Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI VÀO VIỆT NAM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN I KHÁI QUÁT CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ (TÂM) Bổ sung: khái niệm: 1.Vốn đầu tư: nguồn lực tích lũy xã hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm dân, huy động từ nước biểu dạng tiền tệ, loại hàng hóa hữu hình, hàng hóa vơ hình, loại hàng hóa đặc biệt khác Nguồn vốn đầu tư: kênh tập trung phân phối cho vốn đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu chung nhà nước xã hội Nguồn vốn nước 1.1 Nguồn vốn nhà nước: - Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Là nguồn chi ngân sách nhà nước cho đầu tư, nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn vốn thường sử dụng cho dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia Nhà nước,chi cho công tác lập thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng thị nơng thơn - Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: Là nguồn lực có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp nhà nước Với chế tín dụng, đơn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu tư người vay vốn phải tính kỹ hiệu đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hình thức độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: Được xác định thành phần chủ đạo kinh tế Các doanh nghiệp nhà nước nắm giữ khối lượng vốn lớn, đóng vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần 1.2 Nguồn vốn khu vực doanh nghiệp Là nguồn vốn thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp, bao gồm: Vốn đóng góp ban đầu chủ sở hữu; Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau thuế; Đồng thời nguồn vốn vay chiếm dụng, bao gồm: Nguồn vốn tín dụng ngân hàng; Nguồn vốn tín dụng thương mại 1.3 Nguồn vốn khu vực dân cư Dân cư có tiềm vốn hình thức: tiền mặt; tiết kiệm ngắn – trung – dài hạn; dự trữ ngoại tệ, vàng, đá quý; bất động sản,… Đây lượng vốn lớn 1.4 Thị trường vốn Với cốt lõi thị trường chứng khoán trung tâm thu gom nguồn vốn tiết kiệm hộ dân cư, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính, phủ trung ương quyền địa phương, hình thức phát hành mua bán cổ phiếu trái phiếu, tạo thành nguồn vốn khổng lồ cho kinh tế Nguồn vốn nước 2.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nguồn vốn có nước đầu tư mang vốn trình độ cơng nghệ kĩ thuật vào nước nhận đầu tư 2.2 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Đây nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nước cung cấp với mục tiêu trợ giúp nước phát triển ODA mang tính ưu đãi cao Ngoài điều kiện ưu đãi lãi suất, thời hạn cho vay tương đối lớn 2.3 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI): Là nguồn vốn thực qua hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới, hoạt động mua tài sản tài nước ngồi nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư không kèm theo việc tham gia vào hoạt động quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp giống hình thức FDI 2.4 Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế Là nguồn vốn có mối liên kết thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài quốc tế tạo nên vẻ đa dạng nguồn vốn cho quốc gia làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển phạm vi toàn cầu II ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI (KIM NGÂN) Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư quốc tế, đặc trưng trình di chuyển vốn từ nước qua nước khác Trong người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lí điều hành hoạt động sử dụng vốn, nhằm mục đích thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư sở tuân theo quy định Luật Đầu tư nước nước sở Đầu tư trực tiếp nước ngồi thể ba hình thức chủ yếu: Hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước Đặc điểm FDI - Hoạt động FDI không đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà có cơng nghệ, kỹ thuật, bí kinh doanh, sản xuất, lực Marketing, trình độ quản lý - Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp lượng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo quy định Luật đầu tư nước nước, để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư - Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phụ thuộc vào vốn góp Tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi cao quyền quảnlý, định lớn - Quyền lợi nhà đầu tư nước gắn chặt với dự án đầu tư: Kết hoạt động sản xuất doanh nghiệp định mức lợi nhuận nhà đầu tư - Chủ thể đầu tư trực tiếp nước ngồi thường cơng ty xuyên quốc gia đa quốc gia Thông thường chủ đầu tư trực tiếp kiểm soát hoạt động doanh nghiệp đưa định có lợi cho họ - Nguồn vốn FDI sử dụng theo mục đích chủ thể đầu tư nước ngồi khn khổ luật Đầu tư nước ngồi nước sở Nước tiếp nhận đầu tư định hướng cách gián tiếp việc sử dụng vốn vào mục đích mong muốn thơng qua công cụ như: thuế, giá thuê đất, quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực, ngành - Mặc dù FDI chịu chi phối Chính Phủ song có phần lệ thuộc vào quan hệ trị bên tham gia so với ODA - Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nước ngồi cho nước chủ nhà, nhà đầu tư nước chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh họ Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 5.