính tả Lời hứa trả lời các câu hỏi: - HS đọc nội dung bài tập - Trao đổi cặp đôi phát biểu ý kiến -Giáo viên nhận xét và kết luận câu trả lời đúng (3) Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp Học sinh củng cố về: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt - Nhận biết đường cao hình tam giác - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước - Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước có vạch cm và êke II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Học sinh lên bảng y/c HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu vi, diện tích hình vuông ABCD Cả lớp làm vào nháp - Nhận xét bài làm bạn - Gv nhận xét và tuyên dương Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Giáo viên vẽ lên bảng hai hình a, b bài tập, yêu cầu Học sinh ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình + So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn hơn, góc tù bé hay lớn hơn? + Một góc bẹt góc vuông? Bài 2: Yêu cầu Học sinh quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao hình tam giác ABC + Vì AB gọi là đường cao hình tam giác ABC? - Hỏi tương tự với đường cao CB - Giáo viên kết luận: Trong hình tam giác có góc vuông thì hai cạnh góc vuông chính là đường cao hình tam giác Bài 3: Yêu cầu Học sinh tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài cm, sau đó học sinh nêu rõ bước vẽ mình - Giáo viên nhận xét và tuyên dương Bài 4: Một học sinh lên bảng vẽ lớp vẽ vào - Yêu cầu học sinh tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng AD = cm yêu cầu học sinh nêu rõ các bước vẽ, xác định trung điểm M cạnh AD Hoạt động 2: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Giáo viên tổng kết học - Bài nhà BTchuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm (4) KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau - Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau đúng qui trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận II CHUẨN BỊ: Tranh quy trình, mẫu khâu, vải, kim, chỉ, thước, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động : Cả lớp MT: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải Hoạt động 2: Cả lớp MT : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục kết hợp với quan sát H1,H2a, 2b(SGK) để trả lời các câu hỏi cách gấp mép vải - Gv gọi HS thực thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải ghim trên bảng Một HS khác thao tác gấp mép vải - GV nhận xét các thao tác HS thục Sau đó hướng dẫn các thao tác theo nội dung SGK - Gv hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung mục2, mục3 với quan sát H3, H4( SGK) đẻ trả lời câu hỏi và thực các thao tác khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - GV nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành HS và tổ chức cho HS thực hành vạch dâu, gấp mép vải theo đường vạch dấu + Thế nào là khâu đột mau? - Dặn HS nhà tập khâu trên vải Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (Tiết 4) I MỤC TIÊU -Hệ thống hoá và hiểu sâu các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần đến tuần - Hiểu nghĩa và tình sử dụng các từ ngữ thành tục ngữ đã học - Nắm tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: + Từ tuần đến tuần các em đã học chủ điểm nào? - Nêu mục đích tiết học Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 - Lớp đọc thầm - HS Nhắc lại các bài Mở rộng vốn từ, giáo viên ghi nhanh lên bảng (5) - Gv phát phiếu cho nhóm Hs trao đổi thảo luận - Gọi các nhóm báo cáo - Giáo viên tổng kết nhận xét và tuyên dương các nhóm Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu Gọi học sinh đọc các câu thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm đã học Yêu cầu học sinh suy nghĩ để đặt câu tìm tình sử dụng Nhận xét sửa chữa câu cho học sinh Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài - Học sinh thảo luận cặp đôi tác dụng của, dấu hai chấm và lấy ví dụ tác dụng chúng - Gv kết luận tác dụng dấu hai chấm - Gọi học sinh lên bảng viết ví dụ -Giáo viên nhận xét và tuyên dương học sinh Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( t t ) Hoạt động 3: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí - HS hoạt động theo nhóm sử dụng mơ hình đã mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lí và giải thích mình lại lựa chọn - Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - GV