1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tuan 14 The nao la mieu ta

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,48 KB

Nội dung

- Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú có khả năng miêu tả sinh động đối tư[r]

(1)

TUẦN 14:

TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ - Hiểu miêu tả ( ND Ghi nhớ )

- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung ( BT1, mục III ); bước đầu biết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích thơ Mưa (BT2)

II/ Đồ dùng dạy-học:

Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Ôn tập văn KC

Gọi hs kể lại truyện theo đề tài BT2

- Y/c lớp theo dõi trả lời câu hỏi: Câu chuyện bạn kể mở đầu kết thúc theo cách nào?

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:

- Khi nhà em bị lạc mèo Muốn tìm mèo nhà mình, em phải nói muốn hỏi người xung quanh?

- Nói em miêu tả mèo Tiết học hôm cô giúp em hiểu miêu tả?

2)Tìm hiểu bài: Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Các em đọc thầm, suy nghĩ tìm việc miêu tả đoạn văn

- Gọi hs phát biểu ý kiến

Bài 2: Gọi hs đọc y/c, đọc cột trong bảng theo chiều ngang

- Giải thích cách thực (M1) SGK Các em ý đọc kĩ đoạn văn

- hs lên bảng kể chuyện - HS theo dõi trả lời câu hỏi

- Em phải nói mèo nhà to hay nhỏ, lơng màu gì,

- hs đọc y/c

- Đọc thầm, suy nghĩ

- Lần lượt phát biểu: vật miêu tả là: sòi, cơm nguội, lạch nước

- hs đọc y/c mẫu

(2)

BT1 để thực tập nhóm (phát phiếu cho nhóm)

- Gọi nhóm trình bày

- Nhóm làm phiếu lên dán kết - Cùng hs nhận xét, sửa lại kết (nếu sai)

- Gọi hs đọc lại kết Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Để tả hình dáng sòi, màu sắc sòi, cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào? - Để tả chuyển động cây, tác giả phải quan sát giác quan nào? - Để tả chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát giác quan nào?

- Muốn miêu tả vật, người viết phải làm gì?

Kết luận: Miêu tả nói lại lời đặc điểm bật vật để giúp người đọc, người nghe hình dung vật Khi miêu tả người viết phối hợp nhiều giác quan để quan sát khiến cho vật miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140 3) Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Các em đọc thầm lại Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả

- Gọi hs phát biểu

Kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung có câu văn miêu tả chàng kị sĩ và nàng công chúa.

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Lần lượt nhóm trình bày - Quan sát phiếu bảng - Nhận xét

- hs đọc lại bảng - hs đọc y/c

- Quan sát mắt

- Quan sát mắt

- Quan sát mắt, tai

- Quan sát kĩ đối tượng nhiều giác quan

- HS lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - hs đọc y/c

- Đọc thầm tìm câu văn miêu tả - Câu văn: "Đó chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son"

- Lắng nghe

- hs đọc y/c

(3)

- Y.c hs quan sát tranh SGK/141: Hình ảnh vật mưa Trần Đăng Khoa tạo nên sinh động hay Trần Đăng Khoa phải quan sát thật kĩ vật miêu tả Các em thi xem lớp viết câu văn miêu tả sinh động

- Trong mưa, em thích hình ảnh nào?

- Gọi hs giỏi làm mẫu - miêu tả hình ảnh đoạn thơ Mưa

- Y/c hs tự làm vào VBT - Gọi hs đọc viết

- Cùng hs nhận xét (sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs)

- Tuyên dương hs viết câu văn miêu tả hay

C/ Củng cố, dặn dò: - Thế miêu tả?

- Muốn miêu tả sinh động cảnh, người, vật giới xung quanh, em cần ý quan sát, học quan sát để có hiểu biết phong phú có khả miêu tả sinh động đối tượng

- Tập quan sát cảnh vật đường tới trường

- Bài sau: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật Nhận xét tiết học

- Em thích hình ảnh:

Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười

Cầy dừa sải tay nhảy múa

Khắp nơi toàn màu trắng nước - Sấm rền vang nhiên "đùng đùng, đoàng đồng" làm người giật nảy mình, tưởng sấm sân, cất tiếng cười khánh khách - HS tự làm

- Nối tiếp đọc

- hs đọc lại ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi nhớ

Ngày đăng: 09/10/2021, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w