Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường?. Hiệu [r]
(1)VẬT LÝ 11 – SOẠN 9/2016 – ĐĂNG Bài 1: Điện tích định luật Cu Lông Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy Khẳng định nào sau đây là đúng? A q1> và q2 < B q1< và q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định nào sau đây là không đúng? A Điện tích vật A và D trái dấu B Điện tích vật A và D cùng dấu C Điện tích vật B và D cùng dấu D Điện tích vật A và C cùng dấu Hai điện tích không đổi chúng tương tác lên mạnh môi trường nào: A Trong không khí B Trong dầu C Trong nước nguyên chất D Trong chân không Bài 2: Thuyết Electron Định luật bảo toàn điện tích Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử có thể nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron Phát biết nào sau đây là không đúng? A Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện là vật có chứa ít điện tích tự C Vật dẫn điện là vật có chứa ít điện tích tự D Chất điện môi là chất có chứa ít điện tích tự Điện trường và cường độ điện trường Đường sức điện Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vuông góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vuông góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Phát biểu nào sau đây tính chất các đường sức điện là không đúng? A Tại điểm điện tường ta có thể vẽ đường sức qua B Các đường sức là các đường cong không kín C Các đường sức không cắt D Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc điện tích âm Bài 4: Công lực điện (2) Công thức xác định công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E là A = qEd, đó d là: A khoảng cách điểm đầu và điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên đường sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đoạn đường điện trường B Hiệu điện hai điểm điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm đó C Hiệu điện hai điểm điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm đó D Điện trường tĩnh là trường Bài 5: Điện Hiệu điện Mối liên hệ giưa hiệu điện UMN và hiệu điện UNM là: 1 A UMN = UNM.B UMN = - UNM C UMN = D UMN = − U NM U NM Hai điểm M và N nằm trên cùng đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M và N là UMN, khoảng cách MN = d Công thức nào sau đây là không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Một điện tích q chuyển động điện trường không theo đường cong kín Gọi công lực điện chuyển động đó là A thì A A > q > B A > q < C A = trường hợp D A ≠ còn dấu A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động q Bài 6: Tụ điện Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào: A Hình dạng, kích thước hai tụ B Khoảng cách hai tụ C Bản chất hai tụ D Chất điện môi hai tụ Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện đó là: A Cb = 4C B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = C/2 Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép song song với thành tụ điện Điện dung tụ điện đó là: A Cb = 4C B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = C/2 Bài 7: Dòng điện không đổi Nguồn điện Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện và đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển dịch các điện tích dương D Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển dịch các điện tích âm (3) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Dòng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dòng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn là điện C Dòng điện có tác dụng hoá học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dòng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực nó B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện Bài 8: Điện Công suất điện Nhiệt lượng toả trên vật dẫn có dòng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn Công nguồn điện xác định theo công thức: A A = EIt B A = UIt C A = EI Công dòng điện có đơn vị là: A J/s B kWh C W D A = UI D kVA Bài 9: Định luật Ôm toàn mạch Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: U AB + E E-EP U E A I= B I = C I = D I = R R+ r R AB R+ r +r ' Nguồn điện có suất điện động V, điện trở Ω Mạch ngoài có điện trở tương đương Ω Cường độ dòng điện qua nguồn điện là: A A B 0,5 A C 1,5 A D 2A Bài 10: Ghép các nguồn thành Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: E1 − E2 E1− E2 E + E2 E 1+ E A I = B I = C I = D I = R+ r 1+ r R+ r − r R+ r − r R+ r 1+ r 2 Cho nguồn gồm acquy giống mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) và điện trở r = (Ω) Suất điện động và điện trở nguồn là: A Eb = 12 (V); rb = (Ω) B Eb = (V); rb = 1,5 (Ω) C Eb = (V); rb = (Ω) D Eb = 12 (V); rb = (Ω) Bài 11: Phương pháp giải số bài toán toàn mạch Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào hiệu điện không đổi Nếu giảm trị số điện trở R2 thì A độ sụt trên R2 giảm B dòng điện qua R1 không thay đổi C dòng điện qua R1 tăng lên D công suất tiêu thụ trên R2 giảm (4) 2.48 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = (Ω) mắc song song với điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn thì điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Bài 12 Thực hành: Đo suất điện động và điện trở nguồn điện Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện mạch ngoài A giảm cường độ dòng điện mạch tăng B.