1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích dư lượng thuốc trừ sâu ddt trong một số mẫu rau

68 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HOÁ HỌC -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PH ÂN T ÍCH D Ƣ LƢỢNG THUỐC TRỪ SÂU DDT TRONG RAU QUẢ GVHD: T.S Nguyễn Hoa Du SVTH : Nguyễn Văn Vũ Lớp: 47K - Công nghệ thực phẩm Vinh, tháng 12/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Vũ Khóa: 47 Ngành: Công nghệ thực phẩm Số hiệu sinh viên: 065204565 Tên đề tài: PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU DDT TRONG RAU QUẢ Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: Họ tên cán hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Hoa Du Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ngày tháng năm 2010 Ngày hoàn thành đồ án : tháng năm 2010 Ngày Ngày Chủ nhiệm môn (Ký, ghi rõ họ, tên) tháng năm 2010 Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng Ngƣời duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC - BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Vũ Khóa: 47 Cán hướng dẫn: T.S Nguyễn Hoa Du Cán duyệt: Th.S Lê Thế Tâm Số hiệu sinh viên: 065204565 Ngành: Công nghệ thực phẩm Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Nhận xét cán hƣớng dẫn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Ngày tháng năm 2010 Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC - BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Vũ Khóa: 47 Cán hướng dẫn: T.S Nguyễn Hoa Du Cán duyệt: Th.S Lê Thê Tâm Số hiệu sinh viên: 065204565 Ngành: Công nghệ thực phẩm Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Nhận xét cán duyệt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Ngày tháng năm 2010 Cán duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi tới ban giám hiệu trường Đại Học Vinh Thầy Cô khoa Hóa Học lời cảm ơn chân thành Thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập ngơi trường giàu thành tích ngành giáo dục Việt Nam Trong suốt trình học tập trường, Thầy Cô dạy cho em nhiều kiến thức kỹ tốt để hoàn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Hoa Du giảng viên trực tiếp giao đề tài hướng dẫn em hoàn thành luận văn này.Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Trần Đình Thắng giúp đỡ,hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến suốt thời gian em thực luận văn Với kiến thức uyên bác nhiệt tình Thầy dẫn dắt em đến bước cuối luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ em nhiều suốt trình thực luận văn Một lần em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này./ TP Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Vũ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số kiện liên quan đến tính độc hóa chất trừ dịch hại gây Bảng 1.2: Phân loại độc tính thuốc bảo vệ thực vật tổ chức Y tế giới tổ chức Nông Lương Thế Giới Bảng 1.3: Các triệu chứng nhiễm độc TBVTV thơng thường Bảng 1.4: tích lũy sinh học DDT Bảng 1.5: hệ số hấp thụ (tích lũy) sinh học số chất Bảng 1.6: tỉ lệ DDT DDE sữa quốc gia Bảng 2.1 : Bảng pha chất chuẩn Bảng 2.2: Thời gian lưu chất chuẩn DDT Bảng 2.3 Phương trình đường chuẩn Bảng 2.4 Giá trị LOD LOQ thiết bị Bảng 2.5 Kết xác định độ lặp lại độ thu hồi (Re) thiết bị Bảng 2.6 Giá trị LOD LOQ mẫu Bảng 2.7 Hàm lượng DDT có số mẫu rau DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Phun thuốc cho rau cải Hinh 1.2 : Một người bị bệnh thuốc trừ sâu Hình 1.3 : Cá nhiểm chết DDT Hình 1.4: Quả dưa chuột Hình 1.5: Cây cải Hình 1.6 : Bắp cải Hình 1.7 : Quả mướp đắng Hình 1.8 : Quả cà chua Hình 1.9 : Đậu cơve Hình 1.10: Bộ Kit BK-CHE.KIT Hình 1.11 : Que thử