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn kí kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước( gọi bên hợp danh) để tiến hành hay nhiều hoạt động kinh doanh nước chủ nhà cở sở quy định trách nhiệm để thực hợp đồng xác định quyền lợi bên, mà không thành lập pháp nhân 5.2 Doanh nghiệp liên doanh Là doanh nghiệp thành lập chủ đầu tư nước ngồi góp vốn chung với doanh nghiệp nước sở sở hợp đồng liên doanh Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp , chia lợi nhuận chịu rủi ro theo tỉ lệ góp vốn bên vào vốn điều lệ Phần góp vốn bên nước ngồi khơng 30% vốn pháp định 5.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước Là doanh nghiệp chủ đầu tư nước bỏ 100% vốn nước sở tại, có quyền điều hành chịu trách nhiệm toàn hoạt động doanh nghiệp theo quy định, pháp luật nước sở Ngoài hình thức kể nước Việt Nam cịn có hình thức khác : hợp đồng xây dựng –kinh doanh –chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng –chuyển giao –kinh doanh ( BTO), hợp đồng xây dựng –chuyển giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI 6.1 Các yết tố điều tiết vĩ mơ 6.1.1 Các sách - Yếu tố sách tiền tệ ổn định mức độ rủi ro tiền tệ nước tiếp nhận đầu tư góp phần mở rộng hoạt động xuất nhà đầu tư Sự thay đổi lên xuống tỷ giá đồng làm ảnh hưởng xấu tới hoạt động xuất nhập - Chính sách thương nghiệp có ý nghĩa đặt biệt đầu tư lĩnh vực làm hàng xuất khẩu.Mức thuế quan ảnh hưởng tới giá hàng xuất khẩu, hạn mức (quota) xuất nhập thấp hàng rào thương mại khác lĩnh vực xuất nhập khơng hấp dẫn nhà đầu tư nước Yếu tố làm cho thủ tục xuất phức tạp thêm - Chính sách thuế ưu đãi: áp dụng để thu hút nhà đầu tư nước ngồi - Chính sách kinh tế vĩ mô ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhà đầu tư Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô đánh giá thơng qua tiêu chí: chống lạm phát ổn định tiền tệ Tiêu chí thực thơng qua cơng cụ sách tài tiền tệ lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, công cụ thị trường mở đồng thời phải kiểm soát mức thâm hụt ngân sách giữ cho ngân sách cân 6.1.2 Luật đầu tư Một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện vận hành hữu hiệu yếu tố tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi, định hướng hỗ trrợ cho nhà đầu tư nước Vấn đề mà nhà đầu tư nước ngồi quan tâm là: - Mơi trường cạnh tranh lành mạnh, quyền sở hữu tài sản tư nhân pháp luật bảo đảm - Quy chế pháp lý việc phân chia lợi nhuận, quyền hồi hương lợi nhuận hình thức vận động cụ thể vốn nước - Quy định thuế, giá, thời hạn thuê đất Bởi yếu tố tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm tỷ suất lợi nhuận - Quyền sở hữu bảo vệ, gồm quyền người phát minh sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa bí mật thương nghiệp… Vì hệ thống pháp luật phải thể nội dung nguyên tắc : Tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, có lợi theo thông lệ quốc tế Đồng thời phải thiết lập hồn thiện định chế pháp lí tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước 6.2 Các yếu tố ảnh hưởng khác - Yếu tố hàng đầu đặc điểm thị trường địa ( quy mô, dung lượng thị trường sức mua dân xứ khả mở rộng quy mô đầu tư) - Đặc điểm thị trường nhân lực, công nhân lao động mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư muốn bỏ vốn vào lĩnh vực cần nhiều lao động - Sự ổn định trị - xã hội có ý nghĩa định đến việc huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư nước - Cơ sở hạ tầng phát triển Quốc gia có hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông, lượng, hệ thống cấp thoát nước, sở dịch vụ tài ngân hàng tạo điều kiện cho dự án FDI phát triển thuận lợi Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế (CHÍN) 7.1 Những ảnh hưởng tích cực FDI 7.1.1 Nguồn vốn hổ trợ cho phát triển kinh tế FDI nguồn quan trọng để bù đấp thiếu hụt vốn ngoại tệ nước nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển Trở ngại lớn của nước phát triển vốn đầu tư kĩ thuật Vốn đầu tư sở tạo việc làm nước, đổi công nghệ, kĩ thuật tăng suất lao động vv…Từ tăng thu nhập, khắc phục tình trạng thiếu vốn mà khơng gây nợ cho nước nhận đầu tư Nguồn vốn có lợi nguồn vốn vay chỗ: thời hạn vốn vay thường cố định ngắn so với số dự án đầu tư với mức lãi suất định, nguồn vốn FDI thời hạn linh hoạt 7.1.2 7.1.3 7.1.4 7.1.5 FDI làm tăng khả cạnh tranh mở rộng khả xuất nước nhận đầu tư, thu phần lợi nhuận từ công ty nước thu ngoại tệ từ hoạt động dịch vụ cho FDI FDI cịn tạo tác động tích cực việc huy động nguồn vốn khác ODA, NGO, kích thích thu hút vốn đầu tư nước Giảm thiểu rủi ro đầu tư doanh nghiệp nước liên doanh với đầu tư nước ngồi Chuyển giao cơng nghệ Về lâu dài