Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
168,78 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tiểu luận môn Phântích tài chính PHÂNTÍCH NGÀNH THÉP GVHD : TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN THỰC HIỆN : NHÓM 4 LỚP TCDN ĐÊM 3 Tháng 10 năm 2012 DANH SÁCH NHÓM 4 – LỚP TCDN ĐÊM 3 – K20 STT Họ và tên Đề tài Ghi chú 1 Nguyễn Xuân Vinh Phântíchkhảnăngsinhlời 0988.536.484 2 Đỗ Thị Kim Tuyến 3 Thái Trần Diệu Thy Phântích ngành thép4 Bùi Thị Tuyết Oanh 5 Trần Anh Vĩnh Thịnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nhóm 4 – TCDN Đêm 3 MỤC LỤC Phântíchkhảnăngsinhlợi Trang 4 GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nhóm 4 – TCDN Đêm 3 I. TỔNG QUAN VỀ PHÂNTÍCHKHẢNĂNGSINH LỢI: 1.1 Sự cần thiết của phântíchkhảnăngsinh lợi: Phântíchkhảnăngsinhlợi rất quan trọng trong phântích báo cáo tài chính. Kết quả phântíchkhảnăngsinhlợi là khá quan trọng đối với tất cả những người sử dụng, đặc biệt là những nhà đầu tư và nhà cung cấp tín dụng. Đối với nhà đầu tư, thu nhập thường là nhân tố quan trọng nhất làm thay đổi giá trị vốn cổ phần. Quá trình đo lường và dự báo thu nhập là một trong các nhiệm vụ then chốt của các nhà đầu tư. Đối với các nhà cung cấp tín dụng, thu nhập và dòng tiền hoạt động là nguồn quan trọng và được mong đợi để hoàn trả lãi vay và vốn vay. 1.2 Mục tiêu của phântíchkhảnăngsinh lợi: Việc phântíchkhảnăngsinhlợi có các mục tiêu sau: Phântíchkhảnăngsinhlợi thông qua thước đo lãi ròng nhằm đánh giá khảnăngsinhlợi của doanh nghiệp là có chất hay không, tức là lãi ròng trên báo cáo thu nhập có bị tác động bởi các nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán nào, Khảnăngsinhlợi của doanh nghiệp có bền vững hay không. 1.3 Phương pháp và nội dung phân tích: Có thể sử dụng tất cả các phương pháp và tiến hành qua 4 bước: Bước 1: Xác định lãi ròng công ty qua các năm và lãi ròng các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành. Ở bước này, người phântích cần kiểm định chất lượng của lãi ròng là có hay không. Bước 2: Dùng phương pháp so sánh: So sánh lãi ròng của công ty qua các năm để thấy được xu hướng biến động qua các năm về khảnăngsinhlợi của công ty là như thế nào? Phântíchkhảnăngsinhlợi Trang 5 GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nhóm 4 – TCDN Đêm 3 So sánh lãi ròng của công ty với các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành để thấy được khảnăngsinhlợi của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành. Bước 3: Đưa ra những nhận định, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự biến động trong lãi ròng của công ty qua các năm cũng như sự khác biệt của công ty với các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành. Ở bước này, người phântích cần phải đánh giá, phântích tác động của doanh thu và chi phí đến lãi ròng. Bước 4: Đưa ra các kiến nghị, cảnh báo cho công ty. II. NỘI DUNG PHÂNTÍCHKHẢNĂNGSINH LỢI: 2.1.Phân tích doanh thu: 2.1.1 Mục tiêu: Nghiên cứu biến động của doanh thu trong doanh nghiệp từ đó đưa ra nhận xét chính xác về chất lượng kinh doanh cũng như xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp. Xác định được vai trò vị thế của doanh nghiệp trên thị trường trong một khoảng thời gian dài. Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu của doanh nghiệp theo kết cấu và chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.2 Nhiệm vụ của phântích doanh thu: Doanh thu phải phản ánh chính xác tổng doanh thu trong kỳ kinh doanh cũng như doanh thu thuần của doanh nghiệp. Phản ánh những biến động trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, ngay trong kỳ và giữa các kỳ từ đó phản ánh uy tín kinh doanh và phản ánh quy mô khảnăng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Phântíchkhảnăngsinhlợi Trang 6 GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nhóm 4 – TCDN Đêm 3 Chỉ rõ và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới doanh thu và sự biến động doanh thu giữa các kỳ. 2.1.3 Phương pháp phântích doanh thu: 2.1.3.1. Phương pháp so sánh: Giữa doanh thu qua các kỳ kinh doanh, doanh thu của doanh nghiệp với các doanh nghiệp cùng ngành về quy mô doanh thu, tốc độ, và thị phần. So sánh giữa bộ phận và tổng thể để xác định được mức độ đạt được của bộ phận đối với tổng thể để thấy được vai trò vị trí của bộ phận trong tổng thể đó. Để đáp ứng phương pháp so sánh trong phântích doanh thu thì các chỉ tiêu đem so sánh phải đảm bảo tính đồng nhất, tức là phản ánh cùng một nội dung kinh tế, phản ánh cùng một thời điểm hoặc cùng một thời gian phát sinh và cùng một phương pháp tính toán. 2.1.3.2. Phương pháp cân đối: Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối như cân đối giữa vốn và nguồn vốn, cân đối giữa nhu cầu và khảnăng thanh toán, cân đối giữa thu và chi, cân đối giữa nhập kho, xuất kho và tồn kho. Phương pháp cân đối được sử dụng trong phântích nhằm đánh giá toàn diện các mối quan hệ cân đối để từ đó phát hiện ra sự mất cân đối cần giải quyết, những hiện tượng vi phạm và các hoạt động tiềm năng của doanh nghiệp. 