Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động; tham gia, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiệ[r]
(1)BÀI DỰ THI TÌM HIỂU
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG, LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ LUẬT CƠNG ĐỒN
Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc:
(2)Câu 1: (1,5 điểm) Anh (chị) cho biết quyền nghĩa vụ người lao động theo quy định pháp luật lao động? Anh (chị) xử lý tình sau:
Cơng ty A hoạt động lĩnh vực may mặc công nghiệp, có quan hệ lao động với chị Nguyễn Thị B với loại hợp đồng sau:
- Ngày 1/9/2013, ký Hợp đồng lao động có thời hạn đủ tháng (từ 1/9/2013 – 30/11/2013)
- Ngày 1/12/2013, ký Hợp đồng lao động có thời hạn đủ 12 tháng (từ 1/12/2013 – 30/11/2014)
Từ ngày 1/12/2014 đến (hợp đồng 12 tháng hết hiệu lực thi hành), chị B tiếp tục làm việc doanh nghiệp doanh nghiệp không ký thêm hợp đồng lao động với chị B
Theo anh (chị) cơng ty làm có khơng? Trả lời:
Quyền nghĩa vụ người lao động, loại hợp đồng lao động
Điều 5: Bộ luật Lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động, sau:
1 Người lao động có quyền sau đây:
- Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử;
- Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể;
- Thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; - Đình cơng
2 Người lao động có nghĩa vụ sau đây:
- Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể;
- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động;
(3)Điều 22, Bộ luật Lao động quy định loại hợp đồng lao động, sau: Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng
2 Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng
Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn
3 Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác
Xử lý tình huống:
Theo quy công ty thực quy định pháp luật lao động, vì:
Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động
(4)Câu 2: (1,5 điểm)
Anh (chị) cho biết, người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp nào?
Anh (chị) xử lý tình sau:
Chị A ký hợp đồng lao động xác định thời hạn từ ngày 1/1/2012 đến 30/12/2014 (36 tháng) với công ty B Ngày 8/9/2014 chị A bắt đầu nghỉ thai sản Ngày 8/2/2015 chị A trở lại cơng ty nhận định chấm dứt hợp đồng lao động (quyết định ký bàn hành ngày 2/1/2015)
Theo anh (chị) cơng ty làm có khơng? Đây có phải trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động hay không ?
Trả lời :
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động
Tại Điều 36, Bộ luật Lao động quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, sau:
1 Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động cán công đồn khơng chun trách nhiệm kỳ cơng đồn mà hết hạn hợp đồng lao động gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ
2 Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động
4 Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu
5 Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Toà án
6 Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết
7 Người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động
8 Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải
9 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
(5)Điều 38, Bộ luật Lao động quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, sau:
1 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục
Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật
2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:
a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn;
c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng
Xử lý tình huống:
Theo quy định trên, Công ty định sau ngày 30/12/2014 thực quy định (vì ngày 30/12/2014 thời điểm hết hạn hợp đồng lao động)
(6)Câu : (1 điểm)
Anh (chị) cho biết đối tượng thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?
Anh (chị) xử lý tình sau:
Chị A làm việc cho doanh nghiệp tư nhân theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 24 tháng
Anh (chị) cho biết, chị A có thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không?
