1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đối với học sinh lớp 3, đây là giai đoạn đầu các em làm quen với các kĩ năng cơ bản về cách vẽ hình, vẽ màu, cũng như cách sắp hình vẽ trong một tờ giấy quy định, chưa có thói quen nhì[r]

(1)A PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lý chọn đề tài: Con người sống thiên nhiên ‘’đầy ắp” ngôn ngữ tạo hình, đường nét, hình khối màu sắc cỏ cây, hoa lá, trời mây, muôn thú, các đồ vật tất lung linh, đẹp đẽ Chúng không cho ta vật chất để sống mà từ cái đẹp đó đã đem lại cho người xúc cảm, tình cảm yêu đời, yêu người Cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu thường thức cái đẹp không ngừng nâng cao, cái đẹp thực trở thành động lực phát triển xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế quốc dân Cảm thụ cái đẹp để sống đẹp là mục tiêu giáo dục, lấy cái đẹp để giáo dục người, cái đẹp là cái đức Mĩ thuật là môn nghệ thuật phong phú và đa dạng Dạy học là nghề đã khó thì dạy nghệ thuật lại càng khó hơn, dạy nghệ thuật cần phải mang tính nghệ thuật cao Vì học mĩ thuật đem lại niềm vui cho người, làm cho người nhìn cái đẹp thấy cái đẹp có mình, xung quanh mình, gần gũi và đáng yêu Nhà trường ngày ngoài việc truyền thụ kiến thức khoa học kỷ thuật phải chú ý đến giáo dục thẩm mĩ, nhằm đào tạo học sinh trở thành người phát triển toàn diện các mặt đức, trí, thể, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao xã hội, người đã phát huy óc sáng tạo đem lại phong phú đa dạng cho nhiều hình thức và nhiều thể loại trình bày nghệ thuật xếp, đường nét màu sắc hình mảng Trong môn mĩ thuật có nhiều phân môn Thường thức mĩ thuật, vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, Tập nặn tạo dáng Khi học sinh học môn này tương đối khô khan Đối với các môn học nói chung và môn mĩ thuật nói riêng người giáo viên phải thực nhiệt tình lôi hứng thú học tập học sinh Vậy người giáo viên phải làm nào để dạy đại trà có hiệu quả, theo kinh nghiệm thân tôi ngoài việc nắm vững phương pháp giảng dạy còn phải biết sáng tạo cái chủ yếu làm gây không khí hào hứng say mê để thu hút học tập học sinh, là học sinh Tiểu học Hơn nữa, môn mĩ thuật tiểu học chúng ta (2) hướng dẫn học sinh cảm thụ mĩ thuật mức cảm tính thì phân môn vẽ theo mẫu lại đóng vai trò quan trọng Khi học sinh nắm vững kiến thức ban đầu phân môn này cách vững vàng sẻ là điều kiện và khả để phát huy các phân môn khác Môn mĩ thuật tiểu học là môn học tạo nên ý thức quan sát để cảm nhận cái đẹp, cái mĩ vật tượng Đó là kiến thức ban đầu quan trọng chương trình mĩ thuật tiểu học, và từ đây, dần hình thành các kĩ cần thiết để giúp học sinh hoàn thành các bài tập theo chương trình Là giáo vên dạy mĩ thuật tiểu học qua các năm dạy học vừa qua tôi luôn trăn trở và suy nghỉ làm nào để các em học tốt môn mĩ thuật và biết cách xếp bố cục bài vẽ theo mẫu 2.Mục đích nghiên cứu: Căn vào mục tiêu giáo dục, xác định vai trò môn học, mục đích tôi là nghiên cứu tầm quan trọng việc xếp bố cục Nhằm gợi cho các đồng nghiệp cần nghiên cứu kỹ bài dạy và chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học phù hợp với bài dạy, học sinh và thực tế địa phương để tiết dạy phát huy sáng tạo học sinh và đạt hiệu cao Để học sinh hiểu vai trò phương pháp và chuẩn bị đồ dùng dạy học các em chăm chú theo dõi giảng bài, gợi ý cho học sinh cách làm bài 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh tiểu học * Phạm vi nghiên cứu: - Phân môn vẽ theo mẫu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập (3) - Phương pháp đánh giá Tài liệu tham khảo - Giáo trình bố cục tập 1, tập nhà xuất đại học sư phạm - Sách nghệ thuật 1,2,3 - Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 4,5 - Sách giáo viên - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Mĩ thuật B NỘI DUNG Cơ sở lí luận (4) Giáo dục thời đại giữ vai trò quan trọng quá trình phát triễn xã hội, thực nhiệm vụ giáo dục cái đẹp phải thông qua nhiều hoạt động, nhiều môn học, đó môn mĩ thuật có vị trí quan trọng là môn sở giáo dục thẩm mĩ Môn mĩ thuật quan điểm, tiêu chuẩn cái đẹp Vì môn mĩ thuật đã là môn học chính thức chương trình giảng dạy tiểu học, mục đích chủ yếu làm cho học sinh tiếp xúc với hoạt động nghệ thuật để các em hiểu biết yếu tố làm cái đẹp và tiêu chuẩn cái đẹp, biết làm đẹp và vận dụng cái đẹp vào sống Qua phân môn vẽ theo mẫu học sinh nắm các yếu tố tạo nên vẽ đẹp bài vẽ: hình mảng, bố cục Học sinh cảm thụ vẽ đẹp bài vẽ qua nhịp điệu đường nét, chi tiết, qua phong phú hình mảng, cân đối bố cục 2.Cơ sở thực tiễn: Qua trao đổi với nhà trường, với các giáo viên dạy mĩ thuật cho Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi các em, vốn hiểu biết thực tế còn ít ỏi, các em hiểu vẽ theo mẫu còn hạn chế chưa có thói quen quan sát nhận xét hình, so sánh tỉ lệ, vẽ các nét thẳng tay chưa được…Nhìn chung kết bài vẽ còn yếu so với các phân môn khác - Trình độ tiếp thu các em không đồng Mặc dù có giáo viên chuyên Mĩ thuật, lớp còn số học sinh nhút nhát thụ động, chưa phát biểu xây dựng bài - Nhiều đối tượng học sinh chưa thật quan tâm đến môn học nên còn chưa chuẩn bị tốt dụng cụ phục vụ môn học làm ảnh hưởng nhiều đến việc học tập - Các em có suy nghĩ môn mĩ thuật là môn phụ không quan trọng nên không cần chú tâm đó dành thời lượng thực hành bài nhà ít và cũngvì các em phải chuyên tâm học các môn chính - Đa số các em chưa tích cực, chủ động học tập, chưa phát huy tính sáng tạo thực hành bài vẽ mình (các em thích chép hơn) - Chưa có tác động mạnh mẽ từ phía gia đình đến việc học mĩ thuật các em * Kết không cao là số nguyên nhân sau: - Phần lớn các em không xác định đề bài vẽ theo mẫu -Thường có thói quen vẽ theo ý thích, dựng thước kẻ, vẽ hình quá nhỏ, bố cục lệch so với khổ giấy - Mắt nhìn chưa quen nên không ước lượng tỉ lệ (5) - Để khắc phục hiệu học tập phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên phải rèn kĩ quan sát, phân tích mẫu học sinh để có kế hoạch và biện pháp học tập tốt Vậy làm nào để hình thành cho các em có các kĩ đó, để giúp các em thực hành tốt bài vẽ theo mẫu III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Qua quá trình giảng dạy , tôi đã mạnh dạn đưa các biện pháp “ Giúp học sinh xếp bố cục bài vẽ theo mẫu ” nhằm nâng cao hiệu tiết dạy Vẽ theo mẫu, cụ thể: Nghiên cứu mục tiêu bài dạy Xác định rõ mục tiêu bài học là khâu đầu tiên không thể thiếu soạn giảng Từ đó, giáo viên định trọng tâm tiết dạy để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với bài dạy Ngoài việc chuẩn bị giáo án phương pháp dạy học thì điều không thể thiếu là đồ dùng trực quan, vì lứa tuổi trẻ em thì tranh ảnh tác dụng mạnh đến thị giác và trí nhớ các em, cần phải có đồ dùng trực quan phong phú và biết sử dụng đúng lúc Lựa chọn các phương pháp giảng dạy, hệ thống câu hỏi và phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài học Dạy - học vẽ theo mẫu là dạy học sinh tìm hiểu, quan sát, tập nhận xét mẫu vẽ cách quan sát trực tiếp cách nhớ lại, giúp học sinh nhận thức nhanh hình dáng, cấu trúc, vẻ đẹp mẫu, phát triển lực sáng tạo và kĩ thể đối tượng, đồng thời rèn luyện cách làm việc khoa học, nghiêm túc Để đạt yêu cầu đó giáo viên phải: - Lựa chọn và phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học đại Đồng thời phải xác định đâu là phương pháp chủ đạo, đâu là phương pháp hỗ trợ Tuy nhiên, tiết dạy có hệ thống các phương pháp dạy học khác Phương pháp này phù hợp với tiết dạy này khó phát huy tác dụng nó bài học khác - Giáo viên khai thác triệt để thiết bị dạy - học Mĩ thuật có nhà trường, tranh ảnh sách giáo khoa, Tập vẽ Đặc biệt giáo viên tự chuẩn bị mẫu vẽ giao cho các nhóm học sinh chuẩn bị Lựa chọn mẫu vẽ phải có đa dạng, phong phú kiểu dáng, màu sắc, kích thước nhằm tạo hứng thú cho học sinh, tránh đơn điệu, nhàm chán (6) - Đối với phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên cần bám sát mẫu để đặt câu hỏi cụ thể trên mẫu vẽ, không đặt câu hỏi cách chung chung Khi đặt câu hỏi giáo viên cần vào mẫu để hướng chú ý học sinh vào mẫu vẽ Các câu hỏi phải biết chắt lọc, câu hỏi chính, câu hỏi gợi mở phải phù hợp với đối tượng học sinh, nên tránh câu hỏi dài khó hiểu và câu hỏi lửng +/ Đối với học sinh trung bình cần gợi mở cụ thể giúp các em nhận chỗ chưa đúng, chưa đẹp: VD: Bài vẽ cân khung hình chưa, có bị lệch so với trang giấy không +/ Đối với học sinh có khiếu có thể gợi mở để các em tự tìm khắc sâu kiến thức hơn: VD: Bài vẽ các đặc điểm thì giống mẫu có chỗ chưa hợp lý em có thể tìm không, em có thể sửa lại không Ví dụ: Ở bài vẽ theo mẫu “Vẽ quả” lớp Tôi đã chuẩn bị số loại cây hình dáng, màu sắc khác và nêu câu hỏi tạo tình để lôi dẫn dắt học sinh tiếp cận với nội dung bài sau: - Đây là gì? - Hãy kể tên số loại mà em biết? Khi học sinh đã gọi tên và nhận biết được số loại thì giáo viên vào trọng tâm dùng làm vật mẫu để vẽ để hướng cho học sinh tập trung quan sát - Quả gồm phần nào? - Quả có dạng gì? - Quả có màu gì? v.v (7) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ, phân tích mẫu trước trả lời Các bước vẽ theo mẫu là chuỗi logic, không thực tốt bước thứ thì không thể thực tốt bước Chẳng hạn, không quan sát kĩ thì không thể hiểu cấu trúc mẫu, không nhìn các độ đậm nhạt, không nắm tỉ lệ thì không thể phác hình chính xác Tạo thói quen cho học sinh nhìn mẫu thể bài vẽ và không dùng thước để vẽ - Đối với học sinh lớp 3, đây là giai đoạn đầu các em làm quen với các kĩ cách vẽ hình, vẽ màu, cách hình vẽ tờ giấy quy định, chưa có thói quen nhìn mẫu để vẽ và thường sử dụng thước để vẽ các nét thẳng vì hướng dẫn học sinh vẽ mẫu, giáo viên cần rèn kĩ quan sát, luôn luôn nhìn mẫu để vẽ và vẽ các nét thẳng tay tạo cho các em thói quen học phân môn vẽ theo mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từ bao quát đến chi tiết, không sa vào chi tiết, phận để nhận ra: + Hình dáng bề ngoài mẫu(chiều cao, chiều ngang, và nét bản) + Đặc điểm chính mẫu(qua cấu trúc và các kích thước) + Màu sắc mẫu + Hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích mẫu để suy nghĩ cách xếp hình ảnh bài vẽ cân đối Bên cạnh việc giáo viên vẽ hình minh hoạ thì giáo viên có thể vừa hướng dẫn kết hợp hỏi học sinh các câu hỏi kiểm tra trí nhớ thói quen quan sát hàng ngày học sinh Tổ chức các trò chơi phù hợp