1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CC TB03 tai lieu chuyen nganh kiem lam

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐỀ CƢƠNG HƢỚNG DẪN ÔN TẬP CHUYÊN NGÀNH KIỂM LÂM (Kèm theo Thông báo số 03 /TB-HĐTD ngày 01/6 /5/2020 Hội đồng tuyển dụng công chức tỉnh I LUẬT LÂM NGHIỆP NĂM 2017 Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản Hoạt động lâm nghiệp bao gồm nhiều hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên Độ tàn che mức độ che kín tán rừng theo phương thẳng đứng đơn vị diện tích rừng biểu thị tỷ lệ phần mười Tỷ lệ che phủ rừng tỷ lệ phần trăm diện tích rừng so với tổng diện tích đất tự nhiên phạm vi địa lý định Rừng tự nhiên rừng có sẵn tự nhiên phục hồi tái sinh tự nhiên tái sinh có trồng bổ sung Rừng trồng rừng hình thành người trồng đất chưa có rừng; cải tạo rừng tự nhiên; trồng lại tái sinh sau khai thác rừng trồng Rừng tín ngưỡng rừng gắn với niềm tin, phong tục, tập quán cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; giao đất, cho thuê đất để trồng rừng; tự phục hồi, phát triển rừng; nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định pháp luật 10 Quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt chủ rừng trồng, vật nuôi tài sản khác gắn liền với rừng chủ rừng đầu tư thời hạn giao, thuê để trồng rừng 11 Quyền sử dụng rừng quyền chủ rừng khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng 12 Giá trị rừng tổng giá trị yếu tố cấu thành hệ sinh thái rừng giá trị môi trường rừng thời điểm, diện tích rừng xác định 13 Giá trị quyền sử dụng rừng tổng giá trị tính tiền quyền sử dụng rừng thời điểm, diện tích rừng xác định 14 Lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, lồi thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan mơi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng 15 Mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng thực vật rừng, động vật rừng sống chết, trứng, ấu trùng, phận, dẫn xuất chúng 16 Lâm sản sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng sinh vật rừng khác gồm gỗ, lâm sản gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa chế biến 17 Hồ sơ lâm sản tài liệu lâm sản lưu giữ sở sản xuất, kinh doanh lâm sản lưu hành với lâm sản trình khai thác, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, chế biến, cất giữ 18 Gỗ hợp pháp gỗ, sản phẩm gỗ khai thác, mua bán, sản xuất phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 19 Quản lý rừng bền vững phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, không làm suy giảm giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trường, góp phần giữ vững quốc phịng, an ninh 20 Chứng quản lý rừng bền vững văn cơng nhận diện tích rừng định đáp ứng tiêu chí quản lý rừng bền vững 21 Nhà nước cho thuê rừng việc Nhà nước định trao quyền sử dụng rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng rừng thông qua hợp đồng cho thuê rừng 22 Thuê môi trường rừng việc tổ chức, cá nhân thỏa thuận với chủ rừng để sử dụng môi trường rừng thời gian định thông qua hợp đồng cho thuê môi trường rừng theo quy định pháp luật 23 Dịch vụ môi trường rừng hoạt động cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng 24 Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thơn, làng, ấp, bản, bn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán 25 Vùng đệm vùng rừng, vùng đất, vùng mặt nước nằm sát ranh giới khu rừng đặc dụng có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực đến khu rừng đặc dụng 26 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng khu vực bảo toàn nguyên vẹn vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài sinh cảnh 27 Phân khu phục hồi sinh thái rừng đặc dụng khu vực quản lý, bảo vệ chặt chẽ để rừng phục hồi hệ sinh thái tự nhiên vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh 28 Phân khu dịch vụ, hành rừng đặc dụng khu vực hoạt động thường xuyên ban quản lý rừng đặc dụng, sở nghiên cứu, thí nghiệm, dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí kết hợp với xây dựng cơng trình quản lý dịch vụ vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn lồi sinh cảnh 29 Đóng cửa rừng tự nhiên dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên thời gian định định quan nhà nước có thẩm quyền 30 Mở cửa rừng tự nhiên cho phép khai thác gỗ rừng tự nhiên trở lại định quan nhà nước có thẩm quyền 31 Suy thối rừng suy giảm hệ sinh thái rừng, làm giảm chức rừng Điều Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp Rừng quản lý bền vững diện tích chất lượng, bảo đảm hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, giá trị dịch vụ mơi trường rừng ứng phó với biến đổi khí hậu Xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước với lợi ích chủ rừng, tổ chức, cá nhân hoạt động lâm nghiệp Bảo đảm tổ chức liên kết theo chuỗi từ bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đến chế biến thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng Bảo đảm công khai, minh bạch, tham gia tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư liên quan hoạt động lâm nghiệp Tuân thủ điều ước quốc tế liên quan đến lâm nghiệp mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có quy định thực theo quy định điều ước quốc tế Điều Chính sách Nhà nƣớc lâm nghiệp Nhà nước có sách đầu tư huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động