FDI mang lại lợi ích cho nước nhận đầu tư, thúc đẩy phát triển ngành công nghệ cao Khi đầu tư, chủ đầu tư mang vào nước nhận đầu tư vốn tiền, vốn vật như: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, công nghệ đại, kĩ sảo chuyên môn, trình độ quản lí tiên tiến, lực tiếp cận thị trường, kĩ kinh doanh qua chương trình đào tạo FDI thúc đẩy nước nhận đầu tư đào tạo kĩ sư nhà quản lí có trình độ chuyên môn để tham gia vào công ty liên doanh Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nước có kinh tế phát triển tranh thủ dựa vào vốn kĩ thuật nước để đẩy mạnh phát triển kinh tế Thực tế cho thấy nước thực kinh tế mở, biết tranh thu phát huy tác dụng nhân tố bên thành nhân tố bên đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Mức tăng trưởng thường nhờ vào tăng đầu tư, số lao động sử dụng tăng, suất lao động tăng lên Thúc đẩy trình dịch chuyển cấu kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy dịch chuyển cấu kinh tế nhanh chóng : - Chính đầu tư trực tiếp nước làm xuất nhiều lĩnh vực ngành kinh tế nước nhận đầu tư - Làm phát triển trình độ kĩ thuật cơng nghệ nhiều ngành, góp phần thúc đẩy tăng suất lao động ngành làm tăng tỉ trọng nó, đặt biệt ngành cơng nghiệp, có ngành cơng nghệ cao - FDI làm phát triển số ngành, làm mai ngành - Hoạt động đầu tư giúp Việt Nam mở rộng thị phần nước ngoài, làm kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế hàng hóa, giúp Việt Nam tiến đến cơng nghiệp hóa- đại hóa Một số tác động khác - Góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước từ việc thu thuế đơn vị đầu tư… - Cải thiện cán cân quốc tế cho nước nhận đầu tư Tạo điều kiện vốn kĩ thuật để khai thác , sử dụng tiềm lao động, nước nhận đầu tư có lực lượng lao động dồi dào, giúp giải nạn thất nghiệp 7.2 Những ảnh hưởng tiêu cực FDI 7.2.1 Sự chuyển giao công nghệ - Nhận chuyển giao công nghệ máy móc thiết bị lạc hậu, khó tính giá trị thực máy móc này, gây thiệt cho việc chia lợi nhuận cho nước nhận đầu tư - Gây tổn hại đến môi trường sinh thái, luật mơi trường nước nhận đầu tư cịn lỏng lẻo - Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất cao nên sản phẩm nước nhận đầu tư khó cạnh tranh thị trường giới 7.2.2 Phụ thuộc kinh tế nước nhận đầu tư Thông qua công ty xuyên quốc gia bên đối tác nước để tiêu thụ hàng hóa cơng ty nắm hầu hết kênh tiêu thụ hàng hóa từ nước sang nước khác Nên dựa vào đầu tư trực tiếp phụ thuộc kinh tế vào nước công nghiệp phát triển 7.2.3 Chi phí cho thu hút FDI sản xuất hàng hóa khơng thích hợp - Để thu hút FDI nước nhận đầu tư phải áp dụng số ưu đãi cho nhà đầu tư giảm thuế, giảm tiền cho thuê đất, nhà xưởng, dịch vụ nước…, làm giảm lợi ích nước nhận đầu tư - Sản xuất hàng hóa khơng thích hợp như: thuốc lá, nước có ga thay nước hoa tươi, chất tẩy thay xà phòng… 7.2.4 Những mặt trái khác - Có trường hợp đầu tư để hoạt động tình báo gây rối an ninh trị - Các nhà đầu tư vào nơi có lợi nhất, gây nên cân đối vùng nông thôn thành thị Chương THỰC TRẠNG FDI TẠI VIỆT NAM (ANH DŨNG + DŨNG) Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI Việt Nam 1.1 Tình hình chung vốn đầu tư FDI Việt Nam qua năm: Trong thập niên 80 đầu thập niên 90, dòng FDI vào Việt Nam nhỏ Đến năm 1991, tổng vốn FDI Việt Nam 213 triệu đô-la Mỹ Từ năm 1992, số FDI đăng ký tăng mạnh đạt đỉnh điểm vào 1996 với tổng vốn đăng ký lên đến 8,6 tỷ đô-la Mỹ Sự tăng mạnh mẽ FDI nhiều nguyên nhân Các nhà đầu tư nước bị thu hút tiềm kinh tế thời kỳ chuyển đổi với thị trường phần lớn chưa khai thác Thêm vào đó, nhà đầu tư nước ngồi cịn bị hấp dẫn hàng loại yếu tố tích cực khác lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ tỷ lệ biết chữ cao Bên cạnh cịn có yếu tố bên ngồi đóng góp vào việc gia tăng FDI Thứ sóng vốn chảy dồn thị trường năm 80 đầu năm 90 Trong thị trường này, Đơng Nam Á điểm nhận FDI Năm 1990, nước Đông Nam Á thu hút 36% tổng dòng FDI đến nước phát triển Thứ hai dịng vốn nước ngồi vào kinh tế độ khối xã hội chủ nghĩa trước đây, nơi mà họ cho có hội kinh doanh thu lợi nhuận Thứ ba, nước mạnh vùng (cụ thể Mã-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái-lan,…) bắt đầu xuất vốn Là kinh tế thời kỳ độ Đơng Nam Á, Việt Nam có lợi từ yếu tố Trong khoảng thời gian 1991-1996, FDI đóng vai trị quan trọng việc tài trợ cho thiếu hụt tài khoản vãng lai Việt Nam có đóng góp cho cán cân toán quốc tế Việt Nam Trong giai đoạn 1997-1999, Việt Nam trải qua giai đoạn tụt dốc nguồn FDI đăng ký, cụ thể 49% năm 1997, 16% năm 1998 59% năm 1999, phần khủng hoảng tài châu Á Năm nước đầu tư lớn vào Việt Nam từ khu vực châu Á phải đối mặt với khó khăn thực quốc gia Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh nước mình, nhà đầu tư buộc phải huỷ hoãn kế hoạch mở rộng nước Cuộc khủng hoảng buộc nhà đầu tư phải sửa đổi thấp tiêu mở rộng sang châu Á Cuộc khủng hoảng dẫn đến việc đồng tiền nước Đông Nam Á bị giá Việt Nam, vậy, trở nên hấp dẫn dự án tập trung vào xuất Hơn nữa, nhà đầu tư nước