Vi sinh vật hệ rễ rất phong phú và đa dạng cả về chủng loại cũng như số lượng và thành phần. Các nhóm vi sinh vật hệ rễ có quan hệ mật thiết với cây và phân bón, bằng cách tiết ra enzyme để chuyển các chất khó tan thành các chất dễ tan. Nghiên cứu này đã phân lập được 80 chủng vi sinh vật bao gồm 23 chủng nấm mốc, 23 chủng vi khuẩn, 20 chủng xạ khuẩn và 14 chủng nấm men.
BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ DOI: 10.15625/vap.2020.00089 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN CHẬM TAN TỚI SỐ LƯỢNG VI SINH VẬT HỆ RỄ VÀ NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA KHOAI TÂY (Solanum tuberosum) Trần Thị Thoa, Đinh Thị Kim Nhung, Đỗ Thị Lan Hương11 Tóm tắt: Vi sinh vật hệ rễ phong phú đa dạng chủng loại số lượng thành phần Các nhóm vi sinh vật hệ rễ có quan hệ mật thiết với phân bón, cách tiết enzyme để chuyển chất khó tan thành chất dễ tan Nghiên cứu phân lập 80 chủng vi sinh vật bao gồm 23 chủng nấm mốc, 23 chủng vi khuẩn, 20 chủng xạ khuẩn 14 chủng nấm men Tuyển chọn tổ hợp gồm chủng Streptomyces X1, Bacillus V11, Trichoderma N23 Saccharomyces M6 có khả sinh cellulase ngoại bào cao, khơng đối kháng môi trường sinh trưởng Sử dụng phân NPK chậm tan bổ sung chủng vi sinh vật tuyển chọn trồng giống khoai tây Diamond Kết phân lập 167 chủng vi sinh vật có khả sinh trưởng phát triển tốt vùng rễ giống khoai tây Diamond suất trồng thí nghiệm cao trồng đối chứng 59,71%/360 m2 thời gian thu hoạch sớm từ 10-15 ngày Từ khóa: Bacillus, phân bón chậm tan, Solanum tuberosum, Streptomyces, Trichoderma MỞ ĐẦU Sự phát triển hoạt động vi sinh vật hệ rễ ảnh hưởng lớn đến chất lượng đất phát triển trồng (Hill et al., 2000) Một chức quan trọng vi sinh vật hệ rễ chuyển hóa chất hữu thành dạng vơ cơ, diến dạng vơ khó tan thành dễ tan tham gia vào chu trình chuyển hóa cacbon, đạm, lân… cho trồng hấp thụ (Melero et al., 2005; Allen et al., 1992) Theo nhiều nghiên cứu phân bón chậm tan có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật hệ rễ, làm tăng số lượng vi sinh vật sẵn có đất, đặc biệt vi sinh vật phân giải cellulose, protein Hiện nay, việc nghiên cứu tuyển chọn sử dụng vi sinh vật hệ rễ nhiều quan, đơn vị nghiên cứu nước đặc biệt quan tâm Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón chậm tan tới khu hệ vi sinh vật hệ rễ khoai tây chưa nghiên cứu Bởi vậy, việc tiến hành “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón chậm tan tới số lượng vi sinh vật hệ rễ suất chất lượng khoai tây (Solanum tuberosum)” cần thiết có ý nghĩa quan trọng VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng: Tuyển chọn số chủng vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc nấm men hệ rễ khoai tây Diamond bón phân NPK chậm tan trồng Hà Mãn, Thuận Thành, Bắc Ninh 1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: Tranthoasp@gmail.com, dtknhung@gmail.com, dolanhuongsp277@gmail.com