tổng kết và nhận xét chung Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí - Về nhà vẽ tranh với người cùng thực 10 điều khuyên dinh dưỡng - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I Mục tiêu - Qua bài học này Hs cóý thức sử dụng thời gian cách hợp lí, biết qúy trọng thời - KNS : Giáo dục HS cần phải tiết kiệm thời gian sống ngày cần phải lên kế hoạch trước làm việc có tiết kiệm thời gian II Đồ dùng dạy học - Thời gian biểu Hs - Vẽ,viết, sưu tầm các truyện , tâm gương tiết kiệm thời gian III Các hoạt động dạy học Khởi động: Lăn banh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: (6) - Hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Tại phải tiết kiệm thời gian? + Em đã tiết kiệm thời gian chưa? Cho VD - Hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động : Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời MT: Biết tết kiệm thời gian là xếp công việc hợp lí - Gv phát cho nhóm tờ bìa mặt xanh, đỏ - Y/c các nhóm thảo luận theo nhóm đôi: tình nào là tiết kiệm thời giờ, tình nào là lãng phí thời - Gv nêu các tình huống, y/c các nhóm giơ bìa đánh giá cho câu - Gv nhận xét các nhóm làm việc tốt - Hỏi: Tại phải tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời có tác dụng gì? Không tiết kiệm thời dẫn đến hậu gì? Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ? MT: Biết thời là quý - Gv y/c học sinh viết thời gian biểu mình vào giấy - Học sinh làm việc theo nhóm, sau đó y/c Hs đọc thời gian biểu mình + Em có thực đúng không? + Em đã tiết kiệm thời chưa? Nêu VD + Các em đã thực tốt thời gian biểu hay chưa? Hoạt động 3: Em xử lí nào? MT: Có ý thức sử dụng thời gian cách hợp lí - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên đưa tình để học sinh thảo luận (SGV) - Y/c các nhóm chọn tình đánh giá xem tình đó, bạn nào sai, em là Hoa (Nam) em xử lí nào? - Y/c các nhóm sắm vai thể cách giải - Các nhóm lên trình bày + Em học tập hai tình trên? Tại sao? Hoạt động 4: Kể chuyện tiết kiệm thời MT: Biết tiết kiệm thời - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện học sinh nghèo vượt khó + Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời không? Tại sao? - Gv chốt ý : Trong khó khăn, chúng ta biết tiết kiệm thời chúng ta có thể làm nhiều việc hợp lí và vượt qua khó khăn - Gọi HS kể vài gương tốt biết tiết kiệm thời - Gv kết luận: Tiết kiệm thời là đức tính tốt Các em phải biết tiết kiệm thời để học tập tốt Rút kinh nghiệm TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Củng cố về: - Thực các phép cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số, áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật - Giải bài toán có liên quan đến tìm số biết tổng và hiệu hai số đó II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - học sinh lên bảng sửa bài nhà Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập (7) Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh nêu y/c bài, sau đó học sinh lên bảng làm , lớp làm vào Bài 2: - Học sinh nêu quy tắc tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép cộng - Học sinh làm bài vào vở, học sinh lên bảng làm 6257 + 989 + 743 5798 + 322 + 4678 = (6257 + 743) + 989 = 5798 + ( 322 + 4678) = 7000 + 989 = 5798 + 5000 = 7989 = 10798 Bài 3: - Học sinh quan sát hình SGK + Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? + Vậy độ dài hình vuông BIHC là bao nhiêu? - Giáo viên y/c học sinh vẽ tiếp hình vuông BIHC + Cạnh DH vuông góc với cạnh nào? + Tính chu vi hình chữ nhật AIHD - Học sinh làm vào ÐS:18 (cm) Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm vào Ðáp số: 60 cm2 Hoạt động 2: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - GV tổng kết học - Dặn dò học sinh làm bài tập VBT Rút kinh nghiệm TẬP LÀM VĂN ÔN TÂP (Tiết 7) I MỤC TIÊU - Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Ðọc trôi chảy, phát âm to,rõ biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ - Trả lời → câu hỏi nội dung bài đọc - HS biết kết cấu thư - HS viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Cùng ôn tập Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập, luyện đọc các bài từ tuần - 7: Bài 1: Kiểm tra tập đọc và HTL (1/3 số HS lớp) - Từng HS bốc thăm bài - đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin Phương pháp: thực hành a/ Tìm hiểu đề : - HS đọc đề bài: Viết thư gửi bạn nhân dịp