nhận dự kiến nhu cầu thị trường bị thổi phồng Các rào cản cho việc kinh doanh trở nên rõ ràng Giai đoạn 2000-2002: Giá trị FDI đăng ký tăng trở lại vào năm 2000 với mức 25,8% 2001 với mức 22,6%, chưa hai phần ba so với năm 1996 FDI đăng ký tăng vào năm 2001 2002 kết dự án đường ống Nam Côn Sơn (2000) với tổng vốn đầu tư 2,43 tỷ đô-la Mỹ, Dự án Phú Mỹ (2001) với tổng vốn đầu tư 0,8 tỷ đô-la Mỹ Năm 2002, FDI đăng ký lại giảm xuống khoảng 1,4 tỷ đô-la Mỹ, đạt khoảng 54,5% mức năm 2001 ??? Mọi người tìm thêm liệu tổng quát phần cho năm trở sau nhe Qua đồ thị ta thấy vốn đăng ký FDI năm 2009 có sút giảm mạnh so vớ năm 2008 nguyên nhân sau: + Khủng hoảng kinh tế làm giảm vốn đầu tư: Một thách thức hàng đầu năm 2009 tốc độ tăng trưởng số kinh tế lớn, đối tác tiềm đầu tư vào Việt Nam có khả suy giảm bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm, dẫn tới khả giảm đầu tư nước Mục tiêu tăng trưởng năm 2009 nước ta 6,5% Các nước khu vực bị ảnh hưởng khó khăn kinh tế tồn cầu có số lạm phát thấp Việt Nam hệ số tín nhiệm quốc gia cao ổn định hơn, cạnh tranh khu vực tăng lên, vậy, dòng vốn FDI đăng ký vốn FDI thực Việt Nam bị ảnh hưởng + Cơ sở hạ tầng yếu kém: kết cấu hạ tầng nước ta khả cung cấp điện, cấp nước, giao thơng đường bộ, hàng hải… tải khó phát triển kịp thời gian ngắn để đáp ứng lượng lớn vốn FDI triển khai thực Việt Nam Hạ tầng yếu ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI + Thủ tục hàng chánh phức tạp: cải cách thủ thục hành cơng tác chống tham nhũng tiến hành tích cực cịn nhiều vấn đề cần xử lý để đáp ứng yêu cầu đề Tình trạng thiếu hụt lao động có tay nghề chức danh quản lý khó khắc phục sớm Việc giải khó khăn giải phóng mặt bằng, tình trạng đình cơng cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng tới hoạt động thu hút triển khai dự án FDI Việt Nam 1.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI 1.2.1 Các đối tác đầu tư Năm 2008, số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Malaysia nhà đầu tư lớn với 14,9 tỷ USD (chiếm 24,8% tổng vốn đăng ký); tiếp đến Đài Loan 8,6 tỷ USD (chiếm 14,3% tổng vốn đăng ký); Nhật Bản 7,3 tỷ USD (chiếm 12,1% tổng vốn đăng ký); Singapore 4,5 tỷ USD5 (chiếm 7,4% tổng vốn đăng ký); Brunây 4,4 tỷ USD (chiếm 7,3% tổng vốn đăng ký; Canađa 4,2 tỷ USD (chiếm 7% tổng vốn đăng ký) Trong năm 2009, có 43 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư lớn Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký 9,8 tỷ USD (chiếm 45,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam), Cayman Islands đứng thứ với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD (chiếm 9,4%), đứng thứ Samoa với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD (chiếm 7,9%); Hàn Quốc đứng thứ với 1,66 tỷ USD vốn đăng ký (chiếm 7,7% tổng vốn đầu tư đăng ký) Theo hình thức đầu tư, loại hình đầu tư 100% vốn nước ngồi đứng đầu tất tiêu chí, chiếm 85,8%; liên doanh chiếm 9,72%; hợp đồng hợp tác 1,87%; cổ phần chiếm 2,61% tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm TT Hình thức đầu tư 100% vốn nước Số dự án cấp Vốn đăng ký cấp (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn 657 13,736.3 172 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 4,695.5 Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 18,431.9 Liên doanh Hợp đồng hợp tác KD Cổ phần Tổng số 161 14 839 1,696.6 399.6 512.9 16,345.4 39 2 215 392.0 2.4 46.8 5,136.7 2,088.6 402.0 559.7 21,482.1 1.2.2 Cơ cấu ngành nghề Bảng 1: vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2006 - 2009: S T Các tiêu Số vốn đăng ký(tỷ USD) Năm 2006 So sánh (%) 2007/2 2008/20 2009/20 006 07 08 2007 17,860 60,300 21,482 14,490 32,600 3,080 7,570 2008 2009 236% 338% 36% 11,966 1058% 37% 27,400 9,432 189% 34% 0,290 0,400 0,085 138% 21% 797 1.445 1.171 1.054 181% 81% 90% 0,0095 0,0125 0,0515 0,0204 132% 412% 40% - 8,04 11,5 10 143% 87% Trong Cơng nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Du lịch Nông – Lâm – Thủy sản Số dự án Bình quân(tỷ USD) Sô vốn thực hiện(tỷ USD) Nguồn??? (aDũng) Năm 2008, vốn đầu tư nước dự án cấp giấy phép tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng với 32,6 tỷ USD (chiếm 54,1% tổng vốn đăng ký); ngành dịch vụ 27,4 tỷ USD (chiếm 45,5% tổng vốn đăng ký); ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 252,1 triệu USD (chiếm 0,4% tổng vốn đăng ký) Năm 2009, dịch vụ lưu trú ăn uống lĩnh vực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước với 9,432 tỷ USD vốn cấp tăng thêm Trong đó, có 32 dự án cấp với tổng vốn đầu tư 4,9 tỷ USD dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm 4,532 tỷ USD Kinh doanh bất động sản đứng thứ với 7,6 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Trong có số dự án có quy mơ lớn cấp phép năm Khu du lịch sinh thái bãi biển rồng Quảng Nam, dự án Công ty TNHH thành phố Nhơn Trạch Berjaya Đồng Nai dự án Công ty TNHH thành viên Galileo Investment Group Việt Nam có tổng vốn đầu tư 4,15 