PHẦN II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 721 Môi trường phân lập vi khuẩn (MPA): Cao thịt g; peptone g; NaCl g; thạch agar 20 g, nước cất 1000 mL; pH 6,8 - 7,0 (Kausar et al., 2013) Môi trường phân lập xạ khuẩn (Gause I): Tinh bột tan 20 g; MgSO4.7H2O 0,5 g; thạch agar 20 g; NaCl 0,5 g; KH2PO4 0,5 g; KNO3 g; FeSO4 0,01 g; nước cất 1000 mL; pH 7,0 - 7,4 Môi trường phân lập nấm mốc (Czapek Dox): Saccharose 30 g; KH2PO4 1,5 g; KCl 0,5 g; NaNO3 3,5 g; MgSO4.7H2O 0,5 g; FeSO4 0,1 g; thạch agar 20 g; nước 1000 mL; pH 6,5 Môi trường phân lập nấm men (Sabouraud): pepton 10 g; glucose 40 g; thạch agar 20 g; nước cất 1000 mL; pH 6,7 - 7,0 2.2 Phương pháp nghiên cứu Cách bố trí thí nghiệm tạo nguồn để phân lập vi sinh vật: Khoai tây trồng vụ đông năm 2019 Hà Mãn, Thuận Thành, Bắc Ninh Thí nghiệm gồm cơng thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên với lần nhắc lại Mỗi công thức thí nghiệm 360 m2 Dùng giống khoai tây Diamond, lượng giống trung bình 30 - 40 kg/sào, khoảng cách với 30 cm, hàng 40 cm Đất trồng khoai tây thích hợp đất phù sa nhẹ, khơng để phân bón tiếp xúc với củ giống rễ Trong 60 - 70 ngày đầu sau trồng khoai tây cần nước, tưới lần/ngày, tưới đủ ẩm không để đọng nước ruộng khoai Đối chứng (CT1): Đợi (bón lót) phân chuồng hoai mục 15 kg, 25 kg phân NPK chậm tan; đợt (bón thúc lần 1) cao khoảng 15 - 20 cm bón 10 kg phân NPK chậm tan; đợt (bón thúc lần 2) cách bón thúc lần khoảng 15 - 20 ngày bón 10 kg phân NPK chậm tan Thí nghiệm (CT2): Bón tương tự CT1, thay phân NPK chậm tan phân Đầu trâu NPK Phân lập vi sinh vật hệ rễ khoai tây: Mẫu đất lấy từ xung quanh rễ khoai tây, mẫu đất lấy từ CT1, mẫu đất lấy từ CT2 Mỗi công thức lấy g mẫu đem pha loãng với nồng độ khác từ 10-1, 10-2-10-7 nước muối sinh lý, lấy 0,01ml dịch ống nghiệm có nồng độ pha lỗng 10-7 mẫu đem trang môi trường thạch đĩa chứa sẵn môi trường đặc trưng loại vi sinh vật, đưa vào tủ ấm 30-32 oC nuôi chủng hai ngày (Onwosi et al., 2017) Sau hai ngày tiến hành cấy truyền lên ống thạch nghiêng để tách chủng Tuyển chọn vi sinh vật hệ rễ khoai tây: Nhỏ 0,1 mL dung dịch 0,9% NaCl vô trùng vào đĩa thạch chứa môi trường đặc trưng loại vi sinh vật Lấy sinh khối hòa vào giọt nước đĩa thạch, trang bề mặt thạch đến khô dịch Đặt tủ ấm 32 oC vi sinh vật mọc kín đĩa thạch Chuẩn bị mơi trường thử hoạt tính (môi trường chứa chất CMC: CMC g, thạch agar 20 g, nước cất 1.000 mL môi trường chứa chất bột giấy: bột giấy g, thạch agar 20g, nước cất 1.000 mL) Các chủng vi sinh vật nuôi môi trường lỏng 37 oC, tốc độ lắc 150 vòng/phút ngày Dịch ni cấy ly tâm 5.000 vịng/phút oC 15 phút, thu dịch lỏng phía enzyme thô, nhỏ vào lỗ đục đĩa petri chứa chất, đặt đĩa thạch 37 oC Sau 48 h tráng dung dịch congo đỏ, quan sát vịng phân giải tạo thành Chọn chủng có hoạt lực cao cho nhóm vi sinh vật Nhuộm, quan