Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hs biết chuyển đổi biểu thức toán học sang biểu thức Pascal, biết sử dụng lệnh để viết chương trình tính toán các biểu thức đó.. Định hướng phát[r]
(1)Tuaàn 5: Ngày soạn: 18/9/2016 Ngày dạy: 20/9/2016 Tiết KHDH: Bài thực hành VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Biết kiểu liệu khác thì xử lý khác Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc Xác định nội dung trọng tâm bài: Hs biết chuyển đổi biểu thức toán học sang biểu thức Pascal, biết sử dụng lệnh để viết chương trình tính toán các biểu thức đó Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: lực CNTT-TT II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử cài sẵn phần mềm Turbo Pascal - Học sinh: Đọc trước bài, thực hành trước nội dung bài (nếu có điều kiện) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sgk/26 Viết các biểu thức toán học đây bằng các kí hiệu pascal (10 điểm) a a c + b d b cx2 + bx+d c x a (b+2) d (a2 + b)(1+c)3 - Trả lời: a (a / b) +(c / d) b c*x*x +b*x+d c / x – (a / 5)* (b + 2) d (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) Bài mới: Nội dung Bài 1: Luyện tập gõ các biểu thức số học chương trình pascal a Viết các biểu thức toán học sau đây dạng biểu thức Pascal? a) 15 * – 30 + 12 ; b)(15+5)/(3+1)– 8/(5+1) c) (10+2)*(10+2)/(3 +1) d)((10+2)*(10+2)-4)/ (3+1) (2.5 điểm) (2.5 điểm) (2.5 điểm) (2.5 điểm) Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành Gv treo bảng phụ bài tập Hs thực Gọi Hs lên bảng làm chuyển các biểu yêu cầu a Hs lớp làm vào thức toán học sang biểu thức Pascal - Năng lực tự giải quyết vấn đề (2) Gv lưu ý Hs dùng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán Gv gọi Hs khác nhận xét Hs khác nhận xét Gv nhận xét, chốt lại b Khởi động Turbo Gv cho Hs khởi động chương Pascal và gõ chương trình Pascal, sau đó dùng các trình để tính các biểu lệnh để tính câu trên thức trên Lưu chương trình với tên CT2.pas c Dịch và chạy chương trình Hs khởi động máy và chương trình Pascal, sau đó tiến hành gõ chương trình để tính các biểu thức đã cho trên Gv yêu cầu Hs lưu với tên CT2.pas thư mục mình Hs lưu theo yêu cầu Gv Gv yêu cầu Hs dịch chương trình để kiểm tra lỗi và chạy chương trình để xem kết trên màn hình Hs tiến hành dịch chương trình để kiểm tra lỗi và chạy chương trình để xem kết trên màn hình - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực CNTT-TT Củng cố: (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập nhà (1 phút) - Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 2” (tt) Rút kinh nghiệm: Tuaàn 5: Ngày soạn: 18/9/2016 Ngày dạy: 20/9/2016 Tiết KHDH: 10 Bài thực hành VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết sử dụng phép toán DIV và MOD - Hiểu thêm các lệnh in liệu màn hình và tạm ngừng chương trình Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng phép toán DIV và MOD để giải số bài toán Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc (3) Xác định nội dung trọng tâm bài: Phân biệt lệnh Mod và Div, hiểu công dụng lệnh Delay(5000) , lệnh Readln và lệnh Writeln(<giá trị thực>:m:n) Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, lực làm việc với máy tính - Năng lực chuyên biệt: lực CNTT-TT II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử cài sẵn phần mềm Turbo Pascal - Học sinh: Đọc trước bài, thực hành trước nội dung bài (nếu có điều kiện) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Nội dung Bài 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình - Lệnh Delay (x): tạm ngừng chương trình vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy - Lệnh Readln: Tạm ngừng chương trình cho đến người dùng nhấn phím Enter Hoạt động GV Gv yêu cầu Hs mở tệp và gõ chương trình sách giáo khoa Gv yêu cầu Hs dịch và chạy chương trình Quan sát kết nhận và cho nhận xét các kết đó Hoạt động HS Năng lực hình thành - Năng lực Hs thực gõ tự giải chương trình theo quyết vấn hướng dẫn đề giáo viên Hs tiến hành dịch - Năng lực và chạy chương giao tiếp trình Quan sát kết nhận và cho nhận xét các kết đó Gv yêu cầu Hs thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau câu lệnh writeln chương trình trên Dịch và chạy chương trình Học sinh độc lập Quan sát chương trình tạm dừng thực theo yêu - Năng lực giây sau in kết cầu giáo viên CNTT-TT màn hình - Thêm câu lệnh Readln vào chương trình (Trước từ khoá end) Dich và chạy chương trình Quan sát kết hoạt động chương trình Nhấn phím Enter để tiếp tục Học sinh thực thêm câu lệnh Readln trước từ khoá End, dịch và chạy chương trình sau đó quan sát kết Gv yêu cầu Hs rút công dụng Hs rút công lệnh Delay(5000) và lệnh dụng lệnh Readln Delay(5000) và lệnh Readln (4) Bài 3: Mở lại tệp chương trình CT2.pas và sửa câu lệnh cuối sách giáo khoa trước từ khoá End Dịch và chạy chương trình sau đó quan sát kết quả Gv yêu cầu Hs Mở lại tệp Học sinh thực chương trình CT2.pas và sửa theo yêu cầu câu lệnh cuối sách giáo giáo viên khoa trước từ khoá End Dịch và chạy chương trình sau đó quan sát kết H: lệnh Writeln(<giá thực>:m:n) có ý nghĩa gì? trị Hs trả lời : Dùng để in các số thực trên màn hình Gv giải thích thêm cách kí hiệu này - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực CNTT-TT Củng cố: (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập nhà (1 phút) - Học thuộc phần tổng kết/ tráng 28 (sgk) - Xem bài trước, tiết sau học bài Rút kinh nghiệm: - (5)