sinh nhật bạn và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em - GV gạch chân từ trọng tâm đề bài qua câu hỏi (bạn, để chúc mừng sinh nhật bạn, kể, tình hình lớp, trường em) + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Mục đích viết thư là gì? (8) + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô nào? + Cần chúc mừng sinh nhật bạn nào, thăm hỏi bạn gì? + Em cần kể cho bạn gì tình hình lớp, trường mình +Em nên chúc bạn, hứa hẹn với bạn điều gì? b/ HS thực hành viết thư - HS suy nghĩ viết nháp - HS trình bày miệng lá thư GV nhận xét Hoạt động 3: Kết thúc - GV nhận xét tiết học HS chuẩn bị bài tiết sau Rút kinh nghiệm -TẬP ĐỌC ÔN TÂP (Tiết 3) -Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2016 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU - Học sinh biết thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số không nhớ và có nhớ - Áp dụng phép nhân số có chữ số với số có chữ số để giải các bài tóan có liên quan - Giảm câu 1b cho HS khuyết tật II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - hs lên bảng làm bài tập : Đặt tính tính 124578 +45787 340210 – 268756 Cả lớp làm bảng bài :49780+724564 804567-57983 - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số - GV viết bảng phép nhân: 241 324 x - Yêu cầu HS đặt tính để thực phép nhân trên - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính theo bước SGK - Phép nhân 136 204 x (phép nhân có nhớ) - Yêu cầu học sinh đặt tính và thực phép tính, nhắc học sinh chú ý đây là phép nhân có nhớ - học sinh lên bảng, lớp làm bảng Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách tính - Nhận xét ,tuyên dương Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy đọc biểu thức bài - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 201634 x m với giá trị nàocủa m? - Muốn tính giá trị biểu thức 201634 x m v ới m = ta làm nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, em lên bảng làm Bài 3: Một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - Giáo viên nhắc học sinh nhớ thực các phép tính theo đúng thứ tự Bài 4: Hs đọc đề tóan - Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - Gv nh ận xét, sửa bài (9) Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Giáo viên tổng kết học - Bài nhà BT chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (Tiết 6) I MỤC TIÊU - Xác định các tiếng đoạn văn theo mơ hình âm tiết đã học - Tìm các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ các câu văn, đoạn văn II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1 : Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: Bài 1: - Học sinh đọc đoạn văn + Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào? + Những cảnh đất nước cho em biết điều gì đất nước ta? Bài 2: - Hs đọc đề bài - Phát phiếu cho học sinh thảo luận nhóm và hình thành phiếu Tiếng Âm đầu Vần Thanh Chỉ có vần và Có đủ âm đầu vần và - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét kết luận đúng Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu + Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ - Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi tìm từ - Hs lên bảng làm vào bảng phụ → trình bày - Hs bổ sung từ còn thiếu - Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi Hs đọc yêu cầu + Thế nào là danh từ? Cho ví dụ - Hs lên bảng làm vào bảng phụ → trình bày , lớp làm VBT - Hs bổ sung từ còn thiếu - Kết luận lời giải đúng Hoạt động : Trò chơi Ai nhanh đúng Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Nhật xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra Rút kinh nghiệm (10) LỊCH SỬ TIẾT 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ NHẤT( NĂM 981) I MỤC TIÊU: - HS nêu dược tình hình đất nước ta trước quân Tống xâm lược - Hiểu việc Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với y/c đất nước và hợp với lòng dân Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống Nêu diễn biến kháng chiến chống quân Tống II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - HS lên bảng y/c HS trả lời câu hỏi cuối bài - GV nhận xét và tuyên dương GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi MT: Tìm hiểu tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược - HS thảo luận cặp đôi, nội dung thảo luận: + Vì thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên ngơi vua? + Lê Hoàn lên ngôi vua có nhân dân ủng hộ không? Vì sao? - Đại diện hs phát biểu + Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược? + Bằng chứng nào cho thấy Lê Hoàn lên ngơi nhân dân ủng hộ? + Khi lên ngôi,Lê Hoàn xưng là gì?Triều đại ông gọi là triều đại gì? + Nhiệm vụ đầu tiên tiền lê là gì? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm MT: Tìm hiểu kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Gv hs thảo luận nhóm: + Thời gian quân Tống vào xâm lược nước ta? + Các đường chúng tiến vào nước ta? + Lê Hoàn chia quân thành cánh và đóng quân đâu để đanh giặc? + Kể lại hai trận đánh lớn quân ta và quân Tống? + Kết kháng chiến ntn? - Đại diện nhóm trả lời + Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc ta? Tổng kết hoạt động Hoạt động 5: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2016 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HÓAN CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhận biết tính chất giao hóan phép nhân - Sử dụng tính chất giao hóan phép nhân để làm tính - Giảm câu 2b, c cho HS khuyết tật (11) II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Mưa rơi Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - học sinh lên bảng sửa bài nhà - Kiểm tra bài tập học sinh - Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hóan phép nhân - HS so sánh giá trị các cặp phép nhân có thừa số giống Nhận xét: Vậy phép nhân có thừa số giống thì luôn luôn Hoạt động 3: Giới thiệu tính chất giao hóan phép nhân - Yêu cầu học sinh thực tính giá trị biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng a b axb bxa x = 32 x = 32 x7 = 42 x = 42 5 x = 20 x = 20 + Em có nhận xét gì các thừa số hai tích a x b và b x a? + Khi đổi chỗ các thừa số tích a x b cho thì ta tích nào? + Vậy đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó nào? - HS nêu kết luận SGK Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:- GV làm mẫu câu - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp - Sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo kiểm tra bài lẫn Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào - Giáo viên nhận xét , tuyên dương học sinh Bài 3: - Giáo viên viết lên bảng biểu thức x 145 và yêu cầu học sinh tìm biểu thức có giá trị biểu thức này - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tiếp bài - Yêu cầu học sinh giải thích Bài 4:- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm số điền đúng vào trống Hoạt động 3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức và quy tắc tính chất giao hóan phép nhân - Giáo viên tổng kết học - Dặn dò Rút kinh nghiệm TẬP LÀM VĂN (Tiết 8) Kiểm tra ( Thời gian làm bài khoảng 40 phút ) Dựa theo đề luyện tập in SGK (tiết 8), đề kiểm tra Chính tả, Tập làm văn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục và Đào tạo Chính tả : Chọn đoạn văn xuôi thơ có độ dài khoảng 40 chữ, viết thời gian khoảng 15 phút Chọn văn ngoài SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ HS lớp (12) Tập làm văn : HS viết thư ngắn đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 câu ) có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học Thời gian làm bài : 25 phút Chú ý : kiểm tra Đọc thành tiếng, Học thuộc lòng, Đọc - hiểu và Luyện từ và câu, Chính tả và Tập làm văn tính theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo -KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (Tiết 5) I MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm - Hệ thống số điều cần ghi nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ II.ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi bài tập đọc, HTL tuần đầu - Phiếu to viết sẵn lời giải 2,3 Hoạt động 1: Trò chơi Mưa rơi Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: Kiểm tra tập đọc và HTL ( số HS còn lại) - Tương tự tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Giúp Hs nắm lại các nội dung các tiết kể chuyện đã học Cách tiến hành: Bài 3: - - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên ghi bảng - Yêu cầu học sinh trao đổi làm việc theo nhóm để hình thành phiếu bài tập Nhân vật Tên bài Tính cách Ðôi giày bata màu xanh Thưa chuyện với mẹ Ðiều ước vua Mi Ðát - Học sinh dán phiếu lên bảng, giáo viên nhận xét kết luận Hoạt động 3: Trò chơi Ai đúng Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ĐỊA LÍ : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ VN - Nêu