Dípstick Hình 1.12 : Sơ đồ thiết bị sắcm ký khí Hình 2.1 : Máy cất quay Hình 2.2 : Máy hút chân khơng Hình 2.3 : Sắc đồ chuẩn Hình 2.4 : Sắc đồ bắp cải Hình 2.5 : Sắc đồ cà chua Hình 2.6 : Sắc đồ mướp đắng Hình 2.7 : Sắc đồ cải Hình 2.8 : Sắc đồ đậu Cơve Hình 2.9 : Sắc đồ dưa chuột DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật DDT : Dichlor-Diphenyl- Trichloroethane FIFR : Federal – Insecticde,Fungicide and Rodenticide CHC : Nhóm gốc clo hữu LD50 : Lethal Dose 50 (độ độc) FAO : Food and Agriculture Organization (tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc) WHO : World Health Organization (tổ chức y tế giới) MRL : Maximum Residue Limit (mức dư lượng tối đa cho phép) : Aceptable Dailyinake (Liều lượng tối đa ngày không gây ADI hại) BC : Before Christ (Trước công nguyên) PBPR : Rapod Biological test for Pesticide Reside ELISA : Zyme- Linked Immunosorbent Assay RAT : Rau an tồn NN-PTNT : Nơng nghiệp- phát triển nơng thôn LOD : Limit of detection (Giới hạn phát hiện) LOQ : Limit of quantitation (Giới hạn định lượng) Re : Hiệu suất thu hồi MỞ ĐẦU ĐĂT VẤN ĐỀ Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam thuận lợi cho phát triển trồng thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia biện pháp quan trọng chủ yếu Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV yếu tố quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho lồi người Ngồi mặt tích cực tiêu diệt sinh vật gây hại mùa màng, thuốc BVTV gây nhiều hậu nghiêm trọng như: phá vỡ cân hệ sinh thái đồng ruộng, gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường sống ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng cho người sản xuất Vì vậy, việc tìm hiểu mức độ sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam, ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường sống,hàm lượng chúng thực phẩm điều quan trọng cấp bách MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Tìm hiểu hóa chất bảo vệ thực vật phương pháp xác định hàm lượng DDT số lồi rau NỘI DUNG KHĨA LUẬN - Giới thiệu chung thuốc BVTV, ảnh hưởng thuốc BVTV - Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam - Tìm hiểu thuôc trừ sâu DDT - Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu DDT số loại rau - Kết luận kiến nghị PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với thời gian phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề tài chủ yếu thu thập tổng quan tài liệu thực số phương pháp xác định thuốc trừ sâu gốc clo DDT may sắc ký GC với detector cộng kết điện tử ECD CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ THUỐC TRỪ SÂU: Thuốc trừ sâu loại thuốc trừ dịch hại sử dụng chống lại côn trùng tất giai đoạn biến thái Nó sử dụng giai đoạn biến thái trứng ấu trùng Thuốc trừ sâu sử dụng rộng rải nơng nghiệp tiếp hộ gia đình, chí y khoa Sử dụng thuốc trừ sâu nhân tố làm gia tăng sản phẩm nông nghiệp kỷ 20 Tuy nhiên việc sử dụng thuốc trừ sâu củng nguy làm biến đổi hệ sinh thái tích lũy chuỗi thức ăn Hiện giới nước ta có nhiều chủng, loại thuốc trừ sâu để diệt trùng, sâu bọ, loại nấm có hại cho tất giai đoạn phát triển trồng … chúng tồn dạng dung dịch dạng tinh thể sau pha loãng với nước phun lên trồng 1Mục đích: Phịng chống dịch bệnh, bảo vệ trồng, đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu ngày tăng xã hội 1.2.NGUỒN GỐC Khi người bắt đầu canh tác nơng nghiệp có đấu tranh với dịch hại để bảo vệ mùa màng số biện pháp phịng trừ dịch hại hình thành Chính vậy, lịch sử thuốc BVTV có từ lâu đời (cách khoảng 10.000 năm).