sát tế bào kính hiển vi quang học Phòng Vi sinh vật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: Làm tiêu soi kính hiển vi quang học, quan sát màu sắc trạng thái đo đường kính khuẩn lạc 722 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Thử hoạt tính đối kháng chủng vi sinh vật: Mỗi đĩa thạch cấy hai hình chữ thập Đĩa thạch thứ (đối với chủng vi khuẩn V11) cấy hai hình chữ thập chủng vi khuẩn V11 giao điểm hình chữ thập ta đặt khối thạch chứa chủng xạ khuẩn X1, khối thạch chứa chủng nấm mốc N23 Đĩa thạch thứ (đối với chủng xạ khuẩn X1) cấy hai hình chữ thập chủng xạ khuẩn X1 giao điểm hình chữ thập ta đặp khối thạch chứa chủng nấm mốc N23 khối thạch chứa chủng nấm men M6, sau đem nuôi tủ ấm 32 oC hai ngày (Johnson et al., 1959) Định danh chủng vi sinh vật tuyển chọn: Vi khuẩn xạ khuẩn phân loại dựa vào mơ tả khóa phân loại Bergey (John et al., 1994) Đối với nấm men dựa vào khóa phân loại Lodder & Kreger-Van Rij, (1952) nấm mốc dựa vào khóa phân loại (Ellis et al., 1976; Hesseltine, 1991; Samson & Hoekstra, 2002) Nhân giống vi sinh vật tuyển chọn: Thực phương pháp nhân giống cấp III môi trường Gause I lỏng (g/mL: Tinh bột tan 20; K2HPO4 0,5; MgSO4.7H2O 0,5; NaCl 0,5; KNO3 0,5; FeSO4 0,01; nước cất 1000 mL) Xác định ảnh hưởng phân bón NPK chậm tan tổ hợp vi sinh vật tuyển chọn đến số lượng chủng vi sinh vật hệ rễ khoai tây: Trồng thử nghiệm giống khoai tây Diamond vụ đông năm 2019 Hà Mãn, Thuận Thành, Bắc Ninh ruộng ruộng 360 m2, gồm ruộng đối chứng ruộng thí nghiệm Ở thí nghiệm tiến hành bón phân đợt theo CT1, đợt bón bổ sung chủng vi sinh vật tuyển chọn với mật độ: nấm mốc 4,85×108 CFU/g; vi khuẩn 5,72×108 CFU/g; xạ khuẩn 6,32×108 CFU/g; nấm men 3,11×108 CFU/g Ở trồng đối chứng làm tương tự trồng thí nghiệm thay phân NPK chậm tan phân đầu trâu NPK theo dõi sinh trưởng phát triển ruộng Với điều kiện chăm sóc, nhiệt độ, ánh sáng chúng tơi theo dõi theo tiêu sau: số lượng chủng vi sinh vật phân lập từ hệ rễ khoai tây, khả sinh trưởng phát triển khoai tây chất lượng củ khoai tây Phương pháp xử lý số liệu: Thí nghiệm lặp lại lần, số liệu thu xử lý giá trị trung bình, phương sai phần mềm Microsoft Office Excel theo cơng thức tốn học KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập chủng vi sinh vật hệ rễ khoai tây Theo cách bố trí thí nghiệm, chúng tơi tiến hành trồng khoai tây vào vụ đông năm 2019 Hà Mãn, Thuận Thành, Bắc Ninh Kết thí nghiệm dẫn Bảng PHẦN II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Bảng Vi sinh vật có hệ rễ khoai tây Mẫu Đối chứng Thí nghiệm Nhóm vi sinh vật NM VK XK M NM VK XK Vi sinh vật phân lập 20 18 16 10 23 23 20 Tổng số 64 ± 0,05 80 ± 0,02 723 M 14 Ghi chú: VK: vi khuẩn, NM: nấm mốc, XK: xạ khuẩn, M: nấm men Từ mẫu tạo nguồn CT1 CT2, sau đợt phân lập 64 chủng vi sinh vật CT đối chứng 80 chủng CT thí nghiệm Như vậy, phân NPK chậm tan có ảnh