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch C tăng cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch 2.55 Biểu thức nào sau đây là không đúng? E U A I = B I = C E = U – Ir D E = U + Ir R+ r R Bài 13: Dòng điện kim loại Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở nó A Giảm B Không thay đổi C Tăng lên D Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau đó lại giảm dần Nguyên nhân gây tượng toả nhiệt dây dẫn có dòng điện chạy qua là: A Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion(+) va chạm B Do lượng dao động ion (+) truyền cho eclectron va chạm C Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (-) va chạm D Do lượng chuyển động có hướng electron, ion (-) truyền cho ion (+) va chạm Nguyên nhân gây điện trở kim loại là: A Do va chạm các electron với các ion (+) các nút mạng B Do va chạm các ion (+) các nút mạng với C Do va chạm các electron với D Cả B và C đúng Bài 14: Dòng điện chất điện phân Phát biểu nào sau đây là đúng? A Dòng điện chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng các iôn âm, electron anốt và iôn dương catốt B Dòng điện chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng các electron anốt và các iôn dương catốt C Dòng điện chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng các iôn âm anốt và các iôn dương catốt D Dòng điện chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng các electron từ catốt anốt, catốt bị nung nóng Công thức nào sau đây là công thức đúng định luật Fara-đây? A m F n m n A m=F I t B m = D.V C I = D t= n t.A A I F Phát biểu nào sau đây là không đúng nói cách mạ huy chương bạc? A Dùng muối AgNO3 B Đặt huy chương anốt và catốt C Dùng anốt bạc D Dùng huy chương làm catốt (5) Bài 15: Dòng điện chất khí Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng A kĩ thuật hàn điện B kĩ thuật mạ điện C điốt bán dẫn D ống phóng điện tử Cách tạo tia lửa điện là A Nung nóng không khí hai đầu tụ điện tích điện B Đặt vào hai đầu hai than hiệu điện khoảng 40 đến 50V C Tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m chân không D Tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m không khí Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A Tạo cường độ điện trường lớn B Tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than C Làm giảm điện trở chỗ tiếp xúc hai than nhỏ D Làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn Bài 17: Dòng điện bán dẫn Phát biểu nào sau đây đặc điểm chất bán dẫn là không đúng? A Điện trở suất chất bán dẫn lớn so với kim loại nhỏ so với chất điện môi B Điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng C Điện trở suất phụ thuộc mạnh vào hiệu điện D Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt tinh thể Bản chất dòng điện chất bán dẫn là: A Dòng chuyển dời có hướng các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường B Dòng chuyển dời có hướng các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường C Dòng chuyển dời có hướng các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường D Dòng chuyển dời có hướng các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường Câu nào đây nói phân loại chất bán dẫn là không đúng? A Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn đó mật độ electron mật độ lỗ trống B Bán dẫn tạp chất là bán dẫn đó các hạt tải điện chủ yếu tạo các nguyên tử tạp chất C Bán dẫn loại n là bán dẫn đó mật độ lỗ trống lớn nhiều mật độ electron D Bán dẫn loại p là bán dẫn đó mật độ electron tự nhỏ nhiều mật độ lỗ trống Bài 18: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu ốt bán dẫn Điôt bán dẫn có tác dụng: A chỉnh lưu B khuếch đại C cho dòng điện theo hai chiều D cho dòng điện theo chiều từ catôt sang anôt Tranzito bán dẫn có tác dụng: A chỉnh lưu B khuếch đại C cho dòng điện theo hai chiều D cho dòng điện theo chiều từ catôt sang anôt Bài 19: Từ trường Phát biểu nào sau đây là không đúng? (6) Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A có lực tác dụng lên dòng điện khác đặt song song cạnh nó B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh nó C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo nó D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt nó B gây lực hấp dẫn lên các vật đặt nó C gây lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt nó D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh 4.