vị trí địa lí và khí hậu ĐL, Đà lạt nằm trên cao nguyên Lâm viên có khí hậu mát mẻ quanh năm - Trình bày điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát - Giải thích vì Đà Lạt có nhiều hoa qủa, rau xứ lạnh - Rèn luyện kỹ xem lược đồ,bản đồ -BVMT: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ các cao nguyên Tây Nguyên - Tranh ảnh thành phố Đà Lạt - Máy chiếu, bảng tương tác, láp top (13) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Trò chơi hộp bí mật Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - HS lên bảng trả lời câu hỏi Vì Tây Nguyên lại có thể phát triển thủy điện ? (Vì sông Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh.) Rừng Tây Nguyên có đặc điểm gì? Chúng ta cần phải có biện pháp gì rừng ? (Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác Chúng ta cần phải bảo vệ , khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng nơi đất trống đồi trọc.) Một HS lên bảng kéo chữ thích hợp vào bảng Cả lớp: Chọn ý đúng Qua các bài đã học Tây Nguyên, các bạn cho biết Tây Nguyên có thành phố du lịch tiếng nào? GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Cả lớp MT: Tìm hiểu vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt Cách tiến hành: - GV treo lên bảng lược đồ và đồ, HS lên bảng tìm vị trí Đà Lạt + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? (Lâm Viên) + Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét? (1500m so với mực nước biển) + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu nào?( Mát mẻ quanh năm) + Hãy nêu lại các đặc điểm chính vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt (Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên độ cao khoảng 1500m so với mực nước biển, có khí hậu mát mẻ quanh năm) Hoạt động 2: Nhóm đôi MT: Biết Đà Lạt là thành phố tiếng rừng thông và thác nước Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly + Hãy tìm vị trí Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly trên lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt? - HS lên bảng trình bày ý kiến GV nhận xét và giới thiệu thêm + Vì có thể nói Đà Lạt là thành phố tiếng rừng thông và thác nước? Kể tên số thác nước đẹp Đà Lạt.(Vì đây thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và tỏa hương thơm mát Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp, tiếng thác Cam Li, thác Pơ-ren,…) - GV cho lớp xem tranh ảnh số cảnh đẹp Đà Lạt - GV: Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm lại có nhiều cảnh đẹp tự nhiên, vì du lịch Đà Lạt phát triển Chúng ta cùng tìm hiểu ngành du lịch Đà Lạt Hoạt động 3: Thảo luận nhóm MT: Biết Đà Lạt là thành phố du lịch và nghỉ mát Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm :- Phiếu thảo luận nhóm Xem đoạn phim, kết hợp với nội dung SGK và trả lời các câu hỏi sau: Đà Lạt trở thành phố du lịch và nghỉ mát tiếng vì: + Có khí hậu ………………………………… + Có các cảnh quan tự nhiên đẹp ……………………………………… + Có các công trình phục vụ du lịch ………………………………… - Sau đó đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp GV tổng kết lại sơ đồ - GV: Ở Đà Lạt khí hậu lành mát mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển, chúng ta cùng tìm hiểu hoa quả, rau Đà Lạt Hoạt động 4: Cá nhân MT: Tìm hiểu hoa qủa và rau xanh Đà Lạt Cách tiến hành: (14) + Kể tên số loài hoa qủa, rau Đà Lạt + Vì Đà Lạt thích hợp với các việc trồng các cây rau, hoa xứ lạnh + Rau và hoa Đà Lạt trồng nào? + Hoa qủa, rau Đà Lạt có giá trị nào? - GV kết luận: Ngoài mạnh du lịch Đà lạt còn là vùng hoa, quả, rau xanh, tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon và có giá trị cao Hoạt động Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - HS lên điền các từ thích hợp vào chỗ chấm thích hợp +Chúng ta cần làm gì để Đà Lạt luôn mãi là thàng phố du lịch tiếng? - GV nhận xét lớp, dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài Ôn tập Rút kinh nghiệm Thứ bảy, ngày 29 tháng 10 năm 2016 KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I MỤC TIÊU - Học sinh quan sát và tự phát màu, mùi, vị nước - Làm thí nghiệm, tự chứng minh các tính chất nước - Có khả tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Ai nhanh hơn, đúng Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra Hoạt động 1: Màu, mùi và vị nước (Nhóm) - Yêu cầu các nhóm quan sát cốc thủy tinh mà giáo viên đổ nước lọc và sữa vào: + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm nào bạn biết điều đó? + Em có nhận xét gì màu, mùi vị nước? - Giáo viên kết luận: nước suốt không màu, không mùi, không vị Hoạt động 2: Nước không có hình dạng định, chảy lan phía - Học sinh làm thí nghiệm và tự phát tính chất nước - Yêu cầu các nhóm cử học sinh đọc phần thí nghiệm 1, SGK, học sinh thực hiện, các học sinh khác quan sát và trả lời: + Nước có hình gì? + Nước chảy nào? + Vậy qua hai thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì tính chất nước? Nước có hình dạng định không? Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật và hồ tan số chất + Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm nào? + Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải? + Làm nào để biết chất có hoàn tan hay không nước? - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm bài 3, SGK + Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hồ tan nước + Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì? + Qua hai thí nghiệm trên em có nhật xét gì tính chất nước? Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra, kiến thức, kĩ (15) Cách tiến hành: - Tổng kết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần: I/ Mục tiêu: - HS thấy ưu khuyết điểm tuần để có hướng khắc phục - HS biết các công việc cần làm tuần tới ( thời gian tới) để chuẩn bị II/ Chuẩn bị: - Sổ ghi chép các tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng III/ Các hoạt động sinh hoạt lớp: Ổn định lớp ( hát tập thể, cá nhân … ) Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần a Đạo đức, tác phong, chấp hành nội qui + Chuyên cần + Đồng phục, phù hiệu + Xếp hàng vào lớp b Giữ vệ sinh c Ôn bài đầu d Học tập Các lớp phó nhận xét mặt Cả lớp tham gia ý kiến Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và cá nhân xuất sắc: Nhắc nhở các tổ, cá nhân chưa tốt Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát động thi đua GVCN nhận xét chung qua phần đánh giá lớp trưởng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giải pháp thực thi đua tuần tới - Hoàn thiện nề nếp, tác phong - Thực hiện: Rèn chữ, giữ - Học thuộc bài và làm bài đầy đầy đủ - Rèn toán cho HS yếu Văn nghệ vui chơi Kết thúc: Dặn dò (16) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƠ KẾT TUẦN 10 A MỤC TIÊU - Kểm điểm hoạt đơng tuẩn - Phương hướng tuần tới - Sinh hoạt ngoại khĩa A CHUẨN BỊ - Sổ theo dõi thi đua B CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động : Kiểm điểm hoạt động tuần Tổ trưởng báo cáo  Nề nếp :  Chuyên cần : (17) * Trật tự : * Đồng phục : * Vệ sinh :  Học tập : * Rèn chữ giữ : * Học và làm bài nhà :  Đạo đức : Ý kiến lớp phĩ : Ý kiến lớp trưởng : Ý kiến giáo viên : * Tuyên dương : * Nhắc nhở : Hoạt động : Phương hướng tuần tới - - - - - - - THỂ DỤC Bài 19: Động tác phối hợp – trị chơi: Con cĩc là cậu ơng trời I Mục tiêu: Trị chơi Con cĩc là cậu ơng trời” – Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trị chơi nhiệt tình chủ động - Ơn động tác: Vươn thở, tay, chân, và lưng – bụng – Yêu cầu HS nhắc lại tên và thứ tự động tác thực đúng động tác - Học động tác phối hợp: - Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận chỗ sai động tác tập luyện II Địa điểm và phương tiện - Vệ sinh an tồn sân trường - Cịi, phấn viết, các dụng cụ chơi trị chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung A Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học - Đứng chỗ hát và vỗ tay - Khởi động - Trị chơi khởi động - Kiểm tra bài cũ 4HS lên thực động tác bài thể dục phát triển chung đã học GV hơ và cung HS đánh giá xếp loại B Phần 1) Trị chơi vận động - Trị chơi: Con cĩc là cậu ơng trời - Nêu tên trị chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu và thực chơi 2)Bài thể dục phát triển chung a)ơn động tác - ơn động tác vươn thở - Nhắc nhở HS hít sâu tập động tác này - Uốn nắn cho HS cử động nhịp hơ Thời lượng 6- 10’ Cách tổ chức     18- 20’ 3- 4’ 14- 16’ 3lần      (18) - ơn động tác tay, gv nhắc HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân - ơn hai động tác vươn thở và tay - ơn lần động tác - Lần 1: Gv hơ - Lần 2: Tập luyện theo tổ - Lần GV hơ và sửa sai cho HS b) Động tác phối hợp - Nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh nhịp cần lưu ý - Sau đĩ tập chậm và phân tích - Tập phối hợp ba động tác: vươn thở, tay, chân +Lần 1: GV