GVHD: TS Trần Thanh Hùng ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM( CN563) PHƯƠNG PHÁP TRỒNG GIÁ ĐỖ CHO NĂNG SUẤT CAO Thành viên nhóm 2( lớp 3): Phạm Tiến Thành: Huỳnh nhật Lê: Nguyễn Kỳ Em: B2016694 Võ Văn Trọng Nhân: Huỳnh Chí Vọng: Nguyễn Hồng Duy Quang: B2016798 B1913044 B2016787 B2012550 B2014512 *NỘI DUNG: I GIỚI THIỆU • • Ý TƯỞNG CÁCH LÀM II BƯỚC TIẾNNGHIỆM NỘI DUNG TỪNG HÀNH THÍ BƯỚC I GIỚI THIỆU *Ý TƯỞNG: Giá đỗ loại rau mầm mọc từ hạt đậu xanh, giá có tính hàn, ăn mát nên ưa chuộng Tuy giá đỗ thị trường hầu hết “khơng đảm bảo vệ sinh”, dùng thuốc kích thích tăng trưởng đễ rút ngắn thời gian, tăng suất lợi nhuận Nhận thấy nhu cầu sử dụng thực phẩm để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, nhóm chúng em tiến hành thí nghiệm tìm phương pháp trồng giá đỗ nhà vừa nhanh vừa sạch, lại cho suất cao *CÁCH LÀM: Tiến hành thiết kế thí nghiệm với loại vật liệu trồng khác số lần tưới nước ngày khác nhau, thí nghiệm 50g đậu Sau ngày thực hiện thí nghiệm, ta tiến hành lấy sản phẩm đem cân( dùng cân đo điện tử với sai số 1g) Sử dụng phần mềm minitab để phân tích thí nghiệm tìm phương pháp trồng giá cho suất cao Rút kết luận cho thí nghiệm II BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: BƯỚC Xác định trình bày vấn đề BƯỚC Chọn yếu tố thí nghiệm BƯỚC Chọn biến đáp ứng BƯỚC Phân tích thống kê số liệu BƯỚC Chọn thiết kế thí nghiệm BƯỚC Tiến hành thí nghiệm BƯỚC Kết luận, rút ý nghĩa *BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VÀ TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ: Đối tượng thí nghiệm: Phương pháp trồng giá đỗ cho suất cao( khối lượng) Mục tiêu thí nghiệm: Thí nghiệm nhằm tìm ta vật liệu để trồng số lần tưới nước tối ưu mầm đậu có sẩn lượng cao Giả thiết: Sự khác vật liệu trồng số lần tưới nước yếu tố tương tác ảnh hưởng đến khối lượng giá đỗ *BƯỚC 2: CHỌN YẾU TỐ THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm gồm có yếu tố, yếu tố có mức: Yếu tố vật liệu trồng: tải dứa( bao tải) ly nhựa TẢI DỨA LY NHỰA Yếu tố nước tưới: ta chọn tưới lần/ngày lần/ngày *Ta bảng giá trị sau: Yếu tố cố định: yếu tố nước tưới dùng 50g đậu thí nghiệm *BƯỚC 2: CHỌN YẾU TỐ THI NGHIỆM: Tuy nhiên, ngồi yếu tố cịn có yếu tố làm phiền như: Nhiệt độ( môi trường bên ngoài, nước tưới, ) Ánh sáng Độ ẩm Nồng độ CO2, O2, Người tưới có chênh lệch thời gian lần tưới Để khắc phục yếu tố trên, phải cố định địa điểm thực thí nghiệm, đặt giá đỗ vị trí tối( tránh ánh nắng), hạn chế người qua lại, vật nuôi *BƯỚC 3: CHỌN BIẾN ĐÁP ỨNG: Biến đáp ứng là: khối lượng mầm đậu sau ngày( tức 72h) ươm trồng Phương pháp đo biến đáp ứng: dùng cân đo điện tử 5kg để đo khối lượng mầm đậu thu hoạch Sai số cân đo là: 1g *BƯỚC 4: CHỌN THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM: • Để tiến hành thí nghiệm với yếu tố ta chọn phương pháp thiết kế giai thừa( Introduction To Factorial Designs) • Thí nghiệm thực với yếu tố, yếu tố có mức: Số thí nghiệm cần làm : 2*2=4( thí nghiệm) • Thí nghiệm lặp lại lần: Tổng số thí nghiệm cần làm là: 2*2*5=20( thí nghiệm) • Thí nghiệm thực theo ngun tắc ngẫu nhiên hóa khơng cần đóng khối thí nghiệm *BƯỚC 5: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: • • Thí nghiệm thực với: Thời gian:17h thứ tư chủ nhật Địa điểm: phịng 209, B6, Kí Túc Xá khu B Thí nghiệm thực theo trình tự sau: B1:Tạo thí nghiệm thiết kế giai thừa đầy đủ yếu tố mức chọn ngẫu nhiên(Randumize runs), thực thí nghiệm theo thứ tự xếp B2: Ngâm đậu với tỉ lệ nóng lạnh thời gian 90p( thí nghiệm dùng 50g) B3: Bắt đầu cho đậu ngâm vào ly giấy bao tải Khi trồng xong ta đem cất vào chỗ tối, yên tĩnh, để nơi nước thơng thống Thực tưới đậu lần/ngày lần/ngày thời gian 72h Sau 72h, ta thu hoạch giá trồng, để đem cân cân điện tử Ghi lại số liệu vừa thu thập tiến hành phân tích kết *BƯỚC 6: THỐNG KÊ SỐ LIỆU: • Sau thu hoạch ta ghi kết vào bảng thiết kế tạo B1, trình thực thí nghiệm ta được: • Tiến hành phân tích kết thí nghiệm: Thí nghiệm thực với α= 0.05 • Kết sau chạy minitab: Dựa vào kết phân tích thí nghiệm ta có nhận xét: Yếu tố vật liệu trồng có P- Value= 0.01, Pα(0.05) ta phủ định giả thuyết ban đầu Yếu tố số lần tưới không ảnh hưởng đến kết thí nghiệm( yếu tố khơng quan trọng) Sự tương tác yếu tố có P- Value= 0.023, P