với nội dung bài học - Tổ chức các trò chơi gắn với hoạt động học tập học sinh, gắn với nội dung yêu cầu bài học Thông qua các trò chơi giúp các em biết vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào sống, sinh hoạt hàng ngày Mặt khác tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, sáng tạo nhằm thích nghi với tình xảy học tập sống hàng ngày (8) Ví dụ: Áp dụng trò chơi bài 14 - Vẽ theo mẫu: Vẽ vật nuôi quen thuộc + Trò chơi có tên gọi “ Thi vẽ nhanh, vẽ đẹp ’’ Yêu cầu trò chơi: Mỗi nhóm cử học sinh (chia thành nhóm) Đại diện tổ lớp, các em còn lại động viên cổ vũ cho nhóm mình Lần lượt em vẽ vật nuôi mình theo ý thích, phận vật là em vẽ hết thời gian tham gia trò chơi phút + Hết thời gian tham gia trò chơi giáo viên và học sinh nhận xét các nhóm, tuyên dương nhóm vẽ nhanh, vẽ đẹp vật đúng với đặc điểm và hình dáng - Với yêu cầu này nhanh nhẹn khéo léo, khả quan sát, phán đoán tư mình Trò chơi giúp các em hứng thú học tập, khắc sâu bài học và biết vận dụng kiến thức bài học vào sống, biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ loài vật Hình thành khả cảm thụ thẩm mĩ cho các em Hình thành khả cảm thụ thẫm mĩ cho các em qua tiết dạy Mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng là yêu cầu quan trọng và xuyên suốt quá trình học tập và rèn luyện học sinh Cách lựa chọn bố cục, đường nét, mảng màu… ẩn chứa và bộc lộ khả cảm thụ thẫm mĩ các em Sự đánh giá nhận xét sản phẩm vẽ mình và bạn giúp các em có cái nhìn toàn diện khả đó Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo các em học tập sống hàng ngày Liên hệ với thực tiễn sống : - Để vận dụng biện pháp này có hiệu đòi hỏi giáo viên cần suy nghĩ , tìm tòi phân tích, tổng hợp, yêu nghề và say mê với môn Biện pháp này giúp cho học sinh phát huy kĩ quan sát, óc tưởng tượng, khả tư sáng tạo, rèn tay vẽ mềm mại vận dụng vào các bài tập thực hành cách có hiệu và giúp các em học tốt các môn học khác - Đánh giá và phân tích kết qua các bài thực hành học sinh phân môn vẽ theo mẫu học sinh khối Tôi nhận thấy các em vẽ hình mạnh dạn hơn, biết nhìn mẫu để vẽ, không có thói quen dùng thước để vẽ các nét thẳng, bố cục cân đối, màu sắc có đậm, có nhạt Biết áp dụng các đường nét đã học, vẽ sáng tạo theo ý thích mình, say mê và hào hứng vẽ bài Đặc biệt nên giảm lý thuyết, tăng thời lượng thực hành Bởi các bài vẽ theo mẫu các bước các bài vẽ giống Hơn các em thực hành giáo viên vừa quan sát vừa nhắc nhỡ, hướng dẫn trực tiếp trên bài đối (9) tượng học sinh, các em tự nhin và sửa lỗi thì sẻ khắc sâu giáo viên nói trên lý thuyết 4, Kết Quá trình giảng dạy và theo dõi tôi thấy học sinh đã có ý thức học tập tốt, biết xếp bố cục các bài vẽ và có nhiều bài vẽ đẹp, các em đã biết vận dụng vào thực tiễn sống Và thông qua môn mĩ thuật giúp các em học tập tốt các môn học khác Số học sinh làm bài tốt tăng rõ rệt Qua khảo sát học sinh các lớp cho thấy Lớp Tổng Đầu HKI Cuối HKI số HS Hoàn thành Chưa hoàn Hoàn thành thành Chưa hoàn thành 24 16 20 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm: Trên sở kết học tập lớp tôi và thực tế giảng dạy việc hướng dẫn học sinh xếp bố cục các bài vẽ theo mẫu, thân tôi đã rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung bài để thiết kế các hoạt động, các hình ảnh phù hợp với bài tập - Giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ trước lên lớp - Áp dụng nhiều phương pháp thích hợp, không