hơ +Lần 2: Cán vừa tập vừa hơ cho lớp tập +Lần 3: Cán hơ cho lớ tập - Thi đua thực động tác 3)Trị chơi vận động: - Nêu tên trị chơi Nhắc lại cách chơi, lớp chơi thử lần Sau đĩ chơi chính thức cĩ phân thắng thua C Phần kết thúc - Làm số động tác thả lỏng - Đi thường và hát Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nhà lần 2x nhịp 4- 5lần Cb 4- 6’     THỂDỤC Bài 20: Trị chơi : Nhảy tiếp sức Ơn động tác bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu: - Ơn động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và phối hợp Yêu cầu thực động tác và biết phối hợp các động tác - Trị chơi: nhảy tiếp sức – Yêu cầu HS tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ động II Địa điểm và phương tiện - Vệ sinh an tồn sân trường - Cịi và kẻ sân chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung A Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học Thời lượng 6- 10’ Cách tổ chức    (19) - Chạy vịng xung quanh sân - Khoay các khớp Giậm chân chỗ hát và vỗ tay - Trị chơi: Làm theo hiệu lệnh B Cơ 1)Bài thể dục phát triển chung - ơn 5động tác bài thể dục phát triển chung - Lần 1: GV hơ và làm mẫu cho HS tập Lần 2: GV vùa hơ vừa quan sát để sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều HS tập sai dừng lại để sửa Lần 3- 4: Cán hơ cho lớp tập GV sửa sai xen kẽ các lần tập - Tập theo tổ - Các tổ thi đua tập 3)Trị chơi vận động - Trị chơi: Nhảy tiếp sức - Nêu tên trị chơi và cách chơi Khi tổ chức chơi, quan sát nhắc nhở HS thực đúng, quy định trị chơi để đảm bảo an tồn C Phần kết thúc Hát và vỗ tay theo nhịp - Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nhà  18- 22’ 12- 14’      7- 8’ 4- 6’     TẬP LÀM VĂN (Tiết 8) Kiểm tra CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN ( Thời gian làm bài khoảng 40 phút ) Dựa theo đề luyện tập in SGK (tiết 8), đề kiểm tra Chính tả, Tập làm văn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục và Đào tạo Chính tả : Chọn đoạn văn xuơi thơ cĩ độ dài khoảng 40 chữ, viết thời gian khoảng 10 phút Chọn văn ngồi SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ HS lớp Tập làm văn : HS viết thư ngắn đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 câu ) cĩ nội dung liên quan đến chủ điểm đã học Thời gian làm bài : 30 phút Chú ý : Các điểm kiểm tra Đọc thành tiếng, Học thuộc lịng, Đọc - hiểu và Luyện từ và câu, Chính tả và Tập làm văn tính theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo (20) Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2011 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Củng cố về: - Thực các phép cộng, trừ với các số tự nhiên cĩ nhiều chữ số, áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Vẽ hình vuơng, hình chữ nhật - Giải bài tốn cĩ liên quan đến tìm số biết tổng và hiệu hai số đĩ II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra bài cũ: - học sinh lên bảng sửa bài nhà B Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh nêu y/c bài, sau đĩ học sinh lên bảng làm , lớp làm vào Bài 2: - Học sinh nêu quy tắc tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng - Học sinh làm bài vào vở, học sinh lên bảng làm 6257 + 989 + 743 5798 + 322 + 4678 = (6257 + 743) + 989 = 5798 + ( 322 + 4678) (21) = 7000 + 989 = 7989 = 5798 + 5000 = 10798 Bài 3: - Học sinh quan sát hình SGK + Hình vuơng ABCD và hình vuơng BIHC cĩ chung cạnh nào? + Vậy độ dài hình vuơng BIHC là bao nhiêu? - Giáo viên y/c học sinh vẽ tiếp hình vuơng BIHC + Cạnh DH vuơng gĩc với cạnh nào? + Tính chu vi hình chữ nhật AIHD - Học sinh làm vào ÐS:18 (cm) Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm vào Ðáp số: 60 cm2 Củng cố, dặn dị - GV tổng kết học - Dặn dị học sinh làm bài tập VBT Rút kinh nghiệm (22) Thứ tư, ngày tháng 11 năm 2011 TỐN KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Thực theo hướng dẫn kiểm tra nhà trường) TẬP ĐỌC KIỂM TRA ĐỌC GIỮA HỌC KÌ I (Thực theo hướng dẫn kiểm tra nhà trường) KỂ CHUYỆN ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm - Hệ thống số điều cần ghi nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ II.ÐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi bài tập đọc, HTL tuần đầu - Phiếu to viết sẵn lời giải 2,3 Giới thiệu bài Kiểm tra tập đọc và HTL ( số HS cịn lại) - Tương tự tiết Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ - Giáo viên ghi bảng - Yêu cầu học sinh trao đổi làm việc theo nhĩm để hồn thành phiếu bài tập Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc Trung thu độc lập Ở vương quốc tương lai Nếu chúng mình cĩ phép lạ Ðơi giày bata màu xanh Thưa chuyện với mẹ Ðiều ước vua Mi - Ðát - Học sinh dán phiếu lên bảng, giáo viên nhận xét kết luận Bài 3: - Tiến hành tương tự bài Nhân vật Tên bài Ðơi giày bata màu xanh Thưa chuyện với mẹ Ðiều ước vua Mi Ðát Củng cố, dặn dị Tính cách (23) - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đơi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I MỤC TIÊU - Xác định các tiếng đoạn văn theo mơ hình âm tiết đã học - Tìm các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ các câu văn, đoạn văn II CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập (24) Bài 1: - Học sinh đọc đoạn văn + Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào? + Những cảnh đất nước cho em biết điều gì đất nước ta? Bài 2: - Hs đọc đề bài - Phát phiếu cho học sinh thảo luận nhĩm và hồn thành phiếu Tiếng Âm đầu Vần Chỉ cĩ vần và Cĩ đủ âm đầu vần và - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét kết luận đúng Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu + Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ - Yêu cầu Hs thảo luận cặp đơi tìm từ - Hs lên bảng làm vào bảng phụ → trình bày - Hs bổ sung từ cịn thiếu - Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi Hs đọc yêu cầu + Thế nào là danh từ? Cho ví dụ + Thế nào là động từ? Cho ví dụ - Hs lên bảng làm vào bảng phụ → trình bày , lớp làm VBT - Hs bổ sung từ cịn thiếu - Kết luận lời giải đúng Củng cố, dặn dị - Nhật xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra Thanh Rút kinh nghiệm (25) Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Hỏi: + Trong chuyện Ở vương quốc tương lai hai bạn tin-tin và Mi-tin cĩ thăm cùng khơng? + Hai bạn thăn nơi nào trước, nơi nào sau? - GV: Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là việc nào trước thì kể trước, việc nào sau thì kể sau Bây các em tưởng tượng bạn Tin-tin và Mi-tin khơng cùng thăm cùng Mi-tin thăm cơng xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kì diệu ngược lại - HS kể chuyện nhĩm - HS thi kể nhân vật - Nhận xét câu chuyện và lời bạn kể, tuyên dương Hoạt động 4: Viết mở đầu đoạn Mục tiêu: Mở đầu đoạn theo trình tự thời gian và khơng gian Phương pháp: Hướng dẫn thực hành Tiến hành: Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - GV treo bảng phụ HS đọc yêu cầu Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự khơng gian - Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ - Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn đến thăm cơng xưởng xanh kì diệu Mở đầu đoạn 2: Rời cơng xưởng - Mở đầu đoạn 2: Trong Mi-tin xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu khu vườn kì diệu thì Ti-tin đến cơng xưởng xanh - Về trình tự xếp? - Về từ ngữ nối đoạn? Hoạt động 3: Phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian Mục tiêu: Nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian Phương pháp: Thực hành Tiến hành: Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Hỏi: + Trong chuyện Ở vương quốc tương lai hai bạn tin-tin và Mi-tin cĩ thăm cùng khơng? + Hai bạn thăn nơi nào trước, nơi nào sau? (26) - GV: Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là việc nào trước thì kể trước, việc nào sau thì kể sau Bây các em tưởng tượng bạn Tin-tin và Mi-tin khơng cùng thăm cùng Mi-tin thăm cơng xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kì diệu ngược lại - HS kể chuyện nhĩm - HS thi kể nhân vật - Nhận xét câu chuyện và lời bạn kể, tuyên dương Hoạt động 4: Viết mở đầu đoạn Mục tiêu: Mở đầu đoạn theo trình tự thời gian và khơng gian Phương pháp: Hướng dẫn thực hành Tiến hành: Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - GV treo bảng phụ HS đọc yêu cầu Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự khơng gian - Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ - Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn đến thăm cơng xưởng xanh kì diệu Mở đầu đoạn 2: Rời cơng xưởng - Mở đầu đoạn 2: Trong Mi-tin xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu khu vườn kì diệu thì Ti-tin đến cơng xưởng xanh - Về trình tự xếp? - Về từ ngữ nối đoạn? (27)

Ngày đăng: 09/10/2021, 21:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w