hưởng tích cực đến khu hệ hệ rễ khoai tây tốt phân đầu trâu NPK dinh dưỡng phân NPK chậm tan phóng thích mơi trường đất cách từ từ liên tục nên tác động đến khu hệ vi sinh vật vùng rễ khoai tây lâu dài hiệu Bởi lẽ chúng tơi tiến hành tuyển chọn chủng vi sinh vật hệ rễ khoai tây từ CT thí nghiệm 3.2 Tuyển chọn vi sinh vật hệ rễ khoai tây Để tuyển chọn chủng vi sinh vật hệ rễ khoai tây chúng tơi tiến hành thử hoạt tính enzyme ngoại bào, đặc điểm hình thái tế bào chúng 3.2.1 Hoạt tính enzyme cellulase số chủng vi sinh vật tuyển chọn Enzyme ngoại bào vi sinh vật tổng hợp sau tiết ngồi tế bào với lượng tương đối lớn Một số enzyme ngoại bào vi sinh vật: amylase, protease, pectinase, cellulase Do điều kiện thời gian hạn chế chủng vi sinh vật chủ yếu sử dụng enzyme cellulase để phân giải chất thành phân tử nhỏ giúp dễ hấp thu Vì vậy, chúng tơi tiến hành tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính enzyme cellulase từ hệ vi sinh vật đất để bổ sung phân bón thí nghiệm Sau phân lập chủng vi sinh vật, dựa vào đặc điểm khuẩn lạc chúng tơi thử hoạt tính cellulase số chủng vi sinh vật phân lập theo phương pháp trình bày Kết nghiên cứu dẫn Bảng 2: Bảng Hoạt tính cellulase chủng vi sinh vật tuyển chọn Kí hiệu chủng Khả phân giải chất CMC (D-d mm) BG (D-d mm) Nấm mốc N23 34 35,5 Vi khuẩn V11 27,4 30,9 Xạ khuẩn X1 25,8 30,1 Nấm men M6 30 31 Ghi chú: D: vòng phân giải ngồi, d: đường kính khuẩn lạc Với kết thu nhận thấy chủng xạ khuẩn X1, vi khuẩn V11, nấm mốc N23 nấm men M6 có hoạt tính enzyme cellulase mạnh hẳn Cụ thể: khả phân giải chất môi trường CMC nấm mốc N23 34 mm; vi khuẩn V11 27,4 mm; xạ khuẩn X1 25,8 mm; nấm men M6 30 mm khả phân giải chất môi trường bột giấy nấm mốc N23 35,5 mm; vi khuẩn V11 30,9 mm; xạ khuẩn X1 724 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 30,1 mm; nấm men M6 31 mm Vì chúng tơi định giữ chủng tiến hành nghiên cứu định loại 3.2.2 Đặc điểm hình thái chủng xạ khuẩn, vi khuẩn, nấm mốc, nấm men tuyển chọn Nấm mốc N23: Có đường kính sợi 3.10-3-5.10-3 mm, đường kính khuẩn lạc sau ngày ni cấy cm; mặt trước khuẩn lạc có màu xanh xám bên gồm vịng hình vành khăn xen kẽ trắng xanh ngồi vòng màu trắng; mặt sau khuẩn lạc có màu nâu tối khơng nhăn Giá bào tử trần chia nhánh nhiều, nhăn; bơng nấm hình chổi; bọng đỉnh giá hình bán cầu, hình cầu; bào tử dạng hình cầu Vi khuẩn V11: Dạng que ngắn, nằm đơn lẻ xếp đơi, bắt màu tím nhuộm Gram, sinh nội bào tử hình trụ thường nằm lệch phía tế bào khơng làm biến dạng hình que đặc trưng tế bào Khuẩn lạc dạng trịn có màu trắng sữa; bề mặt khuẩn lạc khơ, lồi sần sùi; mép khuẩn lạc có dạng hình cưa Khuẩn lạc bám vào thạch sau ngày nuôi cấy Xạ khuẩn X1: Dạng sợi dài, phân nhánh; cuống bào tử dạng chuỗi ngắn có phần uốn cong, bào tử màu trắng Khuẩn lạc sau ngày ni cấy có dạng hình trịn, đường kính khoảng 2,5-3,5 mm, màu xám nhạt đồng thời xuất