c Nối từ đỉnh một góc xuống trung điểm cạnh đối diện.. d Nối hai trung điểm của hai cạnh.[r]
(1)Họ và tên Lớp: / Điểm BÀI KIỂM TRA MÔN: Hình học Ngày kiểm tra: Nhận xét Thầy Cô ĐỀ KIỂM TRA:(Đề 1) A/ TRẮC NGHIỆM: (3 đ) 1) Hình bình hành là tứ giác có : a) Hai cạnh đối bằng b) Các cạnh đối bằng c) Hai cạnh đối song song d) Cả ba trường hợp trên đều đúng 2) Hai điểm đối xứng qua đường thẳng d , nếu đường thẳng d : a) Vuông góc với đoạn thẳng nối hai điểm đó b) Đi qua trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó c) Vuông góc với đoạn thẳng nối hai điểm đó tại trung điểm d) Cả ba trường hợp trên đều sai 3) Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng a) nối hai điểm hai cạnh bên b) vuông góc hạ từ điểm đáy này xuống đáy c) nối hai trung điểm hai cạnh bên d) nối hai đỉnh không kề hình thang 4) Tứ giác ABCD là hình vuông , nếu : a) ABCD là hình chữ nhật và AB = AD b) ABCD là hình chữ nhật và AC BD c) ABCD là hình thoi và AC = BD d) Cả ba trường hợp a,b,c đều đúng 5) Cho hình chữ nhật ABCD Gọi M,N,P,Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD,DA thì tứ giác MNPQ là hình gì? a) Hình chữ nhật b) Hình thang c) Hình thoi d) Hình vuông 6) Hai điểm A và B gọi là đối xứng qua điểm O nếu a) OA = OB b) O A , B thẳng hàng c) O là trung điểm đoạn thẳng AB d) O cách đều hai điểm A và B B/BÀI TẬP: (7đ) 1)Cho tam giác ABC vuông tại A ,có AB = 6cm và AC = 8cm Gọi M,N,P là trung điểm các cạnh AB, BC, AC a) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, MN (1,5đ) b) Tứ giác AMNP là hình gì? Vì sao?( đ) 2) Cho tam gi¸c ABC, c¸c trung tuyÕn BM vµ CN c¾t ë G Gäi P lµ ®iÓm dèi xøng cña ®iÓm M qua G Gọi Q là điểm đối xứng điểm N qua G a)Chứng minh tø gi¸c MNPQ lµ h×nh bình hành (1,5đ) b)Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật (1,5đ) Vẽ lại hình theo điều kiện đó(0,5đ) (2) Họ và tên Lớp: / Điểm BÀI KIỂM TRA MÔN: Hình học Ngày kiểm tra: Nhận xét Thầy Cô ĐỀ KIỂM TRA:(Đề 2) A/ TRẮC NGHIỆM: (3 đ) 1) Hình thang là tứ giác có : a) Các cạnh đối bằng b) Có hai cạnh đối song song c) Cả hai trường hợp trên đều đúng d) Cả hai trường hợp trên đều sai 2) Hình chữ nhật là hình bình hành có : a) Hai đường chéo vuông góc b) Một góc vuông c) Đường chéo là phân giác góc d) Cả ba khẳng định trên đều sai 3) Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng: a) Nối hai điểm hai cạnh b) Vuông góc hạ từ đỉnh góc xuống cạnh đối diện c) Nối từ đỉnh góc xuống trung điểm cạnh đối diện d) Nối hai trung điểm hai cạnh 4) Cho đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm I AB thì: a) d là trung trực đoạn thẳng AB b) I là tâm đối xứng đoạn thẳng AB c) d là trục đối xứng đoạn thẳng AB d) Cả ba khẳng định a,b,c đều đúng 5) Tứ giác ABCD là hình thoi , nếu : a) ABCD là hình bình hành và AB AD b) ABCD là hình bình hành và AC BD c) ABCD là hình hình bình hành và AC = BD d) Cả ba trường hợp a,b,c đều đúng 6) Cho hình thoi ABCD Gọi M,N,P,Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD,DA thì tứ giác MNPQ là hình gì? a) Hình chữ nhật b) Hình thang c) Hình thoi d) Hình vuông B/BÀI TẬP: (7đ) 1)Cho tam giác MNP vuông tại M ,có MN = 9cm và MP = 12cm Gọi E,F,I là trung điểm các cạnh MN, NP, MP a) Tính độ dài các đoạn thẳng NP, FI (1,5đ) b) Tứ giác NEIF là hình gì? Vì sao?