[13] Vào thời kỳ năm 2500 BC (trước Công nguyên), hợp chất lưu huỳnh sử dụng để diệt côn trùng nhện Năm 1000BC, Người Hy Lạp dùng lưu huỳnh diệt trùng Năm 1500 BC, có hợp chất để diệt bọ chét nhà Năm 1200 BC, Trung Quốc có thuốc xử lý hạt giống Năm 900 AD (sau Công nguyên), người ta dùng arsenic sulfides để trừ côn trùng vườn Thế kỷ thứ IV, người ta biết xử lý hạt lúa Arsen trắng Từ cuối kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX thời kỳ cách mạng nông nghiệp châu Âu Sản xuất nông nghiệp tập trung suất cao hơn, đồng thời tình hình dịch hại nhiều xảy phạm vi toàn giới Một số thuốc trừ sâu, dịch 10 Hình 2.5 Sắc đồ cà chua 54 Hình 2.6 Sắc đồ mướp đắng 55 Hình 2.7 Sắc đồ cải 56 Hình 2.8 Sắc đồ đậu cơve 57 Hình 2.9 Sắc đồ dưa chuột 58 2.4.4.Kết phân tích hàm lƣợng DDT số mẫu rau Bảng 2.8: Hàm lƣợng DDT số mẫu rau Mẩu Dƣa chuột Cà chua Mƣớp đắng Dậu côve Bắp cải Cải Khối Vđm(ml) Area Co, µg/l mg/kg 44,426 1,5 40054,3 389,4167 0,0131483 44,673 1,5 58779,2 573,3006 0,0192499 44,0283 1,5 26612,1 257,4104 0,0087697 44,5826 1,5 82575,3 806,9852 0,0271514 44,735 1,5 488,7499 0,0163882 43,93 1,5 907,778 0,0399629 lƣợng (g) 50169,4 92839 Kết Luận : Qua phân tích số mẩu rau, ta thấy rằng, người dân lạm dụng thuốc trừ sâu nhiêu Tuy loại thuốc trừ sâu DDT bị cấm sử dụng từ lâu Nhưng thói quen tác dụng mạnh nên người dân sử dụng hình thức pha trộn nhiều loại vời nhau.Qua kết ta thấy hàm lượng DDT số loại rau cà chua, đậu côve, dưa chuột, bắp cải, mướp đắng, cải không vượt giới hạn tối đa cho phép 0.2mg/kg [12].Vì hàm lượng thuốc trừ sâu có rau gây ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng.khả tích tụ hàm lượng nhở sau nhiều năm dẫn đến khả đề kháng sinh nhiều bệnh tật cho người 59 60 Chƣơng 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận - Thuốc trừ sâu loại thuốc độc gây nhiều mối nguy hại nhiều mặt khơng thể lạm dụng Muốn việc bảo vệ trồng gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường,bảo vệ trồng, hạn chế thiệt hại sâu rầy gây ra, cần áp dụng biện pháp tổng hợp khác Chúng ta cần xem thuốc trừ sâu phương tiện bất đắc dĩ dùng đến thật cần thiết Ngoài để sử dụng thuốc trừ sâu hữu hiệu an toàn, cần áp dụng nguyên tắc việc sử dụng thuốc trừ sâu (đúng lúc, cách,đúng thuốc, liều lượng) -Phải tiết kiệm thuốc, sử dụng cần thiết Kịp thời dập tắt dịch bệnh chúng phát sinh, tránh tình trạng để phát thành dịch bệnh dùng thuốc, tốn nhiều thuốc hiệu thấp -Áp dụng hệ thống phịng trừ tổng hợp (trong có biện pháp hóa học) Chú ý bảo vệ thiên địch rầy xanh, bọ trĩ, nhện đỏ Luân phiên sử dụng loại thuốc, không nên dùng loại thuốc cho loài sâu từ đầu đến cuối năm Tuyệt đối không sử dụng thuốc cấm -Phải có qui định cụ thể thời gian cách ly loại thuốc sử dụng cần ý tới mức sử dụng thuốc mà FAO qui định -Xây dựng lực lượng chuyên trách, đội phòng trừ sâu bệnh để hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng loại thuốc cấm -Bố trí lịch thời vụ thích hợp để tránh diều kiện xấu môi trường thuận lợi sâu bệnh công 3.2.Kiến nghị -Bộ nông nghiệp phải bảo quản thuốc trừ sâu cung cấp kịp thời đầy đủ cho bà nông dân họ cần để tránh việc người dân thiếu thuốc mà mua loại thuốc không rõ nguồn gốc làm ảnh hưởng đến suất đến họ môi trường -Đẩy mạnh công tác khuyến nông hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật -Đẩy mạnh mơ hình rau an tồn 61 -Áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp để sử dụng thuốc hợp lý bảo vệ môi trường -Sử dụng thuốc gốc sinh học làm giảm độc 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Analysis of Pesticides in Food and Environmental Samples [2] Analysis of Pesticide Residues in Food Dr C H Lam Chemist Government Laboratory HKSAR [3] J.C.Miller and