1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Tuan 16 Cau ke

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,77 KB

Nội dung

Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm còn chịu sự chi phối của một qui tắc khác-qui tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật.. Kể về Ba-ra-ba[r]

(1)

TUẦN 15:

LUYỆN TỪ & CÂU CÂU KỂ

I/ Mục tiêu:

- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết câu kể đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt vài câu kể, để, tả, trình bày ý kiến (BT2)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảngphụ viết lời giải BT.I.2,3

- Một số bảng nhóm viết câu văn để hs làm BT.III.1 III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: MRVT: Trò chơi-Đồ chơi

- Gọi hs lên bảng làm lại BT 2,3 -Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt tiết học

2) Tìm hiểu bài

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c bài - Hãy nêu câu in đậm đoạn văn trên?

- Câu: Nhưng kho báu đâu? kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì? - Cuối câu có dấu gì?

Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c

- Các em đọc thầm lại câu, thảo luận nhóm đơi xem câu dùng để làm gì?

- Gọi hs phát biểu ý kiến

- Cùng hs nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, dán tờ phiếu ghi lời giải - Gọi hs đọc lại

- hs lên bảng thực y/c

- Lắng nghe

- hs đọc y/c nội dung

- Nhưng kho báu đâu? câu hỏi Nó dùng để hỏi điều chưa biết

- Cuối câu có dấu chấm hỏi - hs đọc y/c

- Thảo luận nhóm đơi, đọc thầm suy nghĩ

- HS phát biểu ý kiến

Giới thiệu Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô bé gỗ

Miêu tả Bu-ra-ti-nơ: Chú có mũi dài

(2)

- Cuối câu có dấu gì?

Kết luận: Những câu văn mà em vừa tìm đoạn văn trên dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một việc có liên quan đến nhân vật nào đó, cuối câu có dấu chấm, ta gọi câu kể.

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Các em đọc thầm lại câu trên, xem chúng dùng để làm gì?

- Nêu câu, gọi hs trả lời Ba-ra-ba uống rượu say

Vừa hơ râu, lão vừa nói:

- Bắt thằng người gỗ, ta tống vào lị sưởi

* Nếu có hs hỏi câu : Vừa hơ râu, lão vừa nói kết thúc dấu hai chấm lại câu kể? giải thích: Do câu có nhiệm vụ báo hiệu: câu lời nhân vật Ba-ra-ba Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm chịu chi phối qui tắc khác-qui tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật

- Ngoài việc giới thiệu, miêu tả kể việc có liên quan đến người đó, câu kể cịn dùng để làm gì?

- Câu kể dùng để làm gì? - Cuối câu kể có dấu gì? Kết luận: Phần ghi nhớ

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/161 3) Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c nội dung - Các em thảo luận nhóm để thực tập (phát bảng

- Cuối câu có dấu chấm - Lắng nghe

- hs đọc y/c

- Đọc thầm, suy nghĩ

Kể Ba-ra-ba Kể Ba-ra-ba

Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba

- Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm người

- Kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người

- Có dấu chấm

- Vài hs đọc to trước lớp - hs đọc

- Thảo luận nhóm

(3)

nhóm có ghi sẵn câu văn cho nhóm)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải

+ Chiều chiều, bãi thả, thả diều thi

+ Cánh diều mềm mại cánh bướm

+ Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời

+ Tiếng sáo diều vi vu trầm + Sáo đơn, sáo kép, sáo bè sớm

Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs làm mẫu

- Các em suy nghĩ, tự làm bài, em viết đề nêu - Gọi hs trình bày

- Cùng hs nhận xét xem bạn làm yêu cầu chưa, câu văn có câu kể không

- Tuyên dương em viết tốt C/ Củng cố, dặn dò:

- Câu kể dùng để làm gì?

- Về nhà làm lại BTIII.2 (nếu chưa đạt)

- Bài sau: Câu kể làm gì? Nhận xét tiết học

+ Kể việc + Tả cánh diều

+ Kể việc nói lên tình cảm + Tả tiếng sáo diều

+ Nêu ý kiến, nhận định - hs đọc y/c

- HSG thực - Tự làm

- HS nối tiếp trình bày - Nhận xét

Ngày đăng: 08/10/2021, 07:00

w