đốm trắng Nấm men M6: hệ sợi mọc dạng xốp, sợi ban đầu trắng ngà sau chuyển dần sang màu kem sang màu vàng nâu Khuẩn lạc có kích thức từ 1-3 cm sau ngày, mép trơn Cuống sinh bào tử bào tử xuất sau ngày ni cấy, bào tử đính dạng chuỗi hình ôvan; thể bình hình trụ hình elip sau nhỏ dần; bào tử hình cầu đơn độc, chuỗi dài tỏa theo hướng Sau nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc, hình thái hiển vi, so sánh với số đặc điểm sinh lí theo khóa phân loại Bergey (John et al., 1994), Lodder and Kreger-Van Rij, (1952) khóa phân loại (Ellis et al., 1976), (Hesseltine, 1991), (Samson & Hoekstra, 2002) Chúng xác định sơ chủng lựa chọn thuộc chi Trichoderma, Bacillus, Streptomyces Saccharomyces 3.3 Nghiên cứu tính đối kháng chủng vi sinh vật tuyển chọn Kết kiểm tra tính đối kháng chủng tuyển chọn thể Hình 1: Hình Kết kiểm tra tính đối kháng chủng vi sinh vật tuyển chọn PHẦN II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 725 Kết cho thấy chủng vi sinh vật tuyển chọn không đối kháng nhau, chủng sinh trưởng phát triển tốt chủng khơng đối kháng với chủng ni dịch hỗn hợp chủng kết hợp bón phân NPK chậm tan cho khoai tây 3.4 Đánh giá ảnh hưởng phân NPK chậm tan tổ hợp vi sinh vật bổ sung đến số lượng chủng vi sinh vật hệ rễ suất khoai tây Để đánh giá hiệu phân NPK chậm tan tổ hợp chủng vi sinh vật tuyển chọn trồng thử nghiệm giống khoai tây Diamond vụ đông năm 2019 Hà Mãn, Thuận Thành, Bắc Ninh Tiến hành trồng khoai tây ruộng ruộng rộng 360 m2 gồm trồng đối chứng trồng thí nghiệm Số lượng chủng vi sinh vật có hệ rễ khoai tây Kết dẫn Bảng Bảng Vi sinh vật có hệ rễ khoai tây Mẫu Đối chứng Nhóm vi sinh vật NM VK XK M NM Vi sinh vật phân lập 22 21 18 13 49 Tổng số 74 ± 0,03 Thí nghiệm VK XK 48 43 167 ± 0,02 M 27 Qua hai đợt phân lập số vi sinh vật trồng thí nghiệm nhiều 93 chủng so với trồng đôi chứng Số lượng chủng vi sinh vật thu từ đất quanh rễ sau q trình bón phân kết hợp bổ sung chủng vi sinh vật tuyển chọn tăng 55,69 % ngồi việc thúc đẩy q trình phân hủy vật liệu hữu cơ, gia tăng độ phì đất cịn giúp khoai tây có khả chống lại số bệnh thối mềm củ nấm hại Như vậy, phân NPK chậm tan kết hợp chủng vi sinh vật tuyển chọn có ảnh hưởng mạnh đến thành phần quần xã vi sinh vật vùng rễ ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển vi sinh vật hệ rễ Tuy nhiên, chế độ nước nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến số lượng mật độ vi sinh vật hệ rễ cần dựa vào nhiệt độ độ ẩm môi trường để điều chỉnh tưới tiêu hợp lí tránh làm giảm số lượng mật độ vi sinh vật đất Khả sinh trưởng phát triển Sinh trưởng sở cho hình thành suất sau Khả sinh trưởng khoai tây Diamond đánh giá qua tiêu: chiều cao cây, đường kính thân, số thân/khóm, kết dẫn Bảng Bảng Khả sinh trưởng, phát triển Loại Số thân Chiều cao Đường kính thân chính/khóm (cm) X (cm) X Cây trồng đối chứng 33,03 ± 0,10 0,81 ± 0,17 