tỷ USD, tỷ USD 1,68 tỷ USD Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo có quy mơ vốn đăng ký lớn thứ ba năm 2009 với 2,97 tỷ USD vốn đăng ký, có 2,22 tỷ USD đăng ký 749 triệu USD vốn tăng thêm 1.2.3 Cơ cấu lãnh thổ Năm 2008 nước có 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án cấp phép mới, Ninh Thuận có số vốn đăng ký dẫn đầu với 9,8 tỷ USD (chiếm 16,3% tổng vốn đăng ký); tiếp đến Bà Rịa-Vũng Tàu 9,3 tỷ USD (chiếm 15,5% tổng vốn đăng ký); Thành phố Hồ Chí Minh 8,9 tỷ USD (chiếm 14,7% tổng vốn đăng ký); Hà Tĩnh 7,9 tỷ USD (chiếm 13,1% tổng vốn đăng ký); Thanh Hóa 6,2 tỷ USD (chiếm 10,3% tổng vốn đăng ký); Phú Yên 4,3 tỷ USD (chiếm 7,2% tổng vốn đăng ký); Hà Nội 3,1 tỷ USD (chiếm 5,1% tổng vốn đăng ký) Năm 2009, Bà Rịa-Vũng Tàu địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước với 6,73 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Tiếp theo Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai Phú Yên với quy mô vốn đăng ký 4,1 tỷ USD; 2,5 tỷ USD; 2,36 tỷ USD 1,7 tỷ USD 1.2.4 Một số dự án đầu tư tiêu biểu thành cơng Việt Nam Đánh giá tình hình thu hút vốn FDI năm qua (ANH ĐẠI) 1.1 Những thành tựu – nguyên nhân Qua 20 năm kể từ năm 1988 đến nay, nước ta thực tiếp nhận đầu tư từ khắp nước giới với hệ thống luật đầu tư bổ sung ngày hồn thiện nhờ số lượng dự án số vốn FDI khơng ngừng tăng lên Tính đến nay, tổng v ốn FDI vào Việt Nam đạt 160 tỷ USD, giai đoạn 2006-2008 vốn thực khu vực 23,6 tỷ USD đạt khoảng 94% mục tiêu đề cho giai đoạn 2006-2010 Năm 2007 FDI chiếm 17% tổng GDP, gần 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Chiếm 41% tổng kim ngạch xuất tạo gần 1,5 triệu lao động, nộp tỷ USD cho thuế nhà nước Cơ cấu FDI thực đa dạng nhiều hình thức, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp hợp tác liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Trong đó, tỉ trọng đầu tư doanh nghiệp hợp tác liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước chiếm ưu thế, giúp nguồn vốn FDI tăng đáng kể nước ta có hội tiếp cận công nghệ đại học hỏi kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư nước Việt Nam thu hút nhiều đối tác đầu tư từ nước khu vực Châu Á, đến nước Châu Âu, Mỹ Nhìn chung, nguồn đầu tư chủ yếu từ nước khu vực Singapo, Đài Loan, HongKong, Nhật, bước thu hút nhiều nhà đầu tư lớn giới, đặc biệt Hoa Kỳ nước với nguồn đầu tư vào Việt Nam ngày lớn mạnh Ngồi hiệu kính tế, nguồn FDI có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đóng góp vào việc giải việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách, đóng góp vào tổng thu nhập quốc nội GDP Cụ thể, đầu tư FDI chiếm 3,5% tăng trưởng GDP xét theo thành phần kinh tế, đóng góp từ 20-30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội tùy vào mức độ giải ngân FDI tạo 4,1% tổng việc làm xã hội 1.2 Những hạn chế - nguyên nhân Tuy nhiên, thân sách ưu đãi không công khai, mặt sau lợi ích đầu tư trực tiếp nước mang lại, người biết giá phải trả để mời gọi dự án đắt hay rẻ so với lợi ích thực mà địa phương hưởng từ dự án Điều đặc biệt nhìn vào cấu thu hút đầu tư nước lĩnh vực bất động sản, du lịch địa phương: + Do chạy theo số lượng FDI, địa phương sẵn sàng cạnh tranh không lành mạnh khiến cho nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh thái, du lịch vô giá đất nước bị bán rẻ Hệ phần lợi nhuận mang lại cho Việt Nam từ FDI không tương xứng với giá trị nguồn tài nguyên vĩnh viễn bị + Cũng cần phải có nghiên cứu độc lập đánh giá liệu cộng đồng dân cư nghèo ven biển buộc phải hy sinh nhà cửa, ruộng vườn để nhường chỗ cho resort lộng lẫy hay sân golf thênh thang, có đền bù thỏa đáng hay khơng, tác động FDI trường hợp “lan tràn tích cực” hay “lan tràn tiêu cực” + Để thu hút nhiều vốn FDI vào địa phương mình, nhiều tỉnh tự ý “phá rào”, đưa ưu đãi mức thuế (đã biến tướng để tránh quy định Nhà nước thuế), đất đai, lao động, làm thiệt hại quyền lợi đất nước + Vấn đề ô nhiễm môi trường nhức nhối cơng ty có vốn FDI, tình trạng không xử lý chất thải, nước thải đổ thẳng mơi trường: Ví dụ cơng ty VEDAN xin giấy phép đầu tư họ vẩn có phương án xử lý chất thải vận hành khơng thực Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp khơng xử lý chất thải để giảm chi phí + Rất nhiều trường hợp chuyển giao công nghệ lạc hậu,máy mọc cũ kỹ nhằm bán thiết bị máy móc lạc hậu, người lao động bị đối xữ bất công , cường đô lao động cao không trả lương thích đáng , có doanh nghiệp có hành vi trốn thuế , gian lận lấn át bên Việt Nam liên doanh + Các nhà đầu tư nước lĩnh vực du lịch vào Việt Nam làm ăn có nhiều lợi thế, bờ biển Việt Nam có sẵn điều kiện tự nhiên tốt, chưa kể vơ số ưu đãi từ quyền địa phương Tuy nhiên, không lo ngại hàng loạt mảnh đất đắc địa chạy dọc “mặt tiền” bờ biển Quảng Nam, Đà Nẵng “cắt” để “chia lô” cho dự án resort, sân golf, khu biệt thự có vốn đầu tư nước ngồi Trong không nên chia bãi biển cho dự án nhỏ, manh mún (như “thành phố resort” Phan Thiết), khơng nên tạo đặc quyền cho dự án lớn, trải khắp bãi biển rộng (như đoạn đường từ Đà Nẵng Cửa Đại, Hội An), dành cho số ít, chí nhà đầu tư với dự án khổng lồ + Đã có nhiều ý kiến lo ngại tình trạng chiếm đất, giữ đất số “siêu” dự án nay, “bởi sau này, “bãi biển vàng” Việt Nam trở thành “Thiên đường nghỉ mát” khu vực giới, cơng ty chiếm diện tích rộng với giá thấp, trở thành kẻ thống trị bãi biển, nghĩa đen nghĩa bóng” Thực tế khẳng định lo ngại lo xa, luồng vốn FDI tiếp tục chảy vào lĩnh vực bất động sản du lịch Một lo ngại khác với tượng chạy theo số lượng, lượng lớn vốn FDI đổ vào dự án bất động sản phá vỡ quy hoạch phát triển lĩnh vực dẫn đến nhiều hệ lụy + Một hệ lụy, số vốn FDI công bố không phản ánh đồng vốn thực mà công ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Điển hình dự án xây dựng khu hộ cao cấp Hà Nội có vốn đăng ký tỉ la Mỹ thực chất có 200 triệu la nhà đầu tư mang vào Việt Nam, lại vốn vay ngân hàng nước vốn huy động từ người dân hình thức đặt cọc mua nhà + Nhà đầu tư thu tiền người mua đồng Việt Nam chuyển lợi nhuận nước đô la Mỹ phần vốn gốc lẫn lãi gây gánh nặng cho cán cân toán quốc tế + Việt Nam công bố vốn FDI giải ngân (disbursement capital), chẳng hạn tỉ đô la thực tế, phải tách bạch phần vốn phía Việt Nam góp liên doanh, thường 25-30% giá trị đất đai, nhà xưởng vốn tín dụng (vay thương mại) mà liên doanh đứng vay để hoàn tất dự án đầu tư “Phần vốn góp 30% khơng thể tính gộp vào tổng vốn FDI chất vốn đầu tư nước Trong đó, IMF tính vốn FDI dựa vốn cổ phần thực (real equity) chuyển vào Việt Nam để góp liên doanh, nhằm phân biệt với vốn vay thương mại mà liên doanh vay để đầu tư tiếp + Có bất bình đẳng phân hoá giàu nghèo gia tăng khu vực kinh tế có vốn FDI, xu hướng phân hố giàu nghèo bất bình đẳng xã hội có hội gia tăng Chương GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) góp phần lớn cho phát triển Việt Nam Thu hút vốn FDI chuyên gia kinh tế đánh giá thành lớn Việt Nam từ gia nhập WTO Thực tế, năm - năm 2007, thu hút nguồn vốn FDI tăng gấp đôi so với năm 2006 Sang năm 2008, số liệu thống kê tình hình thu hút vốn FDI Việt Nam cịn khích lệ nhiều, gấp gần ba lần năm 2007 Năm 2009, ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, Việt Nam thu hút nguồn FDI tăng so với tình hình chung giới giảm so với năm trước Như để tiếp tục thu hút nguồn FDI nên thực giải pháp nào? A Các giải pháp chính: Phát triến sở hạ tầng: Sự phát triển sở hạ tầng Việt Nam chưa theo kịp phát triển kinh tế dòng đầu tư nước ngồi Cụ thể: hạ tầng giao thơng cịn yếu kém, thường xun xẩy tình trạng kẹt xe thành phố lớn, giao thông nông thôn chưa phát triển; cảng biển cơng suất cịn bé thiếu nhiều, điện chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển xã hội, Chính điều hạn chế không nhỏ việc thu hút nguồn vốn FDI Vì phát triển sở hạ tầng việc cấp thiết cần sớm hoàn thiện để nhà đầu từ nước vào đổ vốn vào Việt Nam Muốn vậy, nhà nước đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng cách sử dụng nguồn vốn tự có, sử dụng hiểu vốn ODA, đồng thời mạnh dạn việc cho phép khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia phát triển hạ tầng, cơng trình hạ tầng xây dựng dở dang kéo dài nên hoàn thành tránh lãng phí khơng đáng có 2 Phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng việc định nhà đầu từ nước Mặc dù nguồn nhân lực lợi Việt Nam nguồn nhân lực có trình độ quản lý tay nghề cao cịn thiếu Theo thống kê có gần 30% lực lượng lao động qua đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa đồng sử dụng chưa hiệu Vì để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Việt Nam cần bước đổi hệ thống giáo dục đào tạo, phải xác định cho đối tượng cần đào tạo đào tạo lại, tránh tình trạng đào tạo tràn lan mà khơng biết sử dụng vào việc Đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ lao động đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu, có chất lượng tay nghề cao phục vụ cho nhu cầu thị trường lao động Cải tiến thủ tục hành Các nhà đầu tư nước ngồi than phiền thủ tục hành Việt Nam rườn rà, phức tạp, vịng vo Ví dụ điển hình: theo ý kiến Phó chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Tài phiên khai mạc kỳ họp Hội đồng nhân dân, số vụ việc tồn kéo dài ba năm Thành phố tập trung đạo 10 phút xong Hiện lượng vốn đầu tư nước ngồi giảm dần tồn cầu cạnh tranh môi trường đầu tư trở nên khốc liệt Vì thế, để thu hút vốn FDI nhiều sau khủng hoảng việc cải tiến thủ tục hành vơ cần thiết Tiến hành cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, cơng khai, minh bạch tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư Cải cách thủ tục hành tốt tạo mơi trường đầu tư thơng thoáng hơn, thu hút nhiều nguồn FDI Một số ví dụ cải tiến thủ tục hành như: - Cải tiên thủ tục hải quan: Các quy định thủ tục hải quan phải sửa đổi công bố công khai theo hướng đơn giản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khắc phục tượng phiền hà, tiêu cực; biết tiếp thu xử lý ý kiến đóng góp khiếu nại khách hàng Muốn phải có phối hợp bộ, ban, ngành có liên quan thương mại, hải quan, công nghệ môi trường Những vấn đề phát sinh không giải mà phải nhanh chóng có cơng văn hỏi ý kiến cơng văn phúc đáp quan chức - Cải tiến thủ tục cấp giấy phép đầu tư: Đơn giản hố thủ tục hành theo ngun tắc “một cửa”, “một dấu” Các quan phụ trách hợp tác đầu tư tạo điều kiện thận lợi cho nhà đầu tư đăng kí như: thơng báo cơng khai loại giấy phép cần có hồ sơ đăng kí cấp giấy phép đầu tư, riêng loại dự án có tỉ lệ xuất từ 80% trở lên số lĩnh vực khác Kế hoạch Đầu tư cơng bố, nhà đầu tư phải đăng kí theo mẫu Kế hoạch Đầu tư; Bộ Khoa học- Công nghệ Môi trường phải thường xuyên thu thập thông tin công nghệ tiên tiến giới để thẩm định dự án, hạn chế dự án có cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường dự án cơng nghệ tiến tiến, kỹ thuật cao khẩn trương hồn tất thủ tục cần thiết mà nhà nhà đầu tư cần để làm thủ tục đầu tư - Thủ tục cấp đất: Sở địa tỉnh, thành phố tiến hành đo đạc, lập đồ địa lần đơn giản hố thủ tục khác đất đai Đồng thời đề nghị tổng cục địa quan hữu quan soạn thảo quy định giả phóng mặt bằng, đền bù cho dự án có vốn đầu tư nước ngoài, quy định chuyển quyền sử dụng đất - Thủ tục quản lý xây dựng bản: theo thiết kế đăng kí cần tổ chức chặt chẽ không can thiệp sâu quan nhà nước quản lý xây dựng cần thực chức thẩm quyền mình, đồng thời cải tiến thủ tục theo hướng gọn nhẹ hiệu Mở rộng hình thức thu hút FDI Ngồi hình thức đầu tư FDI theo luật Đầu tư quy định, để tăng cường thu hút FDI áp dụng hình thức sau: - Cơng ty cổ phần nước có vốn đầu tư nước ngồi Đây loại hình cơng ty phổ biến giới áp dụng nhiều nước Đông Nam Á So với công ty trách nhiệm hữu hạn, loại hình có nhiều lợi huy động vốn giảm rủi ro Do Nhà nước ta cần phải có hệ thống văn pháp quy quy định loại hình thu hút FDI - Cổ phần hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Theo ý kiến nhà đầu tư, luật đầu tư quy định doanh nghiệp liên doanh không phép huy động vốn cách phát hành cổ phiếu, chứng khoán cứng nhắc gây bất lợi cho phía Việt Nam Vì Nhà nước ta nên có quy định cụ thể loại hình nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mua cổ phần, nộp tỉ lệ góp vốn phía Việt Nam - Nhà đầu tư tự lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp với yêu cầu B.Các biện pháp hỗ trợ khác: Nước ta cần nhanh chóng thành lập phát triển thị trường chứng khốn để tạo điều khiện cho loại hình cơng ty cổ phần phát triển, khả huy động vốn công ty cổ phần tăng lên hấp dẫn nhà đầu tư nước Nhanh chóng thành lập trung tâm thơng tin kinh tế – xã hội để cung cấp thơng tin tình hình kinh tế, trị, xã hội, kỹ thuật giới nước giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất cải tiến kỹ thuật phù hợp với yêu cầu thị trường Tiếp tục đổi sách thu hút FDI: Với mục tiêu đưa nước ta tới năm 2020 trở thành nước công nghiệp, bên cạnh việc phát huy nội lực, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước để phục vụ cho mục tiêu nguồn lực quan trọng Q trình hồn thiện sách đất đai, sách thị trường tiêu thụ sản phẩm phải đặt mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cách có hiệu sách phải đặt mối quan hệ qua lại lẫn cách thống ăn khớp Chính sách đất đai Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai phục vụ cho dự án có vốn đầu tư nước ngoài, đặt biệt việc tiếp tục ban hành văn luật cụ thể hố quyền nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam đất đai quyền chuyển nhượng , quyền cho thuê quyền chấp tăng cường hiệu lực pháp luật đất đai Hình thành máy xử lý nhanh chóng có hiệu vấn đề liên quan đến đất đai đầu tư nước vấn đề thủ tục cấp đất, đền bù, giải tỏa, giải phóng mặt việc bảo đảm tính ổn định khu đất sử dụng cho đầu tư ngước Đẩy mạnh hoạt động qui hoạch đất đai phục vụ cho đầu tư nước trước hết thành phố lớn vùng kinh tế động lực, tỉnh nước Việc thực sách đất đai đầu tư nước để đảm bảo hiệu quả, cần trọng giải pháp sau: - Phát huy vai trị cấu quan hoạch định sách đất đai quốc hội, phủ việc xây dựng đạo luật, sách, qui định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước người sở hữu đất đai sách đất đai cụ thể, rõ ràng, ổn định tốt nhiêu - Để đảm bảo cụ thể hố cách hợp lý sách đất đai áp dụng Việt Nam lĩnh vự đầu tư nước cần: + Tích cực tham khảo kinh nghiệm cá nước việc áp ụng sách đất đai nhà đầu tư nước Trung Quốc, Thái Lan,… + Tập hợp ý kiến nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam sách đất đai xu hướng xử lý sách đất đai áp dụng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi nước, thơng lệ quốc tế để hình thành sách đất đai giành cho đầu tư nước ổn định + Đầu tư vào công tác phân vùng, quy hoạch vùng giành cho hoạt động đầu tư nước cần thống cách thức cấp đất giải phóng mặt Điều chỉnh khung chi phí đền bù, giải phóng mặt phù hợp với mặt thực tế đặc biệt dự tốn giải phóng mặt - Tăng cường hiệu lực quy định pháp luật sách đất đai, kết hợp thuyết