( đ) 2) Cho tam gi¸c ABC, có E,F,I là trung điểm các cạnh AB,AC,BC Gäi G lµ ®iÓm dèi xøng cña ®iÓm E qua I và H là điểm đối xứng điểm F qua I a) Chứng minh tø gi¸c EFGH là hình bình hành(1,5đ) b)Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác EFGH là hình thoi (1,5đ) Vẽ lại hình theo điều kiện đó(0,5đ) (3) ĐÁP ÁN ĐỀ 1: A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu Đáp án b Điểm 0,5 B/ BÀI TẬP: (7đ) 1) (3đ) c 0,5 c 0,5 d 0,5 c 0,5 d 0,5 A B -Vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán (0,5đ) a) – Áp dụng định lý Pi ta go, viết được: BC2 = AB2 + AC2 Thế vào đúng: BC2 = 62 + 82 và tính được: BC = 10 cm – Nêu: M,N là trung điểm AB,BC, suy ra: MN AC MN = cm Thế vào và tính đúng: b)Chứng minh được: MN = AP (Hoặc: MN//AP ) Chứng minh được: AM = NP ( Hoặc:AM//NP ) Kết luận: ABCD là hình bình hành Nêu: Â= 900 ,suy : ABCD là hình chữ nhật 2) (4đ) -Vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán (0,5đ) 8cm P 6cm M C N ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,5đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) a) Nêu được: GM = GP (M,P đối xứng qua G) ( Cho 0,5đ) Nêu được: GN = GQ (N,Q đối xứng qua G) ( Cho 0,5đ) Kết luận: MNPQ là hình bình hành ( Cho 0,5đ) b) Nêu được: Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật MP = NQ G M = GN 1 GM BM , GN CN 3 Mà BM = CN Kết luận: Để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật nếu tam giác ABC cân tại A -Vẽ hình lại đúng theo điều kiện bài toán (0,5đ) ( Cho 0,5đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) (4) ĐÁP ÁN ĐỀ 2: A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu Đáp án Điểm b 0,5 b 0,5 d 0,5 d 0,5 b 0,5 a 0,5 B/ BÀI TẬP: (7đ) 1) (3đ) M 9cm E I N -Vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán (0,5đ) a) – Áp dụng định lý Pi ta go, viết được: NP2 = MN2 + MP2 Thế vào đúng: NP2 = 92 + 122 và tính được: NP = 15 cm – Nêu: F,I là trung điểm NP,MP, suy ra: FI P F ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) MN ( Cho 0,5đ) = 4,5 cm Thế vào và tính đúng: b)Chứng minh được: EI // NP EI // NF FI ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,5đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) Chứng minh được: EN // FI Kết luận: NEIF là hình bình hành 2) A E F B H -Vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán (0,5đ) a) Nêu được: IE = IG (E,G đối xứng qua I) ( Cho 0,5đ) Nêu được: IF = IH (F,H đối xứng qua I) ( Cho 0,5đ) Kết luận: EFGH là hình bình hành ( Cho 0,5đ) b) Nêu được: Hình bình hành EFGH là hình thoi EG FH EI IF Mà IE//AC , IF // AC AB AC Kết luận: Để tứ giác EFGH là hình thoi nếu tam giác ABC vuông tại A -Vẽ hình lại đúng theo điều kiện bài toán (0,5đ) C I G ( Cho 0,5đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) ( Cho 0,25đ) (5)