+ Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước Qi được tính bằng công thức nào đã được học ở lớp 8?. + Hiệu suất được tính bằng công thức nào?[r]
(1)Tuần: 09 Tiết: 17 Ngày soạn: 4/10/2015 BÀI 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Lenxơ để giải các bài tập tác dụng nhiệt dòng điện Kỹ năng: Rèn kĩ giải bài tập theo các bước giải Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác học tập, rèn luyện kĩ tính toán II CHUẨN BỊ: 1) GV: Bài tập 2) HS: Xem và chuẩn bị trước bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Giải bài tập Bài - HS khác chú ý lắng Tóm tắt nghe R = 80; I = 2,5 A t1 = 1s; t2 = 20ph = 1200s t3 = 3h.30 Q = I R.t V = = 1,51 m = 1,5kg t01 = 250c; t02 = 1000C c = 4200J/kg.K; 1kW.h giá 700đ Qi = c.m.t a) Q = ? b) H =? c) Số tiền T = ? Q Giải H i 100% a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa Qtp giây là: Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J) A P t → P =500J Trong đó b) Nhiệt lượng cần cung cấp để P = 500W đun sôi nước là: Qi = c.m.t = 0,5kW Qi = 4200 1,5.75 = 472500(J) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: - Hs trình bày Qtp = I2.R.t = 500 1200 = 600000(J) Hiệu suất bếp là: - Yêu cầu1 HS đọc to đề bài bài Đọc lại đề bài và ghi tóm tắt đề - GV có thể gợi ý bước: + Để tính nhiệt lượng mà bếp tỏa vận dụng công thức nào? + Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Qi) tính công thức nào đã học lớp 8? + Hiệu suất tính công thức nào? + Để tính tiền điện phải tính lượng điện tiêu thụ tháng theo đơn vị kW.h Tính công thức nào? - Sau đó GV gọi HS lên bảng chữa bài: a) có thể gọi HS trung bình yếu; - GV bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp tỏa giây là 500J → công suất tỏa nhiệt bếp là 500W - GV yêu cầu HS nhận xét Hs nhận xét *GV lưu ý - Xác định loại dụng cụ tiêu thụ điện H Qi 472500 100% 100% 78,75% Qtp 600000 c) Công suất tỏa nhiệt bếp P = 500W = 0,5kW A P t 0,5.3.30 45 (kWh) T = 45.700 = 31500 (đ) (2) - Nhiệt lượng cung cấp để Số tiền phải trả cho việc sử dụng đun sôi nước là có ích, nhiệt bếp tháng là 31.500đ lượng toàn phần là nhiệt - Hs ghi nhớ để vận lượng bếp toả dụng bài Đáp số: Q = 500J - Tính điện tiêu thụ phải H = 78,75% dùng đơn vị kWh M =31 500đ Hoạt động 2: Giải bài tập - Bài là bài toán ngược Bài tập 2: Tóm tắt bài vì GV yêu cầu HS - Hs tóm tắt Uđm = 220V P = 1000W tự lực làm bài đm - GV gọi Hs đọc bài, gọi - Hs đọc bài và tóm tắt = 200C; t = 1000C t HS khác lên bảng tóm tắt bài bài toán H= 90% toán - Y/c Hs thảo luận tìm cách - HS thảo luận tìm cách U= 220V c = 4200J/kg.K giải giải V= 2l m =2kg - GV gợi ý cách giải các - Theo dõi bước SGK a) Qi =? - Y/c HS giải chi tiết vào - HS làm bài vào nháp b) Qtp=? nháp và gọi em lên bảng và em lên trình bày c) t=? trình bày bảng Giải - Sau HS làm xong GV - HS lớp theo dõi a)Nhiệt lượng cần cung cấp để yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bổ sung đun sôi nước là: nhận xét, bổ sung Qi = m.c (t2-t1) = 672000(J) - GV thống đáp án - Cả lớp theo dõi ghi b) Nhiệt lượng mà ấm điện toả - GV gọi HS lên bảng chữa chép vào là