phục, tuyên truyền ý thức pháp luật cưỡng chế Những trường hợp làm trái với pháp luật đất đai cần có Những biện pháp cưỡng chế kịp thời Hình thành hệ thống sách đất đai có tính cạnh tranh cao so với nước khu vực Tăng thời gian cho thuê đất, giảm giá cho thuê đất, giảm bớt thủ tục hành phiền hà Chuyển quyền sử dụng đất đai nhanh chóng kịp thời cho dự án Chỉ đạo thực nhanh chóng việc đền bù, giải phóng mặt nhanh để đẩy nhanh tiến độ thực dự án cấp giấy phép, nghiên cứu khả chi phí đền bù vào giá thuê đất để đảm bảo tính cạnh tranh với nước khu vực hoãn miễn tiền thuế đất dự án xin dừng, dãn tiến độ triển khai Giảm giá thuê đất khu cơng nghiệp, khu chế xuất 3.Chính sách thuế ưu đãi tài Chính sách thuế ưu đãi tài gắn với hoạt động đầu tư trực tiếp nước yếu tố chủ yếu cấu thành tính hấp dẫn mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Do cần thực tốt luật thuế VAT thuế thu nhập công ty Đây hai đạo luật thuế giai đoạn đầu áp dụng để đưa hoạt động thu thuế dự án đầu tư nước vào ổn định - Tăng cường biện pháp ưu đãi tài cho nhà đầu tư thơng qua hệ thống giá áp dụng nhà đầu tư nước vào doanh nghiệp nước thống giá điện nước, giá cước vận tải, bưu điện, hàng không - Nâng cao hiệu lực hiệu biện pháp ưu đãi tài giả nhanh vấn đề thuế cho nhà đầu tư nước ngoài, việc chuyển lợi nhuận nước thuận tiện, vấn đề góp vốn dễ dàng đặc biệt không nên hạn chế đưa qui định bắt nhà đầu tư nước ngồi phải góp vốn tiền mặt họ gặp khó khăn cho tác động khủng hoảng tài - tiền tệ - Hỗ trợ cho dự án cấp giấy phép đầu tư hưởng ưu đãi quy định thuế, lợi tức, giá thuế đất mới, miễn giảm thuế doanh thu doanh nghiệp thực lỗ vốn Hỗ trợ ngoại tệ cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực gặp khó khăn - Chủ động thu hút nhiều nguồn vốn nước ngồi khơng thiết phải ấn định tỷ lệ nguồn vốn, tranh thủ nguồn vốn cho phát triển Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cổ phần hố để tăng vốn phát triển sản xuất kinh doanh Ban hành sách thu phí thống để tránh tình trạng thu phí bất hợp lý khơng quản lý được, tránh thu phí tuỳ tiện địa phương 4.Chính sách lao động tiền lương Giải thoả đáng tranh chấp lao động tiền lương hoàn thiện thủ tục lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ký hợp đồng, thoả ước lao động tập thể - Hoàn thiện máy hành pháp quản lý lao động dự án có vốn nước ngoài, thành lập phân lao động để xử lý tranh chấp lao động cá nhân lao động tập thể Giáo dục pháp luật cho lao động doanh nhiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Về hạn chế tối đa bất công công nhân chủ đầu tư thiếu hiểu biết pháp luật, cán quản lý Việt Nam tổ chức cơng đồn phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến điều khoản lao động cho cơng nhân biết, từ giúp họ nhận thức rõ trách nhiệm quyền hạn mà n tâm sản xuất Tổ chức cơng đồn cán quản lý Việt Nam phải phát huy hết vai trị khn khổ luật định để bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động Đồng thời nhắc nhở nhà đầu tư biết việc làm chưa họ Có tạo mối quan hệ hài hoà bên 6.Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm: Đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường cho dự án đầu tư nước ngồi thơng qua việc khuyến khích thúc đẩy xuất xúc tiến thương mại Các giải pháp cần thực là: - Khuyến khích thúc đẩy xuất đặc biệt xuất sản phẩm chế biến sâu, chế biến tinh, sản phẩm chất lượng cao, đặc biệt sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam - Định hướng tiêu thụ sản phẩm theo khn khổ pháp lý thích hợp để tránh tình trạng cạnh tranh giá dẫn đế việc bán phá giá, bán hàng chất lượng thị trường Cần nhanh chóng xây dựng thông qua luật cạnh tranh, luật chống đầu cơ, chống bán phá giá hàng hoá - Bảo hộ thị trường nước dể khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam thơng qua “chính sách khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm sản xuất nước” 7.Về sách cơng nghệ Để đạt mục tiêu thu hút công nghệ đại vào Việt Nam thời gian tới, điều kiện cần phải thực phải xây dựng chiến lược thu hút công nghệ hữu hiệu đặc biệt việc xây dựng sách thu hút cơng nghệ hợp lý với điều kiện Việt Nam Cần hình thành khu công nghệ cao, công nghệ vùng thích hợp nước với hệ thống quy chế rõ ràng, tạo điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư nước KẾT LUẬN + XEM LẠI LỜI MỞ ĐẦU CỦA TÂM (ANH BỀN) ... triển khai dự án FDI Việt Nam 1.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI 1.2.1 Các đối tác đầu tư Năm 2008, số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Malaysia nhà đầu tư lớn với 14,9... khối lượng vốn lưu chuyển phạm vi toàn cầu II ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI (KIM NGÂN) Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư quốc tế, đặc trưng trình di chuyển vốn từ... hình chung vốn đầu tư FDI Việt Nam qua năm: Trong thập niên 80 đầu thập niên 90, dòng FDI vào Việt Nam nhỏ Đến năm 1991, tổng vốn FDI Việt Nam 213 triệu đô-la Mỹ Từ năm 1992, số FDI đăng ký tăng