Trả lời :
Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội
Khoản 1,2,3 Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội quy định đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm:
1 Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng;
c) Cán bộ, công chức, viên chức;
d) Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác tổ chức yếu;
đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân;
e) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí;
g) Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng;
h) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
i) Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn
(7)quan có thẩm quyền Việt Nam cấp tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Chính phủ
3 Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động
Xử lý tình huống:
Hợp đồng lao động chị Chị A 24 tháng (thuộc đối tượng quy định điểm a, khoản 1, Điều trên) vậy, chị thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
Câu 4: (1,5 điểm)
Anh (chị) cho biết mức hưởng chế độ thai sản quy định nào? Anh (chị) xử lý tình sau:
Chị A có q trình đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc sau:
- Từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2015 với mức tiền lương hàng tháng 5.000.000 đồng/tháng;
- Từ tháng 11/2015 đến tháng 02/2016 nghỉ việc khơng đóng BHXH;
- Từ tháng 3/2016 đến tháng 6/2016 đóng BHXH với mức tiền lương hàng tháng 6.500.000 đồng/tháng
Ngày 01/7/2016, chị A sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Anh (chị) cho biết, mức hưởng chế độ thai sản chị A bao nhiêu? Trả
lời :
Mức hưởng chế độ thai sản
Khoản 1, Điều 39, Luật Bảo hiểm xã hội quy định mức hưởng chế độ thai sản, sau:
a) Mức hưởng tháng 100% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 06 tháng trước nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng mức hưởng chế độ thai sản theo quy định Điều 32, Điều 33, khoản 2, 4, Điều 34, Điều 37 Luật mức bình quân tiền lương tháng tháng đóng bảo hiểm xã hội;
(8)c) Mức hưởng chế độ sinh nhận nuôi ni tính theo mức trợ cấp tháng quy định điểm a khoản Điều này, trường hợp có ngày lẻ trường hợp quy định Điều 33 Điều 37 Luật mức hưởng ngày tính mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày
Xử lý tình huống:
Theo quy định điểm a mức hưởng chế độ thai sản chị A tính sau:
(6.500.000 đồng x tháng) + (5.000.000 đồng x tháng)
= 6.000.000đ tháng
Mức hưởng chế độ thai sản chị A 6.000.000 đồng/tháng Câu 5: (1 điểm)
Anh (chị) cho biết quyền trách nhiệm Cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động
Anh (chị) xử lý tình sau:
Cty X (trụ sở huyện A) xảy vụ tai nạn lao động nghiêm trọng Hậu công nhân bị thương phải vào viện điều trị, sau điều trị ổn định, bị suy giảm khả lao động 25-38% theo kết luận Hội động giám định y khoa, công nhân đến công ty để tiếp tục làm việc lại bị Cty từ chối tiếp nhận vào làm việc với lý không đảm bảo sức khoẻ Những cơng nhân đề nghị Liên đồn lao động huyện A khởi kiện lên án để bảo vệ quyền lợi cho họ Cty X chưa có tổ chức cơng đồn
Việc Liên đồn Lao động huyện A khởi kiện hay sai? Trả lời :
Quyền trách nhiệm Cơng đồn
Điều 10, Luật Cơng đồn quy định quyền trách nhiệm Cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích người lao động, sau:
1 Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động quyền, nghĩa vụ người lao động giao kết, thực hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động
2 Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết giám sát việc thực thoả ước lao động tập thể
3 Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng giám sát việc thực thang, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động
4 Đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động
(9)6 Tham gia với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động
7 Kiến nghị với tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động người lao động bị xâm phạm
8 Đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện Toà án quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện Toà án quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động bị xâm phạm người lao động uỷ quyền
9 Đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động người lao động
10 Tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định pháp luật Xử lý tình huống:
+ Tại khoản Điều 152 Bộ luật Lao động quy định:
Người lao động sau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cịn tiếp tục làm việc, sếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận Hội đồng giám định y khoa lao động
+ Tại Khoản 8, Điều 10 Luật Cơng đồn quy định:
Cơng đồn có quyền đại diện cho người lao động khởi kiện án quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động bị xâm phạm người lao động uỷ quyền
+ Tại Điều 188 Bộ luật Lao động quy đinh:
1 Cơng đồn sở thực vai trị đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên cơng đồn, người lao động; tham gia, thương lượng, ký kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ doanh nghiệp, quan, tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải tranh chấp lao động; đối thoại, hợp tác với người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp, quan, tổ chức
2 Cơng đồn cấp trực tiếp sở có trách nhiệm hỗ trợ cơng đồn sở thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định khoản Điều này; tuyên truyền giáo dục, nâng cao hiểu biết pháp luật lao động, pháp luật công đoàn cho người lao động
3 Ở nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở, cơng đoàn cấp trực tiếp sở thực trách nhiệm quy định khoản Điều
(10)+ Theo quy định khoản điều 162 Bộ Luật Tố tụng dân quy định: “Cơng đồn cấp cơng đồn sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể lao động pháp luật quy định”
Như vậy, đối chiếu với quy định việc khởi kiện Liên đồn Lao động huyện A
Câu : (1 điểm)
Anh (chị) cho biết trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp Cơng đồn?