bài, HS khác làm bài vào - HS thực theo Q GV kiểm tra có thể đánh hướng dẫn GV H i 100% Qtp giá cho điểm bài làm Q số HS Qtp i 100% 746666, 7( J ) H - GV đánh giá chung kết c) Vì ấm sử dụng hiệu *GV lưu ý điện định mức nên công suất - Xác định loại dụng cụ tiêu ấm là: P = 1000 W thụ điện - Nhiệt lượng cung cấp để Q = I R.t =P.t đun sôi nước là có ích, nhiệt Q 746666,7 t 746,7( s) lượng toàn phần là nhiệt P 1000 lượng bếp toả Vậy thời gian đun sôi lượng nước - Tính thời gian t nên chọn trên là 746,7s đơn vị là s Đáp số: Q = 672000J Qtp = 672000J t = 746,7s Hoạt động 3: Giải bài tập Hướng dẫn HS làm BT3 Bài tập a) Điện trở toàn đa) Điện Tóm tắt l trở toàn đường dây là: l = 40m R s = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2 S (3) R l S ? Tính cường độ dòng điện P I P = U.I U 0,75(A) P P = U.I I U Q = I2.R.t ? Nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn Q = I2.R.t U = 220V P = 165W ρ = 1,7.10-8 m t = 3.30h = 90 h a, R = ? b, I =? c, Q = ? (kW.h) Giải a, Điện trở toàn đường dây là l 40 R 1, 7.10 1,36 s 0,5.10 b, áp dụng công thức: P = U.I P 165 I 0, 75 A U 220 * Lưu ý: Nhiệt lượng toả đường dây gia đình nhỏ nên thực tế có thể bỏ qua hao phí này c, Nhiệt lượng toả trên dây dẫn là: Q = I2.R.t = (0,75)2 1,36.90.3600 Q = 247860(J) 0,07kW.h Hoạt động 4: bài tập nâng cao (9A) Bài 4: Trong mùa đông, lò sưởi điện có ghi 220V - 880 W sử dụng với hiệu điện 220V ngày a Tính điện trở dây đốt nóng lò sưởi và cường độ dòng điện qua nó đó? b Tính nhiệt lượng mà lò sưởi tỏa ngày theo đơn vị kJ? c Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng lò sưởi trên 30 ngày Biết giá tiền điện là 1000đ/ kWh Tóm tắt: U = 220V; P = 880W t =4h/ngày a R = ? b Q =? (kJ) c Tính tiền điện phải trả 30 ngày, biết giá điện 1000đ/kWh Giải: a Điện trở dây đốt nóng lò sưởi: U2 220 R = P = 880 = 55 Cường độ dòng điện qua lò sưởi đó là: P 880 I = U = 220 = A b Nhiệt lượng mà lò sưởi tỏa ngày là: Q = UIt = 220.4 4.3600 = 12672000J = 12672 kJ c Điện mà lò sưởi tiêu thụ 30 ngày là: A = P t = 880.4.30 = 105600Wh = 105,6kWh Vậy tiền điện phải trả cho việc sử dụng lò sưởi là: T = 105,6 1000 = 105600 đ (4) 4) Củng cố: GV: Để giải các bài tập trên cần vận dụng công thức nào? ? Các bước giải bài tập định lượng? ? Phát biểu định luật Jun - Len xơ và nêu hệ thức? 5) Dặn dò và hướng dẫn học nhà: - Xem lại bài và cách giải, Tìm thêm các cách giải khác - Làm bài tập 16-17.4; 16-17.5, 16-17.6 GV hướng dẫn giải 16-17.4 Dây sắt tỏa nhiều nhiệt lượng Ta có: - Điện trở dây nikêlin là: R1 = 1 1 S1 2 0,4.10 2 10 12.108 6 0,4 0,48 0,5.10 - Điện trở dây sắt là: R2 = S21 Vì hai dây dẫn này mắc nối tiếp với và R2 > R1 nên áp dụng kết phần a bài 16-17.3 ta có Q2 > Q1 U t 220 30.60 495000 118800cal 176 16-17.5 Q = R 16-17.6 - Nhiệt lượng mà bếp tỏa 20 phút là: Qtp = UIt = 220.3.20.60 = 729 000 J - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là: Qi = cm(t2 – t1) = 200 2.80 = 672 000 J - Hiệu suất bếp: Qi 672 0,848 84,8% Qtp 792 H= - Ghi nhớ các công thức trên - Đọc trước bài 19: Sử dụng an toàn - tiết kiệm điện IV RÚT KINH NGHIỆM: (5)