J.N.Miller (1988), Statistics for Analytical chemistry, Ellis Horwood Limited [4] Litsios S (1996) The tomorrow of malaria Pacific Press, [5] Sharma GK A critical review of the impact of insecticideal spraying under NMEP on the malaria situation in India Journal Communicable Diseases 1987; 19:187-290 [6] Sharp BL et al Malaria in South Africa: the past, the present, and selected implications for the future South African Medical Journal 1996; 86:83-89 [7] 10TCN 228-95 [8] TCVN : 4556-88 [9] GS TSKH Lê Huy Bá – GS TS Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường học bản, [10] Trần Khắc Thi – Trần Ngọc Hùng (2008) , Kỹ thuật trồng rau sạch, nhà xuất nơng nghiệp, [11] Trần Thái Hịa (2005) Khái quát thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử Hà Nội: NXB Nông Nghiệp [12] Bộ y tế 2008, quy định tối đa ôi nhiễm sinh học hóa học thực phẩm (ban hành theo định số 46-2007 QD-BYT ngày 19/12/2007 trưởng y tế), nhà xuất hà nội [13] Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội- giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật [14] Sổ tay danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng rau Việt Nam (2009) Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội [15] Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam, Cục BVTV, Năm 2008 63 Trang web: [16] http://hn.24h.com.vn/tin-tuc-su-kien/tham-hoa-lon-tu-thuoc-tru-sauc46a281665.html Truy cập : 09/10/2010 [17] http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/2250361 Truy cập : 10/12/2010 [18 ]http://www.fistenet.gov.vn/print_preview.asp?News_ID=261281703 Truy cập:15/12/2010 [19] http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.jsp?id=00000000000000002883&idPa rent=00000000000000002369&idCap=1 (Truy cập: 02.11.2008) [20] http://www.laodong.com.vn/Home/Rau-an-toan so-gan-va-loxa/20079/57010.laodong (Truy cập: 23.02.2009) [21] http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=562&PID=1355&title=cy-c-chua-2 Truy cập: 10/12/2010 [22] http://www.office33.gov.vn/frontend/index.php?type=ARTICLE&fuseaction=DISPLA Y_SINGLE_ARTICLE&website_id=1&article_id=6399&channel_id=540&parent_ch annel_id=539 Truy cập :15/11/2010 [23]http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_Vi%E1%BB%87 t_Nam Truy cập : 15/12/2010 [24] http://www.vietmyiat.vn/services_detail.asp?cat=2&pro=20 Truy cập :10/11/2010 [25]http://www.bvtvhcm.gov.vn/handbook.php?id=14&cid=1 Truycập:15/10/2010 [26] http://www.baokhanhhoa.com.vn/Tintuc-Sukien/2005/07/95441/ Truy cập: 10/11/2010 [27] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/V%C3%AC_sao_DDT_b%E1%BB%8B_c%E 1%BA%A5m_s%E1%BB%AD_d%E1%BB%A5ng%3F Truy cập : 20/12/2010 64 [28] http://wwwdaihoc.com.vn Truy cập : 08/10/2010 [29] http://thangmomedia.com/page-id-3234.html Truy cập : 25/11/2010 [30] http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=1252&catID=3 Truy cập:15/12/2010 [31] WWW.AGRIVIET.COM Truy cập:15/11/2010 [32] http://www.agroviet.gov.vn Truy cập:15/11/2010 [33] http://www.office33.gov.vn/frontend/index.php?type=ARTICLE&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE&website _id=1&article_id=6399&channel_id=540&parent_channel_id=539 Truy cập:15/11/2010 [34] http://www.thiennhien.net/news/142/ARTICLE/1809/2007-04-07.html Truy cập: 10/11/2010 [35] http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:lhvw1IxErU4J:www.vinhphuc net.vn/ttkhcn/TTCN/1436.Dungcuthunhanhduluongthuoctrusau.doc+phan+tich+du+lu ong+thuoc+tru+sau&cd=6&hl=vi&ct=clnk&gl=vn Truy cập : 15/12/2010 [36] BK.CHE http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:WlM8fSbHfWQJ:www.tinkh