áp đặt đòi hỏi quá cao học sinh để giúp các em yêu thích môn học và học tốt (10) - Trong tiết học luôn tạo không khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lòng say mê các em tiết học, môn học - Hướng dẫn học sinh làm quen dần với việc xếp bố cục từ đầu vì đây là phần quan trọng các bài vẽ, các phân môn và là thực khó các em - Phát huy tính tích cực, ham tìm tòi học hỏi học sinh - Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp các phương pháp giảng dạy với việc lồng ghép các hình ảnh để kích thích lòng ham hiểu biết các em - Giáo viên phải quan tâm đến đối tượng học sinh đề phương pháp phù hợp lôi tất các em tham gia học tập - Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời HS có tinh thần, thái độ học tập tốt để khơi dậy tính tự giác và tinh thần hăng say học tập em - Để góp phần tạo thành công tiết học đòi hỏi học sinh phải: Không ngừng học tập và rèn luyện, luôn có ý thức học tập tốt, phải chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dùng học Mĩ thuật trước đến lớp Tích cực luyện tập thực hành, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài… Kết luận: Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài này vào công tác giảng dạy trường tôi, bước đầu đã có kết định tạo cho các em có thói quen học tập Trước hết giáo viên phải biết xây dựng hình thức dạy học, các hình ảnh, các trò chơi phù hợp theo nhóm đối tượng học sinh trình độ khác học sinh có thể tiếp thu được, có các em thích thú học tập Vì vậy, việc giảng dạy muốn đạt hiệu quả, chất lượng, Các em lớp học tập thì giáo viên tập trung suy nghĩ, nghiên cứu có hiệu tốt, học sinh ham thích học tập Nói tóm lại nói đến bố cục là nói đến cách bố trí các hình thể và các yếu tố khác cho cân đối là quy định thứ bậc quan trọng để tạo nên ấn tượng cho người xem Cũng có nghĩa là có kĩ thuật xếp cho hài hòa, cân xứng trọng tâm và chi tiết, hình thể và quãng trống, mảng riêng, đậm nhạt và màu sắc Nói tóm lại muốn có bố cục đẹp các bài vẽ thì phải nói tới cách dạy giáo viên và cách học học sinh Giáo viên không chú ý đến truyền đạt (11) mà còn phải tạo dựng cho học sinh phương pháp tiếp nhận, để cuối cùng là kiến thức đến với học sinh cách dễ dàng, nhanh và sâu sắc Kiến nghị: Để nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Mĩ thuật: - Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm sở vật chất phòng học có sẵn thiết bị trình chiếu để đảm bảo thời gian lên lớp, máy ảnh, camera - Cần tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, tuyên truyền, khuyến khích cho phụ huynh biết tầm quan môn Mĩ thuật giúp các em phát triển toàn diện - Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và là công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học đại Đặc biệt là kĩ vẽ thí phạm Trên đây là cố gắng thân đã đúc kết vài kinh nghiệm nhỏ để vận dụng vào giảng dạy Chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý quí cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để đề tài kinh nghiệm sớm hoàn thiện và có tính khả thi Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Đối tượng nghiên cứu .02 Phương pháp nghiên cứu 03 Tài liệu nghiên cứu 03 (12) B PHẦN NỘI DUNG: Cơ sở lý luận .04 Cơ sở thực tiễn 04 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 07 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận .12 (13)

Ngày đăng: 08/10/2021, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w