1,16 ± 0,43 Cây trồng thí nghiệm 55,08 ± 0,12 0,97 ± 1,63 3,38 ± 0,51 Thu hoạch (ngày) 90 - 95 80 - 87 Chiều cao cây, đường kính thân số thân chính/khóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất, khoai tây có số thân càng/khóm cao khả cho suất cao (Allen et al., 1992) So sánh số thân chính/khóm giống khoai tây Diamond trồng đối chứng thí nghiệm cho thấy số thân trồng thí nghiệm BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 726 (3,38 thân/khóm) cao số thân/khóm trồng đối chứng (1,16 thân/khóm) Số liệu Bảng cho thấy giống khoai tây Diamond trồng ruộng có bón phân NPK chậm tan (được bổ sung chủng vi sinh vật tuyển chọn) sinh trưởng nhanh tốt hơn, cho thu hoạch sớm 10 - 15 ngày so với khoai tây trồng ruộng đối chứng Chất lượng củ khoai tây Khoai tây loại trồng lấy củ, số lượng khối lượng củ góp phần làm tăng giảm suất thời vụ So sánh suất, chất lượng củ trồng thí nghiệm trồng đối chứng Kết nghiên cứu dẫn Hình Kết thí nghiệm cho thấy trồng thí nghiệm số củ/khóm tăng 47,75% so với trồng đối chứng; khối lượng củ/khóm trồng thí nghiệm tăng 81,17% so với trồng đối; suất trồng thí nghiệm tăng 59,71% so với trồng đối chứng) Như vậy, sử dụng phân NPK chậm tan bổ sung hỗn hợp chủng vi sinh vật tuyển chọn trồng khoai tây Diamond làm sinh trưởng phát triển tốt đạt suất cao hẳn 900 800 700 600 500 400 300 200 100 828.28 601.78 518.52 332.16 7.12 10.52 Cây trồng đối chứng Số củ/khóm Cây trồng thí nghiệm Khối lượng củ/khóm (g/khóm) Năng suất (kg/360m2) Hình Biểu đồ biểu diễn suất khoai tây Diamand KẾT LUẬN Sau trình phân lập qua hai đợt phân lập tổng cộng 80 chủng vi sinh vật Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus V11, xạ khuẩn Streptomyces X1, nấm mốc Trichoderma N23 nấm men Saccharomyce M6 có đường kính phân giải lớn: môi trường CMC nấm mốc N23 34 mm; vi khuẩn V11 27,4 mm; xạ khuẩn X1 25,8 mm; nấm men M6 30 mm, khả phân giải chất môi trường bột giấy nấm mốc N23 35,5 mm; vi khuẩn V11 30,9 mm; xạ khuẩn X1 30,1 mm; nấm men M6 31 mm không đối kháng Việc sử dụng phân NPK chậm tan kết hợp hỗn hợp chủng vi sinh vật trồng khoai tây Diamond làm tăng 93 chủng vi sinh vật rễ so với đối chứng, góp phần giúp sinh trưởng phát triển tốt, cho thu hoạch sớm từ 10 - 15 ngày suất tăng 59,71%/360 m2 PHẦN II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 727 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen, E J and Wurr, D C E 1992 “Plant density”, The potato crop, the scientific basis for improvement, 2nd ed Haris, P.M (Ed), pp 292-330 Hill G T., N A Mitkowskia, L Aldrich-Wolfe, L R Emele, D D Jurkonie, A Ficke, S Maldonado-Ramirez, S T Lynch and E B Nelson, 2000 Methods for assessing the composition and diversity of soil microbial communities Applied Soil Ecology 15, 25-36 J Lodder and N J W.Kreger-Van Rij, 1952 The yeast, a taxonomic study, North Holland, Pub Co., Amsterdam