lâm nghiệp gắn liền, đồng với sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoạt động lâm nghiệp Nhà nước tổ chức, hỗ trợ quản lý, bảo vệ phát triển rừng sản xuất; giống trồng lâm nghiệp, phục hồi rừng, trồng rừng mới; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới; đào tạo nguồn nhân lực; thực dịch vụ môi trường rừng; trồng rừng gỗ lớn, chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn; kết cấu hạ tầng; quản lý rừng bền vững; chế biến thương mại lâm sản; hợp tác quốc tế lâm nghiệp Nhà nước khuyến khích sản xuất lâm, nơng, ngư nghiệp kết hợp; sản xuất lâm nghiệp hữu cơ; bảo hiểm rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư sinh sống phụ thuộc vào rừng giao rừng gắn với giao đất để sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; hợp tác, liên kết bảo vệ phát triển rừng với chủ rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng; thực hành văn hóa, tín ngưỡng gắn với rừng theo quy định Chính phủ Điều Phân loại rừng Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên rừng trồng phân thành 03 loại sau: a) Rừng đặc dụng; b) Rừng phòng hộ; c) Rừng sản xuất Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng bao gồm: a) Vườn quốc gia; b) Khu dự trữ thiên nhiên; c) Khu bảo tồn loài - sinh cảnh; d) Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ mơi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; đ) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, sạt lở, lũ qt, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phịng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng; phân theo mức độ xung yếu bao gồm: a) Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng dân cư; rừng phòng hộ biên giới; b) Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ quy định chi tiết tiêu chí xác định rừng, phân loại rừng Quy chế quản lý rừng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết tiêu chí xác định mức độ xung yếu rừng phòng hộ Điều Phân định ranh giới rừng Rừng phân định ranh giới cụ thể thực địa, đồ lập hồ sơ quản lý rừng Hệ thống phân định ranh giới rừng thống phạm vi nước theo tiểu khu, khoảnh, lô rừng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điều Điều Sở hữu rừng Nhà nước đại diện chủ sở hữu rừng thuộc sở hữu toàn dân bao gồm: a) Rừng tự nhiên; b) Rừng trồng Nhà nước đầu tư toàn bộ; c) Rừng trồng Nhà nước thu hồi, tặng cho trường hợp chuyển quyền sở hữu rừng trồng khác theo quy định pháp luật Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản xuất rừng trồng bao gồm: a) Rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư; b) Rừng nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy định pháp luật Điều Chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ Tổ chức kinh tế bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế khác thành lập hoạt động theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân giao rừng (sau gọi đơn vị vũ trang) Tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp lâm nghiệp Hộ gia đình, cá nhân nước Cộng đồng dân cư Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất Điều Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật Hủy hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, cảnh lâm sản trái quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản, môi trường rừng trái quy định pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên hoạt động khác trái quy định pháp luật làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trái quy định pháp luật; phân biệt đối xử tơn giáo, tín ngưỡng giới giao rừng, cho thuê rừng Sử dụng nguyên liệu chế biến lâm sản trái quy định pháp luật Điều 10 Nguyên tắc, lập quy hoạch lâm nghiệp Việc lập quy hoạch lâm nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật quy hoạch nguyên tắc sau đây: a) Phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, chiến lược quốc gia đa dạng sinh học; b) Bảo đảm quản lý rừng bền vững; khai thác, sử dụng rừng gắn với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao giá trị kinh tế rừng giá trị văn hóa, lịch sử; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu nâng cao sinh kế người dân; c) Rừng tự nhiên phải đưa vào quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất; d) Bảo đảm tham gia quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; bảo đảm cơng khai, minh bạch bình đẳng giới; đ) Nội dung lâm nghiệp quy hoạch tỉnh phải phù hợp với nội dung quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia Việc lập quy hoạch lâm nghiệp phải tuân thủ pháp luật quy hoạch sau đây: a) Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia phải vào quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia; b) Nội dung lâm nghiệp quy hoạch tỉnh phải vào quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; c) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nguồn lực nước địa phương Điều 11 Thời kỳ nội dung quy hoạch lâm nghiệp Thời kỳ quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia 10 năm; tầm nhìn từ 30 năm đến 50 năm Nội dung quy hoạch lâm nghiệp phải phù hợp với quy định pháp luật quy hoạch bao gồm nội dung sau đây: a) Thu thập, phân tích, đánh giá liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng tài nguyên rừng; chủ trương, định hướng phát triển, quy hoạch có liên quan; đánh giá nguồn lực phát