2.1.3.3. Các phương pháp khác: Ngoài những phương pháp phântích doanh thu trên người ta còn sử dụng các phương pháp tính chỉ số, tỷ lệ, tỷ suất, phương pháp dùng biểu đồ, sơ đồ phân tích. .v.v ., 2.1.4 Nội dung: Phântíchkhảnăngsinhlợi Trang 7 GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nhóm 4 – TCDN Đêm 3 2.1.4.1. Các nguồn doanh thu chính của doanh nghiệp: Nhà phântích phải chỉ rõ nguồn thu chính đến từ hoạt động nào là chủ yếu: kinh doanh – tài chính – hoạt động khác, vì khi một doanh nghiệp có nguồn doanh thu chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh hơn là hoạt động tài chính và hoạt động khác sẽ phản ánh tình hình kinh doanh lành mạnh, bền vững và giúp cho doanh nghiệp tránh được những biến động đột biến trong doanh thu. Đồng thời, với một công ty da dạng hóa thì việc phântích các nguồn doanh thu chính là rất quan trọng. Với đặc điểm là một thị trường và một dòng sản phẩm đều có các kiểu tăng trưởng, khảnăngsinhlợi và tiềm năng khác nhau. Do đó, khi phântích đối với những trường hợp này thì người phântích nên phântích theo tỷ trọng để có cái nhìn khách quan về nguồn doanh thu của doanh nghiệp như sau: Tốc độ tăng trưởng doanh thu: là kết quả của một hay nhiều nhân tố: biến động giá, biến động quy mô, họat động thâu tóm/mua lại, các thay đổi trong tỷ giá. Tôc độ tăng trưởng tài sản: So sánh chỉ tiêu vốn với khấu hao để phát hiện các phân đoạn có tốc độ tăng trưởng thực. Đồng thời, khi có liên quan đến việc phân đoạn theo địa lý cũng kéo theo đó là vấn đề tỷ giá có thể tác động lớn đến giá trị của báo cáo. Mặt khác việc phântích theo tỷ trọng như trên cũng góp phần giải tích tác động của từng phân đoạn kinh doanh riêng lẻ lên hoạt động của công ty bởi vì các phân đoạn khác nhau có suất sinh lợi, rủi ro và cơ hợi tăng trưởng khác nhau. Quá trình phân tích, dự báo đòi hỏi việc thu thập thông tin phải Phântíchkhảnăngsinhlợi Trang 8 GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nhóm 4 – TCDN Đêm 3 được phân chia thành các phân đoạn có cùng đặc điểm về tính bất ổn, tăng trưởng và rủi ro. Xem xét báo cáo tài chính hợp nhất của CTCP tập đoàn Hòa Phát để minh chứng thêm cho vấn dề này: Biểu đồ 01: cơ cấu doanh thu năm 2010 và 2011 của HPG Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của HPG năm 2010 và năm 2011 Doanh thu chủ lực của HPG giai đoạn năm 2010 – 2011 chủ yếu vẫn là Sản suất thép xây dựng và ống thép. Hiện tại, thị phần này của HGP chiếm thứ 2 trong cả nước chỉ sau POM. Cơ cấu doanh thu năm 2011 có sự thay đổi so với năm 2010 khi ghi nhận sự gia tăng tỷ trọng đóng góp mảng thép xây dựng và ống thép trong tổng doanh thu tăng từ mức 71,2% năm 2010 lên 82,4% năm 2011. Ngoài ra, việc thị trường bất động sản trầm lắng không những gây khó khăn cho Hòa Phát trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản mà còn ảnh hưởng đến nhóm sản phẩm nội thất, điện lạnh. Nguyên nhân của sự sụt giảm doanh thu trên chủ yếu do động xấu của thị trường kinh doanh và tiền tệ. Phântíchkhảnăngsinhlợi Trang 9 GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên SVTH: Nhóm 4 – TCDN Đêm 3 2.1.4.2. Tính bền vững của các nguồn thu: Để đánh giá tính bền vững của doanh thu người phântích phải đánh giá tính ổn định và xu hướng biến động doanh thu qua các năm là như thế nào. Người phântích có thể tiến hành phântích độ nhạy cảm của doanh thu đối với các họat động kinh doanh. Bên cạnh đó việc đánh giá nhu cầu đối với nhu cầu sản phẩm dịch vụ mới là đều không thể thiếu khi phântích tính bền vững của doanh thu của doanh nghiệp. Phântích khách hàng cũng là một khía cạnh quan trọng, phântích phải chỉ rõ có sự tập trung hay phân tán, sự ổn định, sự tín nhiệm của khách hàng đối với các sản phẩm của doanh nghiệp hay không cũng như nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hiện hữu sản phẩm mới ra sao. 2.1.4.3. Mối quan hệ giữa doanh thu với các khoản phải thu, hàng tồn kho, tiền mặt, tất cả các tài sản tham gia vào hoạt động Việc phântích gián tiếp đánh giá việc sử dụng tài sàn của công ty có hiệu quả hay chưa. Trong đó, cần lưu ý mối quan hệ giữa doanh thu với khoản phải thu và hàng tồn kho của doanh nghiệp để biết được doanh thu có thực sự chất hay không Mối quan hệ với khoản phải thu: Tốc độ tăng trưởng khoản phải thu so với doanh thu như thế nào, có vượt quá sự gia tăng doanh thu hay không? Nguyên nhân của sự gia tăng này (do chính sách bán chịu của công ty hay công ty gặp khó khăn trong việc thu hồi các khoản phải thu này). Mối quan hệ với hàng tồn kho: Phântíchkhảnăngsinhlợi Trang 10