John G H., Noel R K., Peter H A S.,Jamer T.S., Stanley T W., 1994 Bergey’s manual of determinative bacterial 9th Edition The Williams and Wilkin, Co., Baltimore: 85-187 Johnson L F., Curl E A., Bond J H., Fribourg H A., 1959 Methods of studying soil microflora and plant disease relationships Burges Publishing Co., Minneapolis, Minnesota Kausar, H., Ismail, M R., Saud, H M., Othman, R., Habib, S, 2013 Use of lignocellulolytic microbial consortium and pH amendment on composting efficacy of rice straw Compost Sci Util 21, 121–133 Melero, S., J C R., Porras, J F Herencia and E Madejon, 2005 Chemical and biochemicaj properties in a silty loam soil under conventional and organic management Soil Till Res 2005 90, 162-170 Onwosi, C O., Igbokwe, V C., Odimba, J N., Ifeanyichukwu, E E., Nwankwoala, M O., Iroh, I N., Ezeogu, L I., 2017 Composting technology in waste stabilization: on the methods, challenges and future prospects J Environ Manag 190, 140 - 157 STUDY AFFECTING THE POTATO FERTILIZER ON THE NUMBER OF POTATO VACCINES AND POTATO QUALITY (Solanum tuberosum) Tran Thi Thoa, Dinh Thi Kim Nhung, Do Thi Lan Huong12 Abstract: Root microorganisms are plentiful and diverse in both species and quantity Root microorganisms are necessary to plants and fertilizers, due to their ability to secret enzymes which convert insoluble substances into soluble substances In this study, 80 strains of microorganisms were isolated including 23 strains of mold, 23 strains of bacteria, 20 types of actinomycetes and 14 types of yeast The combination of strains Streptomyces X1, Bacillus V11, Trichoderma N23 and Saccharomyces M6, were capable of producing extracellular, non-antagonisticon the same medium Using slow-release NPK fertilizer, supplemented with selected microorganisms in potato cultivation Diamond As a result, 167 strains of microorganisms were isolated with good growth and development in the root zone of Diamond potatoes The yield in the experimental plants was 59.71%/360 m2 and the harvest time was 10 - 15 days earlier than the control Keywords: Bacillus, Solanum tuberosum, Streptomyces, Trichoderma, fertilizers slowly dissolve 2Hanoi Pedagogical University Email: Tranthoasp@gmail.com, dtknhung@gmail.com, dolanhuongsp277@gmail.com ... hợp bón phân NPK chậm tan cho khoai tây 3.4 Đánh giá ảnh hưởng phân NPK chậm tan tổ hợp vi sinh vật bổ sung đến số lượng chủng vi sinh vật hệ rễ suất khoai tây Để đánh giá hiệu phân NPK chậm tan. .. nghiệm Số lượng chủng vi sinh vật có hệ rễ khoai tây Kết dẫn Bảng Bảng Vi sinh vật có hệ rễ khoai tây Mẫu Đối chứng Nhóm vi sinh vật NM VK XK M NM Vi sinh vật phân lập 22 21 18 13 49 Tổng số 74... sinh vật vùng rễ khoai tây lâu dài hiệu Bởi lẽ tiến hành tuyển chọn chủng vi sinh vật hệ rễ khoai tây từ CT thí nghiệm 3.2 Tuyển chọn vi sinh vật hệ rễ khoai tây Để tuyển chọn chủng vi sinh vật