Anh (chị) xử lý tình sau:
Trong trình đàm phán xây dựng thoả ước lao động tập thể công ty X, ban chấp hành cơng đồn cơng ty đề nghị với lý bảo mật giám đốc cơng ty u cầu phịng nghiệp vụ không cung cấp thông tin cho công đồn sở cơng ty khiến ban chấp hành cơng đồn cơng ty khơng có thơng tin làm sở xây dựng đàm phán thoả ước lao động tập thể
Việc làm giám đốc cơng ty hay sai? Là chủ tịch cơng đồn sở cơng ty, đồng chí làm để giải vấn đề trên?
Trả lời :
Trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp Cơng đồn
Điều 22, Luật Cơng đồn quy định trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp Cơng đồn, sau:
1 Phối hợp với Cơng đồn thực chức năng, quyền, nghĩa vụ bên theo quy định pháp luật
2 Tạo điều kiện cho người lao động thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn
3 Phối hợp với cơng đồn cấp xây dựng, ban hành thực quy chế phối hợp hoạt động
4 Thừa nhận tạo điều kiện để công đoàn sở thực quyền, trách nhiệm theo quy định pháp luật
5 Trao đổi, cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin liên quan đến tổ chức, hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy định pháp luật Công đồn đề nghị
6 Phối hợp với Cơng đồn tổ chức đối thoại, thương lượng, ký kết, thực thoả ước lao động tập thể quy chế dân chủ sở
7 Lấy ý kiến công đoàn cấp trước định vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động
(11)9 Bảo đảm điều kiện hoạt động cơng đồn, cán cơng đồn đóng kinh phí cơng đồn theo quy định
Xử lý tình huống:
+ Tại điểm a khoản Điều 71 Bộ Luật Lao động quy định:
Trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể 10 ngày, người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tập thể lao động yêu cầu trừ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ người sử dụng lao động
+ Mục điều 22 Luật Cơng đồn quy định:
Trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp cơng đồn: “Trao đổi, cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin liên quan đến tổ chức, hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy định pháp luật Cơng đồn đề nghị”;
+ Mục a điều Nghị định 43/2013/NĐ-CP quy định:
Quyền công đoàn việc đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết giám sát việc thực thoả ước lao động tập thể có quyền trách nhiệm: “Thu thập thông tin, tập hợp kiến nghị, đề xuất nội dung có liên quan đến lợi ích hợp pháp, đáng người lao động”
- Như vậy, việc làm giám đốc công ty sai vi phạm khoản Điều Luật Cơng đồn “cản trở, gây khó khăn việc thực quyền cơng đồn”
- Nếu Chủ tịch cơng đồn cơng ty tơi gặp giám đốc công ty trao đổi định (dẫn chứng điều khoản pháp luật quyền cơng đồn vấn đề này) đề nghị giám đốc yêu cầu phịng nghiệp vụ cung cấp thơng tin theo u cầu cơng đồn Đồng thời phân tích để giám đốc công ty thấy việc cung cấp thông tin đầy đủ cho cơng đồn có lợi: Tạo mối quan hệ tốt cơng đồn với lãnh đạo cơng ty hết có thơng tin đầy đủ, xác giúp xây dựng thoả ước lao động tập thể tốt, có lợi cho cơng ty người lao động
Câu : (2,5 điểm)
Anh (chị) đánh giá tình hình thực quy định Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Cơng đồn quan đơn vị nơi làm việc Anh (chị) có đề xuất giải pháp để quy định pháp luật nói vào sống ? (giới hạn 2.000 từ)
Trả lời :
(12)- Cán bộ, nhân viên phân công chuyên môn phù hợp với chuyên môn đào tạo điều kiện thực tế, tạo điều kiện học, tham gia chuyên đề… nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử
- Hưởng lương, tăng lương theo ngạch bậc quy định; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể ngày lễ tết, tham quan…
- Được tạo điều kiện gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động;
- Nhân viên thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể theo quy định
- Nhân viên chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động
- Nhân viên thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế
Đề xuất giải pháp nâng cao hiểu biết Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Cơng đồn cho người lao động;
- Tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động nhằm bước hình thành thói quen hành động theo pháp luật, giúp người lao động giải hài hòa mối quan hệ xã hội theo pháp luật, hạn chế tình trạng xung đột mối quan hệ với người lãnh đạo hay người sử dụng lao động