triển vấn đề cần giải quyết; b) Đánh giá tình hình thực quy hoạch lâm nghiệp kỳ trước quản lý, bảo vệ phát triển rừng; chế biến thương mại lâm sản; đầu tư, khoa học công nghệ, lao động; c) Dự báo nhu cầu thị trường lâm sản, dịch vụ môi trường rừng, tác động biến đổi khí hậu, tiến khoa học - kỹ thuật, tiến công nghệ áp dụng lâm nghiệp; d) Nghiên cứu bối cảnh, mối liên kết ngành; xác định yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngành; đ) Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển lâm nghiệp; e) Định hướng phát triển bền vững rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất; g) Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng lâm nghiệp; h) Định hướng phát triển thị trường, vùng nguyên liệu, chế biến lâm sản; i) Giải pháp, nguồn lực tổ chức thực quy hoạch Điều 12 Lập, lấy ý kiến, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia quy định sau: a) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; b) Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc lập quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia Việc lấy ý kiến quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia thực sau: a) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức lấy ý kiến quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan; tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; b) Việc lấy ý kiến quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia thực thông qua hình thức cơng khai cổng thơng tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng; gửi lấy ý kiến văn bản; tổ chức hội nghị, hội thảo; c) Thời gian lấy ý kiến 60 ngày kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền định tổ chức lấy ý kiến Thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia quy định sau: a) Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực Hội đồng thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; c) Hội đồng thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia tổ chức thẩm định gửi kết thẩm định đến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm tiếp thu, giải trình nội dung thẩm định; d) Nội dung thẩm định quy hoạch bao gồm phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia; thực tiễn, nguồn lực, nhu cầu khả sử dụng rừng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; hiệu kinh tế - xã hội, môi trường; tính khả thi quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn trình Việc điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia quy định sau: a) Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia điều chỉnh có thay đổi quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia làm thay đổi lớn đến nội dung quy hoạch lâm nghiệp quy định khoản Điều 11 Luật này; b) Việc thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia thực theo quy định khoản khoản Điều Việc lập, lấy ý kiến, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia thực theo quy định Luật pháp luật quy hoạch Điều 13 Tổ chức tƣ vấn lập quy hoạch lâm nghiệp Cơ quan lập quy hoạch lâm nghiệp phải lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch lâm nghiệp theo quy định pháp luật đấu thầu Tổ chức tư vấn lập quy hoạch lâm nghiệp phải có tư cách pháp nhân đáp ứng yêu cầu lực chuyên môn phù hợp với công việc đảm nhận theo quy định Chính phủ Điều 24 Nguyên tắc tổ chức quản lý rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, tổ chức quản lý, bảo vệ rừng, bảo đảm diện tích rừng có chủ Chủ rừng phải thực quản lý rừng bền vững; có trách nhiệm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng theo Quy chế quản lý rừng Điều 25 Thẩm quyền thành lập khu rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ Thủ tướng Chính phủ định thành lập khu rừng đặc dụng, khu rừng phịng hộ có tầm quan trọng quốc gia nằm địa bàn nhiều tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập khu rừng đặc dụng, khu rừng phịng hộ địa phương khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều Việc thành lập khu rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ thực theo Quy chế quản lý rừng Điều 26 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Tổ chức quản lý rừng đặc dụng quy định sau: 10 a) Thành lập ban quản lý rừng đặc dụng vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan có diện tích tập trung từ 3.000 trở lên Trường hợp địa bàn cấp tỉnh có nhiều khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan có diện tích khu 3.000 thành lập ban quản lý rừng đặc dụng địa bàn; b) Tổ chức giao khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, vườn thực vật quốc gia, rừng giống quốc gia tự tổ chức quản lý khu rừng Tổ chức quản lý rừng phòng hộ quy định sau: a) Thành lập ban quản lý rừng phòng hộ rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phịng hộ biên giới có diện tích tập trung từ 5.000 trở lên rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển có diện tích từ 3.000 trở lên; b) Các khu rừng phịng hộ khơng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản giao cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, đơn vị vũ trang địa bàn để quản lý Việc tổ chức quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ thực theo Quy chế quản lý rừng Điều 27 Phƣơng án quản lý rừng bền vững Trách nhiệm xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững quy định sau: a) Chủ rừng tổ chức phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững; b) Khuyến khích chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hộ gia đình, cá nhân liên kết xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững Nội dung phương án quản lý rừng bền vững rừng đặc dụng bao gồm: a) Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; thực trạng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan; b) Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững; c) Xác định diện tích rừng phân khu chức bị suy thoái phục hồi bảo tồn; d) Xác định hoạt động quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển sử dụng rừng; đ) Giải pháp tổ chức thực 72 Kinh phí bảo đảm cho hoạt động Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng: a) Đối với chủ rừng đơn vị nghiệp cơng lập, kinh phí hoạt động thực theo quy định pháp luật hoạt động đơn vị nghiệp công lập; b) Đối với chủ rừng khác tự bảo đảm kinh phí hoạt động Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo quy định pháp luật Điều 17 Trách nhiệm chủ rừng Lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng Trực tiếp quản lý, đạo hoạt động Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; tổ chức xây dựng Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng có đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; phối hợp với Kiểm lâm lực lượng khác địa bàn để bảo vệ rừng Bảo đảm kinh phí hoạt động, lương chế độ khác; phương tiện, thiết bị làm việc, công cụ hỗ trợ, đồng phục, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo quy định Điều 18 Trách nhiệm quan Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: a) Chỉ đạo thống chuyên môn nghiệp vụ, tra, kiểm tra hoạt động Kiểm lâm phạm vi toàn quốc; b) Phối hợp với bộ, ngành có liên quan quy định tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ ngạch công chức Kiểm lâm; phối hợp tham mưu trình cấp có thẩm quyền quy định chế độ, sách Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng; c) Quản lý biên chế, bảo đảm kinh phí điều kiện hoạt động Kiểm lâm viên chức Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thuộc đơn vị nghiệp công lập thuộc trung ương quản lý theo quy định Trách nhiệm bộ, ngành có liên quan: Trên sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, bộ, ngành có liên quan phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quy định Nghị định Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Chỉ đạo, tra, kiểm tra hoạt động Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng địa phương; b) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực biện pháp quản lý, bảo vệ rừng địa bàn; phối hợp Kiểm lâm, Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng với quan có liên quan địa bàn, điều động lực lượng, phương tiện tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền để bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; 73 c) Quản lý biên chế, bảo đảm kinh phí, điều kiện hoạt động Kiểm lâm viên chức Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thuộc đơn vị nghiệp công lập thuộc địa phương quản lý theo quy định IV NGHỊ ĐỊNH SỐ 35/2019/NĐ-CP NGÀY 25/4/2019 CỦA CHÍNH PHỦ Điều Đối tƣợng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngồi có hành vi vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp lãnh thổ Việt Nam; người có thẩm quyền lập biên thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định Tổ chức quy định khoản Điều gồm: a) Cơ quan nhà nước có hành vi vi phạm mà hành vi khơng thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước giao; b) Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phịng đại diện doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Việt Nam; c) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; d) Tổ chức, đơn vị nghiệp công lập; đ) Tổ chức nghề nghiệp hoạt động lĩnh vực Lâm nghiệp Cá nhân quy định khoản Điều đối tượng không thuộc quy định khoản Điều Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Kiểm lâm viên công chức thuộc ngạch kiểm lâm, biên chế quan kiểm lâm Bộ phận thể tách rời sống phận thực chức chuyên biệt thể động vật, tách rời phận khỏi thể sống động vật động vật chết (ví dụ: đầu, tim, da, xương, buồng gan ) Sản phẩm động vật rừng loại sản phẩm có nguồn gốc từ động vật rừng như: thịt, trứng, sữa, tinh dịch, phôi động vật, huyết, dịch mật, nội tạng, da, lông, xương, sừng, ngà, chân, móng ; vật phẩm có thành phần từ phận động vật rừng qua chế biến như: cao nấu từ xương động vật, túi xách, ví, dây thắt lưng làm từ da động vật rừng Rừng khoanh ni tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng bao gồm: rừng tái sinh tự nhiên rừng khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên có trữ lượng đứng 10 m3/ha Tang vật, phương tiện vi phạm hành gồm: 74 a) Lâm sản khai thác, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, chế biến trái quy định pháp luật; b) Dụng cụ, công cụ, loại cưa xăng để sử dụng thực hành vi vi phạm hành chính; c) Phương tiện gồm: loại xe đạp, xe thô sơ, xe mô tô; loại xe giới đường bộ, tàu thủy, thuyền, ca-nô, sà lan phương tiện khác sử dụng để thực hành vi vi phạm hành Phương tiện bị người vi phạm hành chiếm đoạt trái phép trường hợp phương tiện chủ sở hữu hợp pháp bị người có hành vi vi phạm hành trộm cắp, cướp, cưỡng đoạt, lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt, lợi dụng chủ tài sản khơng có điều kiện ngăn cản để chiếm đoạt hành vi trái pháp luật khác tước đoạt quyền chiếm hữu, quản lý, sử dụng Phương tiện bị người vi phạm sử dụng trái phép trường hợp chủ sở hữu hợp pháp, người quản lý hợp pháp người sử dụng hợp pháp phương tiện cho người khác thuê, mượn thuê người khác điều khiển phương tiện giao phương tiện cho người lao động điều khiển để sử dụng vào mục đích hợp pháp, người thuê, mượn phương tiện người giao điều khiển phương tiện tự ý sử dụng phương tiện để vi phạm hành Điều Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp, tổ chức, cá nhân phải chịu hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm cịn bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; b) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; c) Đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng Đối với hành vi vi phạm hành chính, ngồi việc bị áp dụng hình thức xử phạt, tổ chức, cá nhân vi phạm hành bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; 75 d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng môi trường; đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; e) Buộc trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng đến thành rừng theo suất đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành chính; g) Buộc thu hồi chứng quản lý rừng bền vững cấp; h) Buộc chi trả đầy đủ tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng tiền lãi phát sinh từ việc chậm chi trả (nếu có) tương ứng với số tiền thời gian chậm chi trả; i) Buộc chi trả đầy đủ tiền dịch vụ mơi trường rừng cho người nhận khốn bảo vệ rừng theo hợp đồng ký kết; k) Buộc tiêu hủy lô hạt giống, lô giống lâm nghiệp; l) Buộc đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy khỏi rừng; m) Buộc lập dự án kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí theo quy định pháp luật buộc lập dự án kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phù hợp với đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí quan có thẩm quyền phê duyệt; n) Buộc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; o) Buộc trồng lại rừng vụ trồng rừng Điều Đơn vị tính để xác định thiệt hại hành vi vi phạm hành gây Diện tích rừng diện tích có trồng chưa thành rừng tính mét vng (m2) Khối lượng gỗ tính mét khối (m3) Đơn vị tính phương pháp xác định số lượng, khối lượng lâm sản theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối với tang vật vi phạm gỗ, xử phạt vi phạm hành phải quy thành gỗ trịn Quy đổi khối lượng loại gỗ xẻ, gỗ đẽo thành gỗ tròn cách nhân với hệ số 1,6 Động vật rừng, phận thể sản phẩm động vật rừng thuộc lồi thơng thường; động vật rừng, phận thể sản phẩm động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIB; sản phẩm động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng 76 nguy cấp, quý, Nhóm IB; thực vật rừng gỗ sản phẩm gỗ xác định trị giá tiền Việt Nam, đơn vị tính đồng Điều Áp dụng xử phạt vi phạm hành Mức phạt tiền hành vi vi phạm hành quy định Nghị định mức phạt tiền áp dụng cá nhân, mức phạt tiền tối đa lĩnh vực Lâm nghiệp cá nhân 500.000.000 đồng; tổ chức vi phạm áp dụng phạt tiền lần mức phạt tiền với cá nhân có hành vi mức độ vi phạm, mức phạt tiền tối đa lĩnh vực Lâm nghiệp tổ chức 1.000.000.000 đồng Hành vi vi phạm hành gỗ, thực vật rừng gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, áp dụng xử phạt hành vi vi phạm gỗ, thực vật rừng gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA Hành vi vi phạm hành lồi thuộc Phụ lục I Cơng ước bn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, áp dụng xử phạt hành vi vi phạm thực vật rừng, động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm I Hành vi vi phạm hành lồi thuộc Phụ lục II Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, áp dụng Xử phạt hành vi vi phạm thực vật rừng, động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm II Hành vi vi phạm động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IB, IIB động vật hoang dã thuộc Phụ lục I, II Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, áp dụng xử lý động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Hành vi vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng hình thụ lý, giải sau lại có định khơng khởi tố vụ án hình sự, định hủy bỏ định khởi tố vụ án hình sự, định đình điều tra định đình vụ án chuyển sang xử phạt vi phạm hành theo quy định Điều 63 Luật xử lý vi phạm hành chính, tính chất, mức độ, hậu hành vi vi phạm để áp dụng xử phạt hành vi vi phạm theo quy định Nghị định Trường hợp tang vật vi phạm động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ áp dụng xử phạt động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IB Đối với hành vi vi phạm vượt mức tối đa xử phạt vi phạm hành áp dụng khung xử phạt tiền cao quy định hành vi vi phạm để xử phạt Trường hợp hành vi vi phạm hành gây thiệt hại nhiều loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng tang vật vi phạm gồm 77 nhiều loại lâm sản khác chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, xác định tiền phạt hành vi vi phạm theo loại rừng loại lâm sản Hành vi vi phạm rừng quy hoạch cho mục đích khác, chưa quan nhà nước có thẩm quyền định chuyển mục đích sử dụng rừng, áp dụng xử phạt theo quy định loại rừng tương ứng trước quy hoạch cho mục đích khác Hành vi vi phạm gây thiệt hại lâm sản chủ rừng chủ rừng phát chủ rừng tiến hành lập biên kiểm tra, bảo vệ trường, bảo quản tang vật báo cáo, bàn giao thời hạn 03 ngày kể từ ngày phát vi phạm cho quan, người có thẩm quyền, đồng thời phối hợp với quan, người có thẩm quyền để xử phạt hành vi vi phạm theo quy định Nghị định Đối với lâm sản tịch thu lâm sản chủ rừng tự bỏ vốn đầu tư để trồng trả lại cho chủ rừng Đối với tang vật, phương tiện bị tạm giữ bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu, áp dụng xử lý theo quy định khoản Điều 126 Luật xử lý vi phạm hành Điều 25 Thẩm quyền lập biên vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt quy định Nghị định Công chức, viên chức người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân quan quy định Điều 26, Điều 27, Điều 28, Điều 29, Điều 30, Điều 31, Điều 32 Điều 33 Nghị định thi hành công vụ, nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao tra, kiểm tra quản lý rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Điều 26 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Kiểm lâm Kiểm lâm viên thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 10.000.000 đồng Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm bao gồm: Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng, Đội trưởng Đội Kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng, có quyền: a) Phạt cảnh cáo; 78 b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 25.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i, điểm k, điểm l, điểm m, điểm n điểm o khoản Điều Nghị định Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm đặc nhiệm Cục Kiểm lâm có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá không vượt 50.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Cục trưởng Cục Kiểm lâm có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Điều 27 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt 5.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm b, điểm c điểm d khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: 79 a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá không vượt 50.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Cơ quan Kiểm lâm cấp địa phương có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp việc xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền quy định Điều Điều 28 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành lĩnh vực Lâm nghiệp Thanh tra viên nông nghiệp phát triển nông thôn, người giao nhiệm vụ thực chức tra chuyên ngành lĩnh vực Lâm nghiệp thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá không vượt 500.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c điểm d khoản Điều Nghị định Trưởng đoàn tra Tổng cục Lâm nghiệp, Chánh Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Trưởng đồn tra chun ngành Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; 80 c) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt 50.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Trưởng đoàn tra chuyên ngành Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; c) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 250.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Chánh Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Điều 29 Thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Công an nhân dân thực theo quy định Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành Điều 30 Thẩm quyền xử phạt Bộ đội Biên phòng Chiến sĩ Bộ đội Biên phịng thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng 81 Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phịng Cửa cảng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 25.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c, điểm d, điểm e điểm l khoản Điều Nghị định Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phịng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đồn biên phịng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phịng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm e điểm l khoản Điều Nghị định Điều 31 Thẩm quyền xử phạt Cảnh sát biển Cảnh sát viên Cảnh sát biển thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; 82 c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c, điểm d khoản Điều Nghị định Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 25.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c điểm d khoản Điều Nghị định Hải đồn trưởng Hải đồn Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt 50.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c điểm d khoản Điều Nghị định Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 100.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c điểm d khoản Điều Nghị định Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm b, điểm c điểm d khoản Điều Nghị định Điều 32 Thẩm quyền xử phạt Quản lý thị trƣờng Kiểm soát viên thị trường thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng 83 Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 25.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm d điểm đ khoản Điều Nghị định Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh, Cục trưởng Cục nghiệp vụ quản lý thị trường trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 50.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c, điểm d điểm đ khoản Điều Nghị định Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c, điểm d điểm đ khoản Điều Nghị định Điều 33 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Hải quan Cơng chức Hải quan thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục Kiểm tra sau thơng quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành 84 phố trực thuộc trung ương, Đội trưởng Đội kiểm sốt chống bn lậu, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát biển Đội trưởng Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục điều tra chống bn lậu Tổng cục Hải quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 25.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d điểm đ khoản Điều Nghị định Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có trị giá khơng vượt q 50.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d điểm đ khoản Điều Nghị định Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d điểm đ khoản Điều Nghị định Điều 34 Phân định thẩm quyền xử phạt Những người có thẩm quyền Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân cấp, Thanh tra chuyên ngành, Công an nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 26, Điều 27, Điều 28 Điều 29 Nghị định thuộc phạm vi quản lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền lực lượng Bộ đội Biên phịng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều 13, Điều 17, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23 Điều 24 85 theo thẩm quyền quy định Điều 30 Nghị định thuộc phạm vi quản lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều 22, Điều 23 Điều 24 theo thẩm quyền quy định Điều 31 Nghị định thuộc phạm vi quản lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền lực lượng Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm quy định Điều 23, Điều 24 theo thẩm quyền quy định Điều 32 Nghị định thuộc phạm vi quản lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền lực lượng Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều 22 Điều 23 theo thẩm quyền quy định Điều 33 Nghị định thuộc phạm vi quản lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Điều 35 Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu thực theo quy định Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành Xác định trị giá tang vật vi phạm hành (kể lâm sản thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm) để làm xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt thực theo quy định Điều 60 Luật xử lý vi phạm hành quy định pháp luật hành V THÔNG TƢ SỐ 07/2015/TT-BNV NGÀY 11/12/2015 CỦA BỘ NỘI VỤ, QUY ĐỊNH VỀ KIỂM LÂM VIÊN Chức trách Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ ngành kiểm lâm, giúp lãnh đạo quan kiểm lâm Trung ương địa phương thực nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản địa bàn phân công Nhiệm vụ a) Kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định pháp luật quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản; b) Theo dõi, báo cáo kịp thời việc thực nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản phạm vi phân công; c) Xây dựng phương án, kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, tra, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng chống hành vi vi phạm pháp 86 luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng, phát triển rừng kinh doanh lâm sản; d) Tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư địa bàn phân công; đ) Hướng dẫn xây dựng giám sát việc thực quy ước, hương ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phân công; e) Tham gia địa phương lực lượng bảo vệ pháp luật khác phòng, chống biểu chặt, phá rừng địa bàn phân công; g) Kiểm tra, phát xử lý vụ việc vi phạm pháp luật quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng, quản lý lâm sản theo nhiệm vụ phân công, thẩm quyền Tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ a) Có khả độc lập chủ động làm việc; b) Thực công tác tổ chức, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản; c) Tập hợp tổ chức phối hợp với quan có liên quan thực tốt nhiệm vụ giao; d) Có khả giao tiếp ứng xử tốt tiếp xúc với cá nhân tổ chức trình thực nhiệm vụ phân cơng; đ) Tổ chức phối hợp giải vi phạm pháp luật liên quan đến quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản theo quy trình, thủ tục pháp luật; e) Công chức dự thi nâng ngạch kiểm lâm viên phải có thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên trung cấp tương đương tối thiểu năm (36 tháng) Trình độ a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành lâm nghiệp chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm; b) Có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch kiểm lâm viên; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; d) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin./ ... tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đáp ứng tiêu chí sau: có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh quan nhà nước có thẩm... loài - sinh cảnh; d) Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu... nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, sạt lở, lũ quét, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phịng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái,

Ngày đăng: 09/10/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w