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường là từ trường có A các đường sức song song và cách B cảm ứng từ nơi C lực từ tác dụng lên các dòng điện D các đặc điểm bao gồm phương án A và B Bài 20: Lực từ Cảm ứng từ Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trường thì A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây nó không song song với đường sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm đoạn dây Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt vùng không gian có từ trường hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải I C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống Bài 21: Từ trường dòng điện các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Phát biểu nào đây là Đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài là đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn là đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn là đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài là đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) Bài 22: Lực Lorenxơ Lực Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường (7) D lực từ dòng điện này tác dụng lên dòng điện Chiều lực Lorenxơ xác định bằng: A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc cái đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào A Chiều chuyển động hạt mang điện B Chiều đường sức từ C Điện tích hạt mang điện D Cả yếu tố trên Bài 23: Từ thông Cảm ứng điện từ Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α Từ thông qua diện tích S tính theo công thức: A Ф = BS.sinα B Ф = BS.cosα C Ф = BS.tanα D Ф = BS.ctanα Đơn vị từ thông là: A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô xuất trong: A Bàn là điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu điện Bài 24: Suất điện động cảm ứng Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo công thức: ΔΦ Δt A e c = B e c =|ΔΦ Δt| C e c = D Δt ΔΦ ΔΦ e c =− Δt | | | | | | Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B (V) C (V) D (V) Bài 25: Tự cảm Đơn vị hệ số tự cảm là: A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: ΔI A e=− L B e = L.I C e = 4π 10-7.n2.V Δt Δt e=− L ΔI Biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài là: ΔI A L=− e B L = Ф.I C L = 4π 10-7.n2.V Δt Δt L=− e ΔI D Henri (H) D D Bài 26: Khúc xạ ánh sáng Chọn câu trả lời đúng Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ luôn bé góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới B góc khúc xạ luôn lớn góc tới D góc tới tăng dần thì góc khúc xạ tăng dần (8) Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A luôn lớn B luôn nhỏ C luôn D luôn lớn Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước là n1, thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Bài 27: Phản xạ toàn phần Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai môi trường thì A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B và C đúng Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ Bài 28: Lăng kính Trong số dụng cụ quang học, cần làm cho chùm sáng lệch góc vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phảng vì: A Đỡ côngg mạ bạc B Khó điều chỉnh gương nghiêng 45o, còn lăng kính thì không cần điều chỉnh C Lớp mạ mặt trước gương khó bảo quản, lớp mạ mặt sau gương tạo nhiều ảnh phụ ánh sáng phản xạ nhiều lần hai mặt D Lăng kính có hệ số phản xạ gần 100%, cao gương Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất là A n > √ B n > √ C n > 1,5 D √ 3>n> √ Phát biểu nào sau đây là đúng? A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ góc tới i D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ hai lần góc tới i Bài 29: Thấu kính mỏng Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Đặt vật trước thấu kính, để hứng ảnh trên màn thì A Vật phải đặt cách thấu kính lớn 15 cm B Vật phải đặt cách thấu kính tối thiểu 30 cm C Vật có thể đặt xa, gần bao nhiêu tuỳ vị trí vật D Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ 15 cm Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A luôn nhỏ vật B luôn lớn vật C luôn cùng chiều với vật D có thể lớn nhỏ vật Nhận xét nào sau đây tác dụng thấu kính phân kỳ là không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ (9) Bài 31: Mắt Phát biểu nào sau đây là đúng? A Do có điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ tất các vật nằm trước mắt B Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống Nhận xét nào sau đây là không đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) Bài 32: Kính lúp 1.Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn Công thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: f1 δ§ A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C G∞= D G ∞= f1f2 f2 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D lớn D f = 2,5 (cm) Bài 33: Kính hiển vi Phát biểu nào sau đây vật kính và thị kính kính hiển vi là đúng? A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 (lần) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần) Bài 34: Kính thiên văn Phát biểu nào sau đây tác dụng kính thiên văn là đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa (10) D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực tính theo công thức: f1 δ§ A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C G∞= D G ∞= f1f2 f2 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f = (cm) Khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 125 (cm) B 124 (cm) C 120 (cm) D 115 (cm) HẾT (11)