oahoc.com/nd5/detail/cong-nghe-san-pham-moi/san-pham-cong-nghe-moi/bkchekitphat-hien-nhanh-du-luong-thuoc-trusau/49620.025059.html+phan+tich+du+luong+thuoc+tru+sau&cd=11&hl=vi&ct=clnk &gl=vn Truy cập: 15/12/2010 [37]http://tintuc.xalo.vn/00760622008/Que_phat_hien_du_luong_thuoc_tru_sau_trong _thuc_pham.html Truy cập : 05/12/2010 [38]http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFc_k%C3%AD_l%E1%BB%9Bp_m% E1%BB%8Fng Truy cập : 08/11/2010 [39] http://www.aciar.gov.au/publiction/mn117a Truy cập: 10/12/2010 [40] http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2009/7/116404.cand Truy cập : 15/10/2010 65 MỞ ĐẦU 1 ĐĂT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI NỘI DUNG KHÓA LUẬN ……………………………………………….9 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU …………………….2 TỔNG QUAN VỀ THUỐC TRỪ SÂU:………………………………… 1Mục đích: ……………………………………………………………… 1.2.NGUỒN GỐC…………………………………………………………… 1.2.1 Tình hình sản xuất, quản lý sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) giới…………………………………………………… 1.2.2 Tình hình sản xuất, quản lý sử dụng HCBVTV Việt Nam: 13 1.3 PHÂN LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 16 1.3.1 Phân loại theo nhóm chất hóa học 16 1.3 Phân loại theo nguồn gốc 17 1.3 Phân loại theo đường xâm nhập 18 1.3.4 Phân loại theo tính độc thuốc 18 1.4 Tác dụng ảnh hƣởng thuốc trừ sâu: 18 1.5 Thuốc trừ sâu DDT 20 1.5.1 Tính chất vật lý 22 1.5.2.Cơng thức hóa học 22 1.5.3 Tính chất hóa học 23 1.5.4 Trạng thái DDT môi trƣờng 23 1.5.5 Cơ chế tác động 24 1.5.6 Ảnh hƣởng DDT 24 1.5.7.Ƣu nhƣợc điểm DDT 30 1.6 Đối tƣợng phân tích 31 1.6.1 Cây dƣa chuột 31 1.6.2 Cây cải 32 1.6.3 Cây bắp cải 32 1.6.4 Cây mƣớp đắng 33 1.6.5 Cây cà chua 33 1.6.6 Cây đậu côve 34 1.7 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THUỐC TRỪ SÂU 34 1.7.1 Dụng cụ thử nhanh nhận biết dƣ lƣợng thuốc trừ sâu 34 1.7.2.BK-CHE.KIT: Phát nhanh dư lượng thuốc trừ sâu 36 1.7.3 Que phát dƣ lƣợng thuốc trừ sâu thực phẩm 37 1.7.4 Phƣơng pháp sinh học phát nhanh dƣ lƣợng thuốc trừ sâu (RPPR) 37 1.7.5 ELISA Phƣơng pháp phân tích nhanh dựa miễn dịch học 38 1.7.6 Xác định DDT phƣơng pháp đo màu 40 66 1.7.7 Xác định thuốc trừ sâu phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng 42 1.7.8 Xác định thuốc trừ sâu phƣơng pháp chuẩn 42 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 45 2.1 Nguyên tắc phân tích thuốc trừ sâu rau quả: 45 2.2 dụng cụ hóa chất 45 2.2.1 Dụng cụ thiết bị : 45 2.2.2 Hóa chất hạng tinh khiết 45 2.2.3 Thiết bị 46 2.3 Quy trình phân tích 46 2.3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn 46 2.3.2 Chuẩn bị mẫu 47 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 2.4.1 Xây dựng đƣờng chuẩn 49 2.4.2.Xác định LOD giới hạn định lƣợng LOQ thiết bị 51 2.4.3 Đánh giá phƣơng pháp 51 2.4.4.Kết phân tích hàm lƣợng DDT số mẫu rau 59 Chƣơng 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 3.1.Kết luận 61 3.2.Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 67 68 ... : nồng độ thuốc trừ sâu mẫu, tính theo µg/l µg/kg mẫu rắn sệt C0 : nồng độ thuốc trừ sâu tính từ đường chuẩn µg/l Vđm : thể tích mẩu phân tích ml a : khối lượng mẩu phân tích (g) thể tích mẩu... Pyrethroid - Các thuốc trừ cỏ (phenyl urê); - Các thuốc trừ nấm Mỗi dụng cụ kèm theo dẫn 1.7.2.BK-CHE.KIT: Phát nhanh dư lượng thuốc trừ sâu [36] Để phát nhanh dư lượng thuốc trừ sâu lân hữu cơ,... dư lượng thuốc trừ sâu nên em chọn phương pháp sắc ký khí GC với đầu cộng kết điện tử ECD cho đề tài phân tích dư lượng thuốc trừ sâu Trong phương pháp sắc ký thi quy trình chuẩn bị mẩu cho phân

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN