Tài liệu Ôn tập môn Ngữ Văn 10 Học kì I đầy đủ 3 phân môn.
Ôn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I Cấu trúc đề thi Học kì I- môn Ngữ Văn Ngày thi: chiều 17/12/2013 Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi gồm 3 câu: Câu 1: (2 điểm)- Tiếng Việt + Lí thuyết + Bài tập Câu 2: (1 điểm)- Văn học trung đại Câu 3: (7 điểm)- Viết bài văn tự sự (văn học dân gian) hoặc bài văn biểu cảm. (Chọn đề chương trình cơ bản) PHẦN 1: TIẾNG VIỆT BÀI 1: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I.Lý thuyết: Khái niệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm và hành động… Mỗi HĐGT gồm hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. Hai quá trình diễn ra trong quan hệ tương tác HĐGT chịu sự chi phối các nhân tố: nhân vật giao tiếp,hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp. II. Luyện tập: Bài tập 1: Xác định các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao sau: “Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày” Đáp án: Nhân nhân vật giao tiếp: người phụ nữ và mọi người. Hoàn cảnh giao tiếp: cuộc sống người phụ nữ trong xh phong kiến. Nội dung giao tiếp: nói về thân phận phụ thuộc của người phụ nữ. Mục đích giao tiếp: bày tỏ nỗi lòng, mong được mọi người đồng cảm; Lên án xã hội PK bất công. Phương tiện và cách thức giao tiếp: ngôn ngữ thơ lục bát giàu hình ảnh, biểu cảm, gần gũi, nghệ thuật so sánh độc đáo .”thân em” “hạt mưa sa”… Bài tập 2: Xác định các nhân tố giao tiếp trong đoạn văn sau: Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn viết: “Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng . nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân pháp càng lấn tới,vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không ! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ “ Đáp án: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài tập 3: Xác định các nhân tố giao tiếp trong các câu ca dao sau: “Thuyền ơi có nhớ bến chăng GV: Trần Thị Hoài Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 1 Ôn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” Đáp án: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài tập 4: a/ Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? b/ Phân tích các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau: Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài tập 5: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Phân tích các nhân tố giao tiếp được biểu hiện trong bài ca dao sau: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài tập 6: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Phân tích các nhân tố giao tiếp được biểu hiện trong bài ca dao sau: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… GV: Trần Thị Hoài Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 2 Ôn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT7: Nêu các nhân tố tham gia trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Vận dụng phân tích các nhân tố tham gia giao tiếp trong bài ca dao sau: Hỡi cô yếm thắm lòa xòa Lại đây đập đất trồng cà với anh ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT8: Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện qua câu ca dao sau: Em như con hạc đầu đình Muốn bay không cất nổi mình mà bay ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT9: Phân tích các nhân tố trong hoạt động giao tiếp sau đây: Chàng ơi cho thiếp theo cùng Đói, no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT 10: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: MỪNG XUÂN 1969 Năm qua thắng lợi vẻ vang GV: Trần Thị Hoài Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 3 Ơn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào Bắc – Nam sum họp xn nào vui hơn! (Hồ Chí Minh) a. Khi viết bài thơ này, Hồ Chí Minh đã “giao tiếp” với người đọc vấn đề gì? b. Mục đích giao tiếp của Hồ Chí Minh là gì? c. a.Khi viết bài thơ, tác giả muốn gởi lời chúc tết đến đồng bào, chiến sĩ cả nước nhân dịp xn 1969. (0,5đ) d. -Tổng kết, đánh giá năm 1968: thắng lợi vẻ vang (0,5đ) e. - Dự báo thắng lợi năm 1969: chắc càng thắng to (0,5đ) f. b.Mục đích: Đem đến cho mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam niềm tin, sự phấn khởi và quyết tâm; kêu gọi mọi người tiến lên, nỗ lực đánh đuổi giặc ( Mĩ cút, ngụy nhào) (1đ). g. - Quyết tâm giành độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc (0,5đ) BÀI 2: VĂN BẢN I. Lý thuyết VB là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn đáp ứng các đặc điểm cơ bản sau: - Mỗi VB tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai một cách trọn vẹn. - Các câu có sự liên kết chặt chẽ ,và đươc xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. - Mỗi VB ln mang tính hồn chỉnh về nội dung - Mỗi VB nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định. Phân loại: theo phong cách chức năng: • VB thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt • VB thuộc phong cách ngơn ngữ khoa học • VB thuộc phong cách ngơn ngữ hành chính • VB thuộc phong cách ngơn ngữ chính luận • VB thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí • VB thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật II. Luyện tập : ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT I.LÝ THUYẾT: 1. Tìm hiểu chung a) Khái niệm ngôn ngữ nói : - Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày, ở đó người nói và ngừơi nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể ln phiên trong vai nói và vai nghe. Đặc điểm của ngơn ngữ nói - Phương tiện ngơn ngữ: âm thanh - Tình huống giao tiếp: trực diện, tức thời (người nói khơng có điều kiện gọt giũa; người nghe có thể phản hồi, lĩnh hội…) - Phương tiện phụ trợ: ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ - Hệ thống các yếu tố ngơn ngữ: + Ngữ âm: đa dạng về ngữ điệu, giọng nói có thể cao hay thấp, nhanh hay chậm, … + Từ ngữ: đa dạng, có từ khẩu ngữ, từ địa phương, trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy… + Câu: dùng câu tỉnh lược, câu đặc biệt hoặc câu rườm rà, có yếu tố dư thừa, trùng lặp… b/Ngơn ngữ viết: GV: Trần Thị Hồi Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 4 Ôn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I *Khái niệm: ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. *Đặc điểm: - Phương tiện ngôn ngữ: chữ viết. - Tình huống giao tiếp: các nhân vật tham gia giao tiếp không tiếp xúc trực tiếp, không đổi vai, có điều kiện lựa chọn, suy ngẫm, phân tích. - Phương tiện phụ trợ: dấu câu, sơ đồ, bảng biểu - Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ: + Từ ngữ: được lựa chọn nên đạt tính chính xác. + Câu: câu dài, nhiều thành phần, được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ. II.BÀI TẬP: Bài tập 1: Cho biết các đoạn trích sau mang đặc điểm ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ viết,chỉ ra các đặc điểm đó: a) Phạm Ngũ Lão(1255 - 1320) quê ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào(nay thuộc huyện Ân Thi), tỉnh Hưng Yên, Thuộc tầng lớp bình dân. b) – Sao không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau? (…) - Rõ khéo cho anh ! Bốn chân lại nhanh hơn sáu chân được à ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT 2: Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói( từ ngữ trong lời nói cá nhân, sự miêu tả cử chỉ, điệu bộ, sự thay phiên vai người nói,người nghe, .) được ghi lại trong đoạn trích sau: Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ: -Kìa anh ấy gọi !Có muốn ăn cơm trắng mới giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy! Thị cong cớn: -Có khối cơm trắng mấy giò đấy!Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười: -Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng. -Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ.-Thị liếc mắt,cười tít. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài 3:Phân tích lỗi và chữ lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết. a) Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý. b) Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ. GV: Trần Thị Hoài Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 5 Ôn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I c) Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt, ngỗng, .thì cả ốc, tôm, cua, . chúng chẳng chừa ai sất. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT 4: Em hãy quan sát đoạn đối thoại sau: Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con nhà ai? - Là con thầy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có. (Trích "Làng" - Kim Lân) Đây là đoạn đối thoại được ghi lại giữa hai nhân vật. Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và câu của các nhân vật trong đoạn đối thoại trên? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT 5: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích sau: Ở đây phải chú ý ba khâu: Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta (tôi không muốn dùng chữ "từ vựng"). Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ "ngữ pháp"). Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ chính trị, khoa học, kĩ thuật.). (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT6: *Phân tích những nét biểu hiện của ngôn ngữ nói trong bài ca dao sau: Thân em như củ ấu gai, GV: Trần Thị Hoài Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 6 Ôn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I Ruột trong thì trắng,vỏ ngoài thì đen. Ai ơi nếm thử mà xem! Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT 7: Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói (từ ngữ trong lời nói, cử chỉ, điệu bộ, câu…) được ghi lại trong đoạn trích sau: - Bác Thủy ơi, bác có chuyện gì vui vui kể đi nào! - Tôi thì làm gì có chuyện vui?- Bà Thủy uể oải đáp- già rồi! Bảo anh Keng ấy! Anh ấy đang trai. - Khỉ cái bà này! Cứ phải đang trai mới vui….- Lạt phát mạnh vào lưng bà Thủy- Hay là bác kể chuyện buồn cũng được, chuyện buồn nhất ấy. (Nguyễn Kiên) - Về từ ngữ: (1điểm) + Sử dụng hô từ trong lời nhân vật: “ơi” + Sử dụng từ tình thái: nào, ấy. + Sử dụng các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ nói: vui vui, đang trai, khỉ… - Về câu→dùng các hình thức tỉnh lược, câu đối đáp (0,5 điểm) - Phối hợp giữa lời nói và điệu bộ, cử chỉ: “uể oải đáp”, “phát mạnh vào lưng”, (0,5 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT 8: Phân tích biểu hiện của ngôn ngữ nói trong đọan sau: Tiên rằng: “Trong đục chưa tường, Chẳng hay thương ghét,ghét thương lẽ nào” Quán răng: “Ghét việc tầm phào, Ghét cay ghét đắng,ghét vào tận tâm” (Trích “Lục Vân Tiên) -Hình thức thể hiện : Đoạn thơ mô phỏng lời trao đổi, đối thoại (Vân Tiên giao tiếp với Ông Quán) (0.5đ) -Sử dụng ngôn ngữ địa phương: “tường”(chưa rõ),”tầm phào” (việc vớ vẩn) (0.5đ) -Có sự thay đổi vai giao tiếp:Vân Tiên (hỏi)–Ông Quán (nghe);Ông Quán (trả lời) – Vân Tiên (nghe) (1đ) BT9: Xác định những lỗi sai trong đoạn văn và chữa lại cho đúng. Bánh tét nếp cẩm hảo hạng của tôi một lò nổi tiếng ở đường Nguyễn Văn Cừ Cần Thơ bắt đầu nhận đơn đặt hàng tới tấp mà theo lời chủ nhân: “Chắc số lượng tăng gần gấp đôi năm rồi” -Câu văn không mạch lạc, không rõ ràng, ý lộn xộn,viết mà như nói.(1đ) GV: Trần Thị Hoài Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 7 Ơn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I -Bánh tét nếp cẩm hảo hạng này được sản xuất tại một lò ở đường Nguyễn Văn Cừ, thành phố Cần Thơ. Hiện nay, nó đã nhận được nhiều đơn đặt hàng, mà theo lời ơng chủ thì “số lượng chắc gần gấp đơi năm rồi”.(1đ) PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT I. Lý thuyết 1. Khái niệm: Ngôn ngữ sinh họat còn gọi là khẩu ngữ, hoặc ngơn ngữ hội thoại là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghó, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. 2. Các dạng biểu hiện: - Dạng nói: + Đối thoại + Độc thoại - Dạng viết : + Nhật kí + Hồi ức các nhân + Thư từ * Trong tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện: mơ phỏng lời thoại tự nhiên, nhưng được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: kịch, tuồng, chèo, tiểu thuyết… 3.Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: • Tính cụ thể. • Tính cảm xúc. • Tính cá thể hóa. II. Luyện tập: Bài tập 1: Chỉ ra các dấu hiệu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt trong các ví dụ sau; a) Nhớ chàng lắm lắm chàng ơi! Nhớ chỗ chàng đứng nhớ nơi chàng nằm Vắng chàng em vẫn hỏi thăm Nào em đã bỏ mấy năm mà hờn. (Ca dao) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. BT 2: Tính cụ thể của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt được thể hiện như thế nào trong bài ca dao sau: Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím Em có chồng rồi trả yếm cho anh Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh Yếm em em mặc, yếm gì anh anh đòi Biểu hiện của tính cụ thể: - Đối tượng cụ thể: Em – anh (0.5đ) GV: Trần Thị Hồi Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 8 ễn tp Ng vn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Hc kỡ I - Hon cnh c th: cụ gỏi i ly chng (0.5) - Mc ớch c th: by t thỏi hn gin, trỏch múc vỡ yờu nhau m khụng n c vi nhau (0.5) - Cỏch din t c th: t ng: cú chng ri, tr (trỏch múc) ym em, ym gỡ anh anh ũi (phõn trn) BT 3: Ch ra du hiu ca phong cỏch ngụn ng sinh hot trong nhng cõu ca dao sau: - Mỡnh v cú nh ta chng Ta v ta nh hm rng mỡnh ci. - Hi cụ ym trng lo xo Li õy p t trng c vi anh. -Ch c th: Ngụn ng xng hụ, i thoi: Mỡnh- ta, cụ- anh. Cú nh ta chng, hi cụ.(1) - Li núi hng ngy: Mỡnh v, ta v, li õy p t trng c vi anh.(1) BT4: Tỡm 4 bi ca dao hoc tc ng khuyờn chỳng ta nờn cn thn, bit la chn ngụn ng trong giao tip hng ngy. - Li núi chng mt tin mua La li m núi cho va lũng nhau (0,5) -n cú nhai, núi cú ngh (0,5) - Núi cú sỏch, mỏch cú chng (0,5) -Vng thỡ th la th than Chuụng kờu th ting, ngi ngoan th li (0,5) THC HNH PHẫP TU T N D, HON D I.Lí THUYT: 1. Các kiến thức lí thuyết cơ bản về ẩn dụ: - K/n: Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác do có nét tơng đồng (ging nhau) với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Phân loại: + n dụ hình thức. + n dụ phẩm chất. + n dụ cách thức. + n d chuyển đổi cảm giác. 2. Hoỏn d: - K/n: Là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tợng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật. - Phân loại: + Hoán dụ lấy bộ phận chỉ toàn thể. + Hoán dụ lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng. + Hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng. II.BI TP: Bi tp 1: phỏt hin v phõn tớch tỏc dng bin phỏp tu t n d trong cỏc cõu sau: a) Mt git mỏu o hn ao nc ló (Tc ng) . b) Bõy gi mn mi hi o: Vn hng ó cú ai vo hay cha ? Mn hi thỡ o xin tha: Vn hng cú li nhng cha ai vo. (Ca dao) GV: Trn Th Hoi Phng --------------------- -------------------Trng THPT Phc Bỡnh Trang 9 Ôn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… c) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim … (Từ ấy – Tố Hữu) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… d) Nàng rằng khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… e) Đi chệch khỏi tính đảng sẽ sa vào vũng bùn của chủ nghĩa cá nhân tư sản. (Trường Chinh) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài tập 2: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu sau và giải thích tác dụng của các biện pháp đó: a/Nhà tôi có năm miệng ăn ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. b. Bây giờ mận mới hỏi đào……………… Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. BT3: Xác định và phân tích phép tu từ trong các câu sau: a. Nói ngọt lọt đến xương b. Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời Một khối óc lớn đã ngừng sống ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài 4: Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây: a, Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?(Ca dao) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. b, Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn(Ca dao) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. c, Chỉ có thuyền mới biết Biển mênh mông nhường nào.(Xuân Quỳnh) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. GV: Trần Thị Hoài Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 10 . n i là ngôn ngữ âm thanh, là l i n i trong giao tiếp hàng ngày, ở đó ngư i n i và ngừ i nghe tiếp xúc trực tiếp v i nhau, có thể ln phiên trong vai n i. những đặc i m của ngôn ngữ n i( từ ngữ trong l i n i cá nhân, sự miêu tả cử chỉ, i u bộ, sự thay phiên vai